Hoạt động 1: Nồng độ mol của dung dịch: 10’
- Cho HS đọc khái niệm sgk.
- Giả sử có kí hiệu
+ Số mol chất tan là: n
+ Thể tích dung dịch là: V
+ Nồng độ mol là: CM
→ Vậy công thức tính nồng độ mol viết như thế nào?
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 65 Bài 42: nồng độ dung dịch (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .............
Ngày dạy : ...............
Tuần: 33 - Tiết: 65
Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu được khái niệm nồng độ mol của dung dich và chuyển đổi được biểu thức tính.
- Biết vận dụng để làm bài tập về nồng độ mol.
b. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng giải bài toán theo PTHH (có sử dụng nồng độ mol).
c. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức yêu thích môn học.
2. CHẨN BỊ :
- GVCB: Bảng phụ.
- HSCB: Xem bài trước ở nhà.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
a. Ổn định lớp: 5’
b. Kiểm tra bài cũ: 10’
- GV:Nêu định nghĩa nồng độ phần trăm của dung dịch. Viết biểu thức.
- HS: Nồng độ phần trăm của 1 dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch. Công thức:
-GV: Tính khối lượng chất tan cần dùng để pha chế 50g dd MgCl2 4%.
Đ/S:
c. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG GB
Hoạt động 1: Nồng độ mol của dung dịch: 10’
- Cho HS đọc khái niệm sgk.
- Giả sử có kí hiệu
+ Số mol chất tan là: n
+ Thể tích dung dịch là: V
+ Nồng độ mol là: CM
→ Vậy công thức tính nồng độ mol viết như thế nào?
- Đọc và ghi khái niệm nồng độ mol.
→
II. Nồng độ mol của dung dịch:
Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Công thức:
(mol/l)
Trong đó:
+ n: Số mol chất tan
+ V: Thể tích d.dịch
+ CM: Nồng độ mol (mol/l hoặc M)
Hoạt động 2: Luyện tập: 15’
- Treo bảng phụ ví dụ 1: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 8g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch.
- Hướng dẫn HS cách giải.
+ Công thức tính:
+ Vậy ta phải tìm số mol của NaOH.
+ Đổi đơn vị V là ml → lit
+ Tính nồng độ mol của dd
- Treo bảng phụ ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50ml dd H2SO4 2M.
- Hướng dẫn HS:
+ CT tính : m = n . M
+ Vậy ta phải tìm : n.
- Treo bảng phụ ví dụ 3: Trộn 2lit dd dường 0,5M với 3lit dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn.
- Hướng dẫn HS giải
+ Tính số mol của dd 1 và dd 2
+ Tính số mol và thể tích dd sau khi trộn
+ Tính nồng độ mol dd
- Tóm tắt:
Vdd = 200ml = 0,2lit
mNaOH = 8 gam
CM = ?
- Giải:
→ Đổi V = 200ml = 0,2 lit
- Tóm tắt:
Vdd = 50ml = 0,05(lit)
CM = 2 (M)
(gam)
- Giải:
Tính:
= 2 .0,05 = 0,1(mol)
Tính
= 0,1 . 98 = 9,8 (g)
- Tóm tắt:
V1 = 2 lít, CM1 = 0,5 M
V2 = 3 lít, CM2 = 1 M
CM sau khi trộn = ?
- Giải:
n1= CM1 . V1= 0,5 . 2 =1(mol)
n2= CM2 . V2= 1 . 3 = 3 (mol)
ndd = n1 + n2 = 1 + 3 = 4(mol)
Vdd = V1 + V2 =2 + 3 = 5 (lit)
→
II. Luyện tập:
- Ví dụ 1: SGK
Giải
Số mol của NaOH là:
Nồng độ mol của dd NaOH là:
- Ví dụ 2: SGK
Giải
Số mol của H2SO4 là:
= 2 x 0,05 = 0,1(mol)
Khối lượng của H2SO4:
= 0,1 . 98 = 9,8 (g)
- Ví dụ 3: SGK
Giải
Số mol của dd1 và dd2:
n1= 0,5 . 2 =1(mol)
n2= 1 . 3 = 3 (mol)
Số mol và thể tích dd sau khi trộn:
ndd = 1 + 3 = 4(mol)
Vdd = 2 + 3 = 5 (lit)
Nồng độ mol dd sau khi trộn là:
d. Củng cố : 4’
- HD HS làm bài tập sgk:
+ Bài tập 2/145sgk: Tóm tắt: Vdd = 850ml = 0,85 lit; mKNO3 = 20g. Tính CM =?
→
Vậy : Đáp án A đúng
e. Dặn dò: 1’
- Học bài và làm bài tập 1 → 7 sgk trang 146
- Đọc trước bài 43: “Pha chế dung dịch”
f. Rút kinh nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 65_Bai 42_Nong do dung dich(tiep).doc