Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: 15’
- Đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Mol là gì?
Ví dụ: 1mol nguyên tử Cu có ý nghĩa gì?
+ Khối lượng mol là gì?
Ví dụ: Tính Khối lượng mol của phân tử HCl.
+ Đktc là điều kiện như thế nào?
+ Ở đktc, 1mol chất khí bất kỳ có thể tích như thế nào?
Ví dụ: 0,2mol khí N2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu?
+ Nêu công thức tính số mol, khối lượng chất, khối lượng mol, thể tích chất khí (đktc).
+ Tỉ khối của chất khí A đối với khí B (đối với không khí) cho biết điều gì? Viết công thức?
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 34 Bài 23: Bài luyện tập 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan:
Ngày dạy:
Tuần 17 - Tiết 34
Bài 23: BÀI LUYỆN TẬP 4
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức về:
- Chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng số mol, khối lượng và thể thích mol chất khí.
- Biết ý nghĩa về tỷ khối của chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa cào tỷ khối để tính khối lượng mol của 1 chất khí.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán theo công thức hóa học và phương trình hóa học.
c. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi viết CTHH và PTHH và làm hoàn chỉnh 1 bài toán hóa học. Đồng thời giáo dục ý thức yêu thích môn học cho HS.
2. CHẨN BỊ :
- GVCB: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi và bài tập
- HSCB: Ôn tập những kiến thức từ bài 18 → 22 và làm bài tập trang 79sgk
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
a. Ổn định lớp: 1’
b. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: nhắc lại các bước giải bài toán.
- GV: Các bước giải bài toán:
- Tính số mol chất mà đề bài cho cho: hoặc
- Viết PTPƯ.
- Dựa vào phương trình để tìm ra số mol chất cần tính.
- Chuyển đổi số mol thành thể tích (đktc):V = n x 22,4
c. Bài mới:
* Nhằm củng cố lại những khiến thức đã học → Bài 23
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: 15’
- Đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Mol là gì?
Ví dụ: 1mol nguyên tử Cu có ý nghĩa gì?
+ Khối lượng mol là gì?
Ví dụ: Tính Khối lượng mol của phân tử HCl.
+ Đktc là điều kiện như thế nào?
+ Ở đktc, 1mol chất khí bất kỳ có thể tích như thế nào?
Ví dụ: 0,2mol khí N2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu?
+ Nêu công thức tính số mol, khối lượng chất, khối lượng mol, thể tích chất khí (đktc).
+ Tỉ khối của chất khí A đối với khí B (đối với không khí) cho biết điều gì? Viết công thức?
- Nhớ lại kiến thức trả lời:
→ Mol là lượng chất có chứa 6.1023 ng. tử, phân tử chất đó.
→ 1mol nguyên tử Cu có chứa 6.1023 nguyên tử Cu.
→ Là khối lượng của 1mol chất được tính bằng gam
→ MHCl = 1 + 35,5 = 36,5 (g)
→ nhiệt độ: 0oC, áp suất: 1atm
→ V = 22,4 lít
→ VNitơ =0,2 x 22,4 = 4,48 (l)
→ ;
; V = 22,4 x n
→ Cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B (không khí) bao nhiêu lần.
;
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Mol
2. Khối lượng mol
3. Thể tích mol của chất khí
4. Công thức tính số mol, khối lượng chất, khối lượng mol, thể tích chất khí (đktc).
5. Tỉ khối của chất khí
Hoạt động 2: Bài tập: 20’
- Bài tập 1/79sgk: Tìm nS : nO
- Gọi HS lên làm bài tập
- Bài tập 2/79:
- Hướng dẫn và gọi HS lên bảng làm bài tập 2.
- Bài tập 4/79:
+ Tính số mol chất theo m (hoặc V) của chất mà đề bài đã cho.
+ Viết PTHH.
Tỷ lệ: : :
= 2 : 6 = 1 : 3
→
→
→ Tỷ lệ số mol:
nFe: nS: nO = 1 : 1 : 4
→ Vậy CTHH: FeSO4
a)
PTHH:
CaCO3+2HCl→CaCl2 +H2O
+ CO2
1mol 1mol
0,1mol → 0,1mol
→
b)
→
= 0,05 x 24 = 1,2 (lit)
II. Bài tập:
Bài tập 1/79sgk:
Tỷ lệ số mol S và O:
Tỷ lệ: : :
= 2 : 6 = 1 : 3
Vậy CTHH của hợp chất là: SO3 (có 1nguyên tử S và 3 nguyên tử O) .
Bài tập 2/79:
→
→
→ Tỷ lệ số mol:
nFe: nS: nO = 1 : 1 : 4
→ Vậy CTHH: FeSO4
- Bài tập 4/79:
a)
PTHH:
CaCO3 +2HCl→CaCl2
+ H2O + CO2
1mol 1mol
0,1mol → 0,1mol
b)
→
= 0,05 x 24 = 1,2 (lit)
d/ CỦNG CỐ: 3’
Hướng dẫn HS giải bài tập 3/79:
a)
b) ;
% C =100% - ( 56,5% + 34,8%) = 8,7%
e/ DẶN DÒ:1’
- Ôn lại tất cả kiến thức đã học trong HKI.
- Ôn lại các công thức tính số mol, khối lượng, thể tích, tỷ khối, tính theo CTHH & PTHH.
f/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 34_Bai luyen tap 4.doc