Hoạt động 1:Chất tan và chất không tan: 15’
- HD HS làm thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1:
+ Cho bột CaCO3 vào nước lắc mạnh.
+ Lọc lấy nước lọc.
+ Nhỏ vài giọt lên tấm kính.
+ Hơ nóng → nước bay hơi hết.
→ Yêu cầu HS nêu kết quả quan sát được.
- Thí nghiệm 2: Thay muối CaCO3 bằng muối NaCl rồi làm thí nghiệm như trên.
→ Yêu cầu HS nêu kết quả quan sát được.
- Gọi HS giải thích 2 hiện tượng trên.
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 63 Bài 41: Độ tan của một số chất trong nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .............
Ngày dạy : ...............
Tuần: 32 - Tiết: 63
Bài 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT SỐ CHẤT TRONG NƯỚC
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu được khái niệm về chất tan và chất không tan, biết được tính tan của 1 số số axit, bazơ, muối trong nước.
- Hiểu được khái niệm độ tan của 1 chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.
b. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng làm 1 số bài toán có liên quan đến độ tan.
c. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức yêu thích môn học.
2. CHẨN BỊ :
- GVCB: Dụng cụ + hóa chất làm thí nghiệm.
- HSCB: Xem bài trước ở nhà.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định lớp: 1’
Kiểm tra bài cũ: 5’
*GV: ThÕ nµo dung m«i, chÊt tan , dung dÞch ?
HS 1: -Dung moâi : laø chaát coù khaû naêng hoaø tan chaát khaùc ñeå taïo thaønh dung dòch.
-Chaát tan : laø chaát bò hoaø tan trong dung moâi.
-Dung dòch : Laø hoãn hôïp ñoàng nhaát cuûa dung moâi vaø chaát tan.
* GV: ThÕ nµo lµ dung dÞch b·o hßa, dung dÞch cha b·o hßa ?
HS 2: -Dung dòch chöa baõo hoaø laø dung dòch coù theå hoaø tan theâm chaát tan.
-Dung dòch baõo hoaø laø dung dòch khoâng theå hoaø tan theâm chaát tan.
c. Bài mới:
Các em đã biết, ở nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể bị hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với 1 chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hòa tan nhiều ít khác nhau. Để có thể xác định được lượng chất tan này, chúng ta hãy tìm hiểu độ tan của chất.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG GB
Hoạt động 1:Chất tan và chất không tan: 15’
- HD HS làm thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1:
+ Cho bột CaCO3 vào nước lắc mạnh.
+ Lọc lấy nước lọc.
+ Nhỏ vài giọt lên tấm kính.
+ Hơ nóng → nước bay hơi hết.
→ Yêu cầu HS nêu kết quả quan sát được.
- Thí nghiệm 2: Thay muối CaCO3 bằng muối NaCl rồi làm thí nghiệm như trên.
→ Yêu cầu HS nêu kết quả quan sát được.
- Gọi HS giải thích 2 hiện tượng trên.
- Vậy qua 2 thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tính tan của 1 số chất?
- HD HS nghiên cứu bảng tính tan trang 156sgk.
- Yêu cầu HS nhận xét:
+ Tính tan của axit và bazơ.
+ Những muối của KL nào, gốc axit nào đều tan hết trong nước?
+ Những muối nào phần lớn đều không tan?
- HS làm thí nghiệm và ghi lại nhận xét.
→ Sau khi nước bay hơi hết, trên tấm kính không để lại dấu vết gì.
→ Sau khi nước bay hơi hết, trên tấm kính có vết cặn.
→Vì: CaCO3 không tan trong nước, nên khi lọc CaCO3 bị giữ lại trên giấy lọc.
NaCl: tan trong nước quan giấy lọc, khi đun sôi, nước bay hơi, còn lại NaCl.
→ Tính tan của 1 số chất khác nhau.
→ axit: phần lớn không tan
bazơ: phần lớn không tan
→ Muối natri và muối kali
→ Muối cacbonat, muối sunfit, muối photphat.
I. Chất tan và chất không tan:
1. Thí nghiệm về tính tan của chất:
Có chất không tan, có chất ít tan, có chất tan nhiều trong nước.
Vd:
CaCO3: không tan
NaCl: tan
2. Tính tan trong nước của 1 số axit, bazơ, muối:
- Hầu hết các axit đều tan trong nước (trừ H2SiO3).
- Phần lớn các bazơ không tan trong nước (trừ NaOH, Ba(OH)2, KOH và Ca(OH)2 ít tan)
- Muối:
+ Muối của K, Na đều tan
+ Muối nitrat đều tan.
+ Hầu hết muối clorua và sunfat đều tan.
+ Phần lớn muối cacbonat, photphat, sunfit không tan
Hoạt động 2: Độ tan của một số chất trong nước: 15’
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk, cho biết:
+ Độ tan là gì?
+ Cho ví dụ.
+ Độ tan của các chất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Yêu cầu HS quan sát H6.5 và H6.6 sgk, cho biết:
+ Khi tăng to thì Srắn như thế nào?
+ Khi to tăng thì Skhí như thế nào?
+ Nếu giảm to và tăng p thì Skhí như thế nào?
- Nghiên cứu sgk trả lời:
Độ tan (k/h: S) của 1 chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở 1 nhiệt độ xác định.
- Cho ví dụ.
→ Srắn phụ thuộc vào to
Skhí phụ thuộc vào to và p
→ tăng to → Srắn tăng
(trừ Na2SO4)
→ tăng to → Skhí giảm
→ Skhí tăng
II. Độ tan của một số chất trong nước:
1. Định nghĩa:
Độ tan (k/h: S) của 1 chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở 1 nhiệt độ xác định.
Vd: Ở 25oC độ tan của đường là 204g, của NaCl là 36g
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
- Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất rắn tăng.
- Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Khi giảm nhiệt độ, tăng áp suất thì độ tan của chất khí tăng.
d. Củng cố - đánh giá: 7’
- GV : Thế nào là độ tan? Cho ví dụ.
- HS: Độ tan (k/h: S) của 1 chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở 1 nhiệt độ xác định.
Vd: Ở 25oC độ tan của đường là 204g, của NaCl là 36g
- HD HS làm bài tập: Bài tập 1/142: Câu D đúng;
Bài tập 2/142: Câu C đúng
Bài tập 3/142: Câu A đúng
e. Dặn dò: 1’
- Học bài.
- Làm bài tập 4-5 sgk trang 142
- Đọc trước bài 42: “Nồng độ dung dịch”
f. Rút kinh nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 63_Bai 41_Do tan cua 1 so chat trong nuoc.doc