Hoạt động 1:2. Tác dụng với đồng oxit: 18’
- GV tiến hành thí nghiệm
- Lấp ráp TN như hình vẽ SGK
- Y/c HS quan sát màu sắc của CuO trong ống hình trụ
? Ở nhiệt độ thường có hiện tượng gì không?
- Đốt nóng CuO tới khoảng 400oC rồi cho luồng khí H2 đi qua→hiện tượng như thế nào?
- Thông báo: Chất màu đỏ gạch là kim loại đồng (Cu).
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 51 Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .............
Ngày dạy : ...............
Tuaàn 26 - Tieát 51
Bài 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tiếp theo)
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- HS biết và hiểu hiđro có tính khử, hiđro không những tác dụng được với oxi đơn chất mà còn tác dụng được với oxi ở dang hợp chất. Các phản ứng đều toả nhiệt.
- HS biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều tỏa nhiệt.
b. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và kỹ năng quan sát hiện tượng TN
c. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức yêu thích môn học và tính cẩn thận khi làm TN
2. CHẨN BỊ :
- GVCB: Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm. tranh ứng dụng của khí H2.
- HSCB: Đọc bài trước ở nhà.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định lớp: 1’
Kiểm tra bài cũ: 3’
GV:TÝnh chÊt vËt lý cña hi®ro ?
HS: KhÝ hidro lµ chÊt khÝ kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ, nhÑ nhÊt trong c¸c chÊt khÝ, tan rÊt Ýt trong níc. ( Kh«ng chÊm ®iÓm )
c. Bài mới:
* Mở bài 1’:Ta đã tìm hiểu về tính chất hoá học đầu tiên của hiđro. Vậy hiđro còn có TCHH nào khác không và có ứng dụng như thế nào?
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1:2. Tác dụng với đồng oxit: 18’
- GV tiến hành thí nghiệm
- Lấp ráp TN như hình vẽ SGK
- Y/c HS quan sát màu sắc của CuO trong ống hình trụ
? Ở nhiệt độ thường có hiện tượng gì không?
- Đốt nóng CuO tới khoảng 400oC rồi cho luồng khí H2 đi qua→hiện tượng như thế nào?
- Thông báo: Chất màu đỏ gạch là kim loại đồng (Cu).
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS viết PTPƯ.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về phản ứng giữa H2 và CuO?
- Quan sát TN GV biểu diễn và nhận xét hiện tượng.
- CuO có màu đen
→ Không hiện tượng gì, Không có PƯHH xảy ra
- Bột CuO màu đen chuyển sang đỏ gạch và có những giọt nước nhỏ đọng trên thành ống trụ.
- Pư giữa CuO và khí H2 sinh ra KL Cu và hơi H2O, đồng thời toả nhiều nhiệt
to
- PTPƯ:
H2 + CuO → Cu + H2O
- H2 đã chiếm H2 của CuO → H2 có tính khử.
2. Tác dụng với đồng oxit
ò Thí nghiệm: (sgk)
òKết luận: Khi cho luồng khí H2 đi qua CuO nung nóng thì có KL Cu và hơi H2O tạo thành. Phản ứng toả nhiệt.
to
→ PTPƯ:
H2 + CuO → Cu +
H2O
- Khí H2 đã chiếm nguyên tố O trong hợp chất CuO → H2 có tính khử.
Hoạt động 2:Kết kuận: 5’
? Qua 2 tính chất hoá học của H2 có thể rút ra kết luận gì về tính chất của H2.
→ Ở nhiệt độ thích hợp, khí H2 không những kết hợp được với đơn chất O2 mà còn có thể kết hợp với ngtố oxi trong 1 số oxit kim loại. Khí H2 có tính khử.
3. Kết kuận:
Ở nhiệt độ thích hợp, khí H2 không những kết hợp được với đơn chất O2 mà còn có thể kết hợp với ngtố oxi trong 1 số oxit kim loại. Khí H2 có tính khử
Hoạt động 3: Ứng dụng: 5’
- Cho HS đọc nội dung sgk.
- Treo tranh ứng dụng của H2
- Yêu cầu HS cho biết H2 có những ứng dụng gì?
- Rút ra kết luận về ứng dụng của khí H2.
- Đọc thông tin sgk trang 107
- Nêu ứng dụng của H2
- Quan sát và lắng nghe.
III. Ứng dụng
- Dùng làm nhiên liêu cho động cơ tên lửa.
- Dùng trong đèn xì oxi-hiđro để hàn cắt KL
- Dùng sản xuất NH3, oxit, nhiều hợp chất hữu cơ
- Dùng để bơm kinh khí cầu, bóng thám không.
d/ Củng cố: 8’
HS: + H2 có những tính chất hóa học nào?
+ Trong các phản ứng đó, H2 đóng vai trò gì?
GV: + Ở nhiệt độ thích hợp, khí H2 không những kết hợp được với đơn chất O2 mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.
+ Khí H2 có tính khử. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
- HD HS làm bài tập:
Bài tập 4/109sgk:
Tóm tắt: mCuO = 48g; a) mCu = ? ; b) = ?
to
Giải: PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O
80g 22,4 l 64gmol
48g → → mCu ?
Từ PTPƯ, suy ra: ;
Bài tập 5/109sgk:
to
Giải: Số mol của HgO là:
PTHH: HgO + H2 → Hg + H2O
1mol 1mol 1mol
0,1mol → 0,1mol → 0,1mol
Từ PTPƯ, suy ra:
→
e. Dặn dò: 2’
- Học bài, Làm bài tập 1, 2, 3 sgk trang 109
- Đọc mục “Em có biết” trang 109
- Đọc trước bài 32: “phản ứng oxi hóa – khử”
- Ôn lại sự oxi hóa (bài 25) và phản ứng H2 với CuO (bài 31)
f. Rút kinh nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 51_Bai 31_Tinh chat -ung dung cua hidro(tiep theo).doc