Giáo án Hóa học 8 - Tiết 58 Bài 37: Axit – bazơ – muối

3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

a. Ổn định lớp: 1’

b. Kiểm tra bài cũ: 5’

+ Gv: Nêu vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, những biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước ?

+ HS1:

- Vai trò : Hoà tan nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể sống, tham gia vào nhiều quá trình hoá học quan trọng trong cơ thể người và động vật. Không thể thiếu nước trong đời sống hàng ngày, trong sản xuất, xây dựng và giao thông vận tải.

- Chống ô nhiễm :Không vứt rác thải xuống sông, hồ Phải xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho chảy vào sông ,hồ.

 c. Bài mới:

Ở bài trước ta đã biết axit có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ, còn bazơ làm quỳ tím hóa xanh. Vậy axit là gì? CTHH thế nào? Cách phân loại và gọi tên ra sao?

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 58 Bài 37: Axit – bazơ – muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ............. Ngày dạy : ............... Tuần: 29 - Tiết: 58 Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - HS hiểu và biết cách phân loại các loại hợp chất axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hiđroxit theo thành phần hóa học và tên gọi chúng. - Củng cố các kiến thức đã học về cách phân loại các oxit, CTHH, tên gọi và mối liên hệ của các loại oxit với axit và bazơ tương ứng. b. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH và tính theo PTHH có liên quan đến các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối. c. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức yêu thích môn học. 2. CHẨN BỊ : - GVCB: Bảng phụ. - HSCB: Ôn lại bài oxit và hóa trị. 3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ + Gv: Neâu vai troø cuûa nöôùc trong ñôøi soáng vaø saûn xuaát, nhöõng bieän phaùp choáng oâ nhieãm nguoàn nöôùc ? + HS1: - Vai troø : Hoaø tan nhieàu chaát dinh döôõng cho cô theå soáng, tham gia vaøo nhieàu quaù trình hoaù hoïc quan troïng trong cô theå ngöôøi vaø ñoäng vaät. Khoâng theå thieáu nöôùc trong ñôøi soáng haøng ngaøy, trong saûn xuaát, xaây döïng vaø giao thoâng vaän taûi. - Choáng oâ nhieãm :Khoâng vöùt raùc thaûi xuoáng soâng, hoà Phaûi xöû lí nöôùc thaûi sinh hoaït vaø nöôùc thaûi coâng nghieäp tröôùc khi cho chaûy vaøo soâng ,hoà. c. Bài mới: Ở bài trước ta đã biết axit có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ, còn bazơ làm quỳ tím hóa xanh. Vậy axit là gì? CTHH thế nào? Cách phân loại và gọi tên ra sao? HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GB Hoạt động 1: AXIT: 15’ + kể tên 3 axit mà em biết. Tên axit CTHH số nguyên tử hiđro Gốc axit Hoá trị gốc axit Axit clohiđric HCl 1 Cl I Axit nitric HNO3 1 NO3 I Axit sunfuric H2SO4 2 SO4 II Axit cacbonic H2CO3 2 CO3 II Axitphôtphoric H3PO4 3 PO4 III + hãy điền thông tin vào những ô còn trống trong khung sau: + Em có nhận xét gì về thành phần của phân tử axit? + Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số nguyên tử hiđro và hóa trị của gốc axit ? - Yêu cầu HS rút ra kết luận về định nghĩa axit. - Đặt vấn đề: Nếu KHHH của gốc axit là A và A có hóa trị n → thì CTHH chung của axit được viết thế nào? - GV lấy Vd: có 2 nhóm axit : + A: HNO3, H2SO4, H3PO4 + B: HCl, H2S, HBr -Hỏi: Em có nhận xét gì về 2 nhóm axit trên? → Vậy theo em có thể chia axit thành mấy loại? - Đặt vấn đề: Vậy những axit này có tên gọi như thế nào? - Đối với axit không có oxi thì gọi tên theo quy tắc nào? - Gọi tên các axit: HCl, H2S, HBr. - Đối với axit có oxi thì gọi tên thế nào? - Gọi tên các axit sau: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2SO3. → HCl, H2SO4, H3PO4, Hoàn thành bảng phụ → Thành phần của axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. → Hóa trị của gốc axit là bao nhiêu thì có thể liên kết với bấy nhiêu nguyên tử H. → CTHH: HnA → Nhóm A: trong thành phần phân tử có nguyên tố oxi Nhóm B: trong thành phần phân tử không có ngtố oxi → 2 loại: + Axit có oxi + Axit không có oxi - Nghiên cứu sgk trả lời:Tên axit = Axit + tên PK+ hiđric - Nghiên cứu sgk trả lời + HCl: Axit clohiđric + H2S: Axit sunfuhiđric + HBr: Axit bromhiđric òAxit có nhiều oxi: Tên axit = axit + tên PK + ic òAxit có ít oxi: Tên axit = axit + tên PK + ơ + H2SO4: Axit sunfuric + HNO3: Axit nitric: + H2CO3: Axit cacbonic + H2SO3: Axit sufurơ I. AXIT: 1. Khái niệm: Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Vd: HCl, H2SO4, H3PO4, HNO3 2. Công thức hóa học: CTHH chung của axit là: HnA (A: gốc axit, hóa trị n) 3. Phân loại: - Có 2 loại axit: + Axit không có oxi Vd: HCl, H2S, HBr + Axit có oxi: Vd: HNO3, H2SO4 4. Tên gọi: a) Axit không có oxi: Tên axit = Axit + tên PK + hiđric Vd:HCl: Axit clohiđric H2S:Axit sunfuhiđric HBr: Axit bromhiđric b) Axit có oxi: òAxit có nhiều oxi: Tên axit=axit+tên PK+ ic vd:H2SO4:Axit sunfuric HNO3: Axit nitric: H2CO3:Axit cacbonic òAxit có ít oxi: Tên axit = axit + tên PK + ơ vd: H2SO3: Axit sufurơ Hoạt động 2: BAZƠ: 15’ - Đât câu hỏi: + Em hãy kể tên 3 chất là bazơ mà em biết. +điền vào ô còn trống bảng sau Tên của bazơ CTHH Số ng.tử kim loại Số nhóm (OH) Hóa trị của KL Natri hiđroxit NaOH 1 1 I Kalihiđroxit KOH 1 1 I Canxihiđroxit Ca(OH)2 1 2 II Sắt(III)hiđroxit Fe(OH)3 1 3 III Barihiđroxit Ba(OH)2 1 2 II + Vậy em có nhận xét gì về thành phần hóa học của Bazơ? + Em có nhận xét gì về số nhóm OH và hóa trị của kim loại? - Yêu cầu HS rút ra khái niệm bazơ. - Giả sử KHHH của kim loại là M (có hóa trị n). Vậy CTHH chung của bazơ được viết thế nào? ? Hãy dọc tên các chất sau: + NaOH + Ca(OH)2 + KOH + Al(OH)3 → Vậy tên bazơ đọc theo quy tắc nào? - Đối với những KL có nhiều hóa trị thì đọc kèm theo hóa trị sau tên KL. - Ví dụ: Cu(OH)2 Fe(OH)3 - Hướng dẫn HS nghiên cứu bảng tính tan sgk trang 156. - Hỏi: Có thể chia bazơ thành mấy loại? → NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3 → Phân tử Bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hây nhiều nhóm hiđroxit (-OH) → Trong phân tử bazơ, kim loại có hóa trị bao nhiêu thì có bấy nhiêu nhóm OH. - Rút ra kết luận. → CTHH: M(OH)n → Natri hiđroxit → Canxi hiđroxit → Kali hiđroxit → Nhôm hiđroxit → Tên KL + hiđroxit - Đối với KL nhiều hóa trị: Tên KL (kèm theo hóa trị nếu KL có nhiều hóa trị) + hiđroxit → Đồng (II) hiđroxit → Sắt (III) hiđroxit → 2 loại: + Bazơ tan: NaOH, KOH + Bazơ không tan:Fe(OH)2, .. II. BAZƠ: 1. Khái niệm: Phân tử bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) Vd: NaOH, Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3, 2. Công thức hóa học: CTHH chung của bazơ là: M(OH)n (M: Kim loai, hóa trị n) 3. Tên gọi: Tên bazơ = Tên KL (kèm theo hóa trị nếu KL có nhiều hóa trị) + hiđroxit Vd: Ca(OH)2: Canxi hiđroxit NaOH: Natri hiđroxit Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit 4. Phân loại: Có 2 loại bazơ: + Bazơ tan: NaOH, KOH,Ca(OH)2,Ba(OH) + Bazơ không tan: Fe(OH)2, Cu(OH)2 d. Củng cố : 7’ - Bài tập 3/130: Viết CTHH của những oxit axit tương ứng với những axit sau: H2SO4 → SO3 ; H2SO3 → SO2 ; HNO3 → N2O5 H2CO3 → CO2 ; H3PO4 → P2O5 - Bài tập 4/130: Viết CTHHcủa các bazơ tương ứng sau: Na2O → NaOH ; Li2O → LiOH ; FeO → Fe(OH)2 BaO → Ba(OH)2 ; CuO → Cu(OH)2 ; Al2O3 → Al(OH)3 e. Dặn dò: 1’ - Học bài Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 sgk trang 130 - Đọc trước phần III bài 37: “Muối” f. Rút kinh nghiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 58_Bai 37_Axit, Bazo, muoi.doc