Giáo án Hóa học 9 cả năm - Trường PTCS Háng Chấu

Tiết 32: Bài 26 clo (tiếp theo)

Ngày soạn:

1. Mục tiêu.

 a) Về kiến thức

- Hs nắm được 1 số ứng dụng của clo

- Biết được phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, dụng cụ hoá chất, thao tác thí nghiệm, cách thu khí, đ/c clo trong công nghiệp.

b) Về kỹ năng.

- Rèn kn tư duy lô gíc , biết quan sát sơ đồ nội dung sgk rút ra kiến thức về điều chế ứng dụng clo, hoạt động nhóm .

c) Về thái độ.

- ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.

2. Chuẩn bị của GV và HS

a) Chuẩn bị của GV

Dụng cụ : Bình điện phân dd NaCl, giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh có nút

 Hoá chất : dd NaOH đặc, MnO2 HCl, H2SO4.

b) Chuẩn bị của HS

đọc trước bài mới.

3. Phương pháp giảng dạy:

- Quan sát, vấn đỏp, thảo luận nhúm.

- Thực hành.

4. Tiến trình bài dạy

a. Ổn định tổ chức. 1'

b. Kiểm tra bài cũ : 5 phút

- Nêu các tính chất hoá học của clo? Viết ptpư minh hoạ?

- Một hs chữa bài tập 6 sgk.

 

doc175 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 cả năm - Trường PTCS Háng Chấu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III còn Fe có hoá trị II và III. 3. Hợp kim của sắt 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. II/Bài tập Bài tập 1 a.T/d với dd HCl: Fe, Al b.T/d với dd NaOH: Al c.T/d với dd CuSO4: Fe; Al d.T/d với dd AgNO3: Fe, Al, Cu. Bài tập 3: Chọn C Bài tập 5: Gọi khối lượng mol kim loại A là M(g) PTHH: 2A + Cl2 2ACl 2M(g) 2(M+ 35,5)g 9,2(g) 23,4(g) => M = 23, Vậy Kim loại A là : Na d) Củng cố, luyện tập. ( 5’) - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 4: Hoàn thành dãy biến hoá => Từ đó gv hệ thống bài, nhấn mạnh tính chất hoá học của kim loại và sự chuyển đổi chất - Hs ghi nhớ kiến thức, làm bài tập e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’) - Làm tiếp các bài tập còn lại trong sgk - Nghiên cứu trước bài clo 5. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 29: bài 23 thực hành : Tính chất hoá học của nhôm và sắt Ngày soạn: Ngày dạy Lớp Tổng số HS HS vắng 1. Mục tiêu. a) Về kiến thức - Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt. b) Về kỹ năng. -Tiếp tục rèn luyện cho hs kỹ năng thực hành hoá học. - Kỹ năng quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng và trình bày trước lớp, tổ c) Về thỏi độ - Giáo dục hs lòng yêu thích môn học và ý thức tiết kiệm hoá chất. 2. Chuẩn bị của GV và HS : a) Chuẩn bị của GV: Dụng cụ : Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, nam châm, ống nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh Hoá chất : Bột Al, bột Fe, S, dd NaOH b) Chuẩn bị của HS: KT cũ 3. Phương phỏp giảng dạy: Vấn đỏp ,thảo luận nhúm. Trực quan, thực hành. 4. Tiến trỡnh bài dạy a. Ổn định tổ chức. 1' b.Kiểm tra bài cũ: (6’) ? So sánh tính chất hoá học giống và khác nhau giữa nhôm và sắt. Các em sẽ thực hiện 1số phản ứng hoá học của nhôm và sắt với các chất khác nhau. Từ đó khắc sâu 1 số tính chất hoá học của nhôm và sắt . c. Dạy nội dung bài mới. TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 14' 8' 12' * Hoạt động 1 - Gv nêu yêu cầu, mục tiêu của bài thực hành - Hs nghe và ghi nhớ kiến thức - Giáo viên nêu qui định của buổi thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của hs . - Gv hướng dẫn hs tiến hành thí nghiệm : + TN1 : Cho Al tác dụng với oxi( Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn)-> Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét. - Hs: Tiến hành TN, quan sát và nhận xét hiện tượng, viết PTPƯ. - Gv: ?Cho biết vai trò của nhôm trong pư ? - Hs trả lời câu hỏi - Giáo viên cho hs đọc TN2 sgk - Gv: hướng dẫn hs cách tiến hành TN: Trộn bột S và Fe theo tỉ lệ về KL 7: 4 (hoặc 1:3 về thể tích) Lấy 1 thìa nhỏ cho vào ống nghiệm rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn khi có đốm đỏ thì bỏ đèn cồn ra. - Hs: Tiến hành thí nghiệm -> quan sát hiện tượng cho biết mầu của sắt và S, hỗn hợp bột sắt và S, chất sau pứ(có thể dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau pư). Chú ý: có thể tến hành TN trong hũm sứ. - Hs: quan sát, nêu hiện tượng trước và sau phản ứng. - Gv yêu cầu hs viết ptpư hh để giải thích hiện tượng - Hs viết ptpư và trả lời câu hỏi. *Hoạt động 2 - Gv nêu vấn đề: có 2 lọ không nhãn đựng hai kim loại Al và Fe:? em hãy nêu cách nhận biết? - Hs: Nêu cách làm. -> Các nhóm học sinh làm TN theo các bước như trên => Quan sát h/tượng, giải thích và viết ptpư. - Hs: đại diện các nhóm báo cáo kết quả. *Hoạt động 4 - Giáo viên hướng dẫn học sinh thu dọn dụng cụ, hoá chất rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành và hoàn thành bản tường trình theo mẫu. STT Tên TN Tiến hành H tg Giải thích, ptpư - Hs: Thu dọn dụng cụ hoá chất và viết tường trình I/Tiến hành thí nghiệm 1.TN1:Tác dụng của nhôm với oxi. - TN : Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn - Hiện tượng: Nhôm cháy với ngọn lửa sáng tạo chất rắn màu trắng - Giải thích: Nhôm đã pư với oxi trong không khí tạo thành Al2O3 PTHH : 4Al + 3O2 -> 2Al2O3 2.TN2: Tác dụng của Fe với S. - TN: Lấy hỗn hợp bột sắt và bột S theo tỉ lệ 7:4 (về khối lượng) -> Đun nóng hh trên ngọn lửa đèn cồn - Hiện tượng: + Trước pư : bột sắt có màu trắng xám bị nam châm hút; bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt + Khi đun hh: hỗn hợp cháy nóng đỏ, pư toả nhiều nhiệt. + Sp’ tạo thành là chất rắn màu đen không có tính nhiễm từ - Giải thích: Fe đã tác dụng với S tạo Sắt (II) sunfua FeS PTPƯ: Fe + S -> FeS 3.TN3:Nhận biết kim loại Al và Fe. - TN: Lấy 1 ít bột kim loại Al và Fe cho vào hai ống nghiệm 1 và 2. + Nhỏ 4 giọt dd NaOH vào từng ống nghịêm - HT: ống nghiệm nào kim loại tan -> ống đó là Al. +ống còn lại là Fe. PTHH: 2Al+ 2NaOH+ 2H2O 2NaAlO2+ 3H2 II. Tường trình thí nghiệm (Theo mẫu) d) Củng cố, luyện tập. (3’) - Gv thu bài tường trình thực hành - Nhận xét chung về buổi thực hành e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương 2, giờ sau luyện tập 5. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Chương II: phi kim – sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học Tiết 30: bài 25 tính chất chung của phi kim Ngày soạn: Ngày dạy Lớp Tổng số HS HS vắng 1. Mục tiờu. a) Về kiến thức - Hs nắm được một số tính chất vật lí của phi kim. - Nắm được những tính chất hoá học của phi kim, mức độ hoạt động hoá học khác nhau của phi kim. b) Về kỹ năng. - Rèn kn tư duy lô gíc, viết PTPƯ thể hiẹn tính chất hoá học của phi kim. c) Về thỏi độ - Yêu khoa học, ý thức quan sát làm thí nghiệm. 2. Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: Dụng cụ : lọ đựng khí Cl2, dụng cụ đ/c H2, ống nghiệm có nút, ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt. Hoá chất : Zn, HCl, quì tím, khí Cl2. b) Chuẩn bị của HS: đọc trước bài mới. 3. Phương phỏp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đềp" - Quan sát, thảo luận nhúm, thực hành. 4. Tiến trỡnh bài dạy a. ổn định tổ chức. 1' b. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài giảng c. Dạy nội dung bài mới. TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 10' 25' *Hoạt động1: Tínhchất vật lí của phi kim G: Y/c hs đọc thông tin sgk Gọi 1 hs nêu tóm tắt tính chất vật lí của phi kim H: Trả lời *Hoạt động 2: Tính chất hoá học của phi kim G: y/c hs thảo luận nhóm viết các PTPƯ mà em biết có chất pứ là phi kim. H: Treo bảng phụ ghi các PƯ nhóm mình viết được lên bảng. Hs: các nhóm nhận xét lẫn nhau. G: Hướng dẫn hs sắp xếp lại các PTPƯ theo t/c của phi kim. => qua các ví dụ trên em có nhạn xét gì? G: làm TN: giới thiệu bình khí Cl2 để học sinh quan sát. +Đốt khí H2 đưa vào lọ đựng khí Cl2 +Sau pư cho 1 ít nước vào lọ lắc nhẹ, rồi dùng quì tím để thử. G: Gọi hs để nhận xét hiện tượng Vì sao quì tím hoá đỏ? G: y/c hs viết PTPƯ minh hoạ G: Thông báo mức độ hoạt động hoá học của phi kim xếp căn cứ vào khả năng và mức độ pư của phi kim đó với kim loại và H2. I.Phi kim có những tính chất vật lí nào? -ở t0 thường pk tồn tại ở cả 3 trạng thái:+Rắn: C,S, P +Lỏng: Br2. +Khí: O2, Cl2, N2 -Phần lớn các ntố pk không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp. II.Phi kim có những tính chất hoá học nào? 1.Tác dụng với kim loại -Nhiều pk t/d với kim loại tạo muối. 2Na + Cl2 -> 2NaCl 2Al + 3S -> Al2S3 -Oxi t/d với kim loại tạo thành oxit. 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 N xét: Phi kim tác dụng với hầu hết kloại tạo thành muối. 2.Tác dụng với Hiđro + O xi tác dụng với H2 2H2 + O2 -> 2H2O +Clo tác dụngvới H2 H2 + Cl2 -> 2HCl Phi kim tác dụng với H2 tạo thành hợp chất khí. 3.Tác dụng với o xi S+ O2 -> SO2 4P + 5O2 -> 2P2O5 -Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit. 4.Mức độ hoạt động của phi kim. -Căn cứ vào khả và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro. +Phi kim mạnh: F2, O2 +Phi kim yếu hơn: S, C, P, d) Củng cố, luyện tập. (5’) - Gv hệ thống bài - Hs làm bài tập 5 (76 sgk) e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 6 sgk + đọc trước bài Clo. 5. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: Tiết 31 bài 26: clo Ngày soạn: Ngày dạy Lớp Tổng số HS HS vắng 1. Mục tiờu. a) Về kiến thức - Hs nắm được tính chất vật lí, tính chất hoá học của clo . b) Về kỹ năng. - Rèn kn tư duy lô gíc , biết dự đoán tính chất hoá học của clo hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát rút ra kết luận c) Về thỏi độ. - Yêu khoa học, ý thức học thực hành. 2. Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV Dụng cụ : Bình đựng khí clo, đèn cồn, đũa thuỷ tinh giá sắt, ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh. Hoá chất :MnO2, ddHCl đặc, NaOH, H2O. b) Chuẩn bị của HS học bài cũ xem trước bài mới. 3. Phương phỏp giảng dạy: Trực quan, thực hành, thao luận nhúm. 4. Tiến trỡnh bài dạy a. Ổn định tổ chức. 1' b. Kiểm tra bài cũ : (5') -HS1: Nêu tính chất hoá học của phi kim? Viết PTPƯ minh hoạ? -HS2: làm bài tập 2 c. Dạy nội dung bài mới : TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 5' 25' *HĐ1: Tính chất vật lí G: cho hs quan sát bình đựng khí clo kết hợp đọc sgk: Nêu t/c vật lí của clo ? H: đại diện một hs nêu t/c vật lí của clo, hs khác nhận xét bổ sung. G: chốt lại kiến thức. *HĐ2: Tính chất hoá học G: Thông báo hệ thống lại clo có nhứng tính chất hoá học của phi kim. +Tác dụng với kim loại -> muối clo. +T/d với H2 -> Khí hđroclorua H: Viết ptpư. *Chú ý: Clo không tác dụng trực tiếp với oxi. Qua những tính chất trên của clo em rút ra kết luận gì? H: rút ra kết luận G: làm TN hs quan sát : +Đ/c clo dẫn vào cốc nước +Nhúng một mẩu quỳ vào dd thu được =>Gọi hs nhận xét hiện tượng. G: Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí hay hoá học? H: Cả 2hiện tượng. G: làm thí nghịêm H: Quan sát TN, nhận xét hiện tượng( dd tạo thành không màu, quỳ tím mất mầu) -Nước giaven có tính tẩy màu vì NaClO là chất oxihoá mạnh. I.Tính chất vật lí - Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc. - Clo nặng gấp 2,5 lần không khí. - Clo tan được trong nước và là chất khí độc. II.Tính chất hoá học 1.Clo có những tính chất hoá học của phi kim. a.Tác dụng với kim loại 3Cl2 + 2Fe -> 2FeCl3 k r r Cl2 + Cu -> CuCl2 b.Tác dụng với hiđro Cl2 + H2 -> 2HCl *KL: Clo có t/c hoá học của phi kim, tác dụng với hầu hết các kim loại, H2,clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh. 2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác a.Tác dụng với nước Cl2 + H2O -> HCl + HclO -Nước clo là dd hỗn hợp Cl2, HCl, HclO nên có màu vàng lục, mùi hắc. b.Tác dụng với N aOH Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O NaClO : Natrihipoclorit Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaCl, NaClO được gọi là nước giaven. d) Củng cố, luyện tập. (9’) - Gv hệ thống bài - Hs làm bài tập: Viết ptpư khi cho clo tác dụng với Al, Cu, H2, H2O, NaOH. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1') - Làm bài tập 3,4,5,6 sgk + đọc trước phần ứng dụng và điều chế clo. 5. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: Tiết 32: Bài 26 clo (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy Lớp Tổng số HS HS vắng 1. Mục tiờu. a) Về kiến thức - Hs nắm được 1 số ứng dụng của clo - Biết được phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, dụng cụ hoá chất, thao tác thí nghiệm, cách thu khí, đ/c clo trong công nghiệp. b) Về kỹ năng. - Rèn kn tư duy lô gíc , biết quan sát sơ đồ nội dung sgk rút ra kiến thức về điều chế ứng dụng clo, hoạt động nhóm . c) Về thỏi độ. - ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV Dụng cụ : Bình điện phân dd NaCl, giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh có nút Hoá chất : dd NaOH đặc, MnO2 HCl, H2SO4. b) Chuẩn bị của HS đọc trước bài mới. 3. Phương phỏp giảng dạy: - Quan sát, vấn đỏp, thảo luận nhúm. - Thực hành. 4. Tiến trỡnh bài dạy a. Ổn định tổ chức. 1' b. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Nêu các tính chất hoá học của clo? Viết ptpư minh hoạ? - Một hs chữa bài tập 6 sgk. c. Giảng bài mới: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 15' 15' *HĐ1: ứng dụng của clo G: Y/c hs quan sát tranh vẽ sgk về các ứng dụng của clo +Nêu ứng dụng của clo +Vì sao clo được dùng để tẩy trắng vải sợi, khử trùng nước sinh hoạt? H: Quan sát tranh vẽ, đọc thông tin trả lời câu hỏi. *HĐ2: Điếu chế khí clo G:Giới thiệu những nguyên liệu dùng để điều chế khí clo. -Làm TN điều chế khí clo H: Quan sát nhận xét hiện tượngvà viết ptpư. G: Giới thiệu phương pháp điều chế clo trong công nghiệp. G: Giơi thiệu: ở VN có nhà máy hoá chất việt trì, nhà máy giấy bãi bằng, III.ứng dụng của clo -Khử trùng nước sinh hoạt -Tốy trắng vải sợi, bột giấy. -Điều chế nước giaven -Điều chế nhựa PVC, chất dẻo. IV.Điều chế khí clo 1.Điều chế clo trong phòng thí nghiệm +Nguyên liệu: MnO2, dd HCl đặc +Cách điều chế: MnO2 + 4HCl-> MnCl2 + Cl2 + H2 2.Điều chế trong công nghiệp -Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 d. Củng cố, luyện tập. (8’) - Gv hệ thống bài - Hs làm bài tập : Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá : HCl Cl2 NaCl - Một hs lên chữa bài tập 9 sgk – 81 e. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà: 1’ - Làm bài tập 7,8 sgk + đọc trước bài: Cacbon 5. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 33 Bài 27: CACBON Khhh: c Ntk: 12 Ngày soạn: Ngày dạy Lớp Tổng số HS HS vắng 1. Mục tiờu. a) Về kiến thức - Hs nắm được đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học mạnh nhất là cacbon vô định hình. - Sơ lược về tính chất vật lí của 3 dạng thù hình. - Học sinh nắm được tính chất hoá học của cacbon, một số ứng dụng của cacbon. b) Về kỹ năng - Rèn kn nhận biết các dạng thù hình của cacbon, tư duy lô gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát. c) Về thỏi độ. - Yêu khoa học, ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của Gv và HS : a) Chuẩn bị của GV. Dụng cụ : Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, lọ thu sẵn khí CO2 Hoá chất : Than gỗ, H2O, CuO, dd Ca(OH)2,than chì. b) Chuẩn bị của HS Đọc trước bài 27. 3. Phương phỏp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề. - Quan sát. 4. Hoạt động dạy học : a. Ổn định tổ chức. 1’ b. Kiểm tra bài cũ :( 7') HS1: Nêu cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm?Viết PTHH? HS2: Chữa bài tập 10 sgk c. Dạy nội dung bài mới. TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 12' 15' 5' *HĐ1: Các dạng thù hình của cacbon G: Giới thiệu về dạng thù hình, giới thiệu về nguyên tố cacbon, các dạng thù hình của cacbon. G: Treo bảng phụ y/c hs điền tính chất vật lí các dạng thù hình của cacbon. G: Nhấn mạnh : chỉ tính chất của cacbon vô định hình. *HĐ2: Tính chất của cacbon G: Hướng dẫn hs làm TN sgk. H: Các nhóm làm TN, đại diện các nhóm nêu hiện tượng quan sát được. G: Thế nào là tính hấp phụ? (Than gỗ, than xương có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính) G: Thông báo tính chất hoá học của cacbon: có đủ các t/c hoá học của phi kim(ĐK pư khó khăn, C có t/c hoá học yếu) G: Hướng dẫn hs đưa 1 tàn đóm vào bình khí oxi -> nêu hiện tượng và viết ptpư. Tính chất này có ứng dụng gì trong đời sống? G: Làm TN C tác dụng với oxit kim loại +Vì sao nước vôi trong vẩn đục? +Chất rắn được sinh ra có mầu đỏ là chất gì? +Viết ptpư ghi rõ trạng thái màu sắc của các chất ? H: Quan sát TN thảo luận trả lời câu hỏi. *HĐ3: ứng dụng của cacbon. G: y/c hs nghiên cứu sgk Từ các tính chất của cacbon => cacbon có ứng dụng gì trong đời sống? H: Trả lời câu hỏi. I.Các dạng thù hình của cacbon 1.Dạng thù hình là gì? -Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau o cùng một nguyên tố hoá học cấu tạo nên. VD: ng.tố oxi có 2 dạng thù hình: O2, O3. 2.Cacbon có những dạng thù hình nào? Cacbon Kim cương than chì cacbon vô định hình II.Tính chất của cacbon 1. Tính hấp thụ -Tính hấp phụ là khả năng giữ trên bè mặt các chất khí, hơi, chất tan trong dung dịch. 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với oxi C + O2 nhiệt độ CO2 + Q b. Tác dụng với oxit của một số kim loại 2CuO + C -> 2Cu + CO2 - ở nhiệt độ cao C khử được 1 số oxit kim loại: PbO, ZnO, FeO, - C không khử được oxit của 1 số KL mạnh từ đầu dãy hoạt động hoá học đến nhôm. III. ứng dụng của cacbon - Kim cương: làm đồ trang sức, dao cắt kính, - Than chì: ruột bút chì, điện cực, - Cacbon vô định hình: mặt nạ phòng độc, chất khử màu, mùi, nhiên liệu, chất khử để đ/c 1 số kim loại. d) Củng cố, luyện tập. (5’) - Gv hệ thống bài - Hs làm bài tập : Viết ptpư của C với Fe3O4, PbO, Fe2O3. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.: (1') - Làm bài tập 1- 5 sgk + đọc trước bài: Các oxit của cacbon. 5. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 34: CÁC OXIT CỦA CAC BON Ngày soạn: Ngày dạy Lớp Tổng số HS HS vắng 1. Mục tiờu. a) Về kiến thức - Hs nắm được t/c vật lí, tính chất hoá học của các oxit cacbon, CO là oxit trung tính, tính khử mạnh của cacbon oxit. - ứng dụng của cacbon. b) Về kỹ năng - Rèn kn tư duy lô gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát c) Về thỏi độ. - Yêu khoa học, ý thức học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS : a) Chuẩn bị của GV Dụng cụ hoá chất cho TN đ/c CO2 trong phòng TN, CO2 pư với nước. b) Chuẩn bị của HS KT cũ 3. Phương phỏp giảng dạy: - Quan sát, vấn đỏp. - Nêu và giải quyết vấn đề. 4. Tiến trỡnh bài dạy a. Ổn định tổ chức. 1' b. Kiểm tra bài cũ (7’) HS1: Nêu tính chất hoá học của cacbon? Viết PTPƯ? HS2: Làm bài tập 2 sgk. c. Dạy nội dung bài mới. TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 16' 16' *HĐ1 Các bon oxit G: Cho biết CTPT của cacbon oxit là CO PTK của CO là bao nhiêu? G: Cho biết tính chất vật lí của CO? H: tự n/cứu sgk cho biết t/c vật lí của CO. G: y/c hs nhớ lại pư khử oxit sắt trong lò cao, viết ptpư. H: Quan sát H 3.11 sgk mô tả TN CO khử CuO để viết được ptpư và đk pư. -Hiệnn tượng: có chất rắn mầu đỏ xuất hiện, nước vôi trong vẩn đục. G: Y/c hs viết ptpư. G: Từ những tính chất trên CO có những ứng dụng gì? *HĐ2 Cacbonđiôxit G: Em hãy cho bíêt CTPT, PTK của cacbonđioxit? G: Cho biết t/c vật lí của CO2? H: Nêu t/c vật lí của CO2 G: hướng dẫn hs quan sát 1số TN -> t/c của CO2? Điều chế khí CO2 dẫn vào nước có giấy quỳ, đun nóng nhẹ. H: quan sát nhận xét hiện tượng, viết ptpư G hỏi: vì sao qùy tím đỏ? Khi đun nóng hoặc để nguội 1 thời gian quỳ tím không mầu? Viết ptpư của CO2 với dd bazơ? Khi nào tạo thành muối axit? Khi nào tạo tành muối trung hoà? G: y/c hs viết ptpư với oxit bazơ H: viết ptpư I.Cacbonoxit 1.Tính chất vật lí - CO là chất khí không màu không mùi ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. Rất độc 2. Tính chất hoá học a. CO là oxit lưỡng tính - ở điều kiện thường CO không pư với nước, kiềm, axit. b. CO là chất khử - ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều oxit kim loại. CO + CuO -> Cu + CO2 k r r k 4CO + Fe3O4 -> 4CO2 +3Fe 3. ứng dụng - Dùng làm nhiên liệu - Chất khử - Nguyên liệu trong công nghiệp hoá học. II. Cacbonđiôxit 1. Tính chất vật lí - CO2 là chất khí không màu, không mùi nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy, sự sống. 2. Tính chất hóa học a.Tác dụng với nước CO2 + H2O H2CO3 H2CO3 là một axit yếu. b.Tác dụng với dung dịch bazơ CO2 +2 NaOH -> Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH -> NaHCO3 c.Tác dụng với oxitbazơ CO2 + CaO -> CaCO3 *KL: CO2 có những tính chất của oxit axit. 3, ứng dụng (sgk) d) Củng cố, luyện tập. (5’) - Gv hệ thống bài - Hs ghi nhớ , làm bài tập e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.: (1') - Làm bài tập sgk . 5. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: Tiết 35: Bài 24: ôn tập học kì I Ngày soạn: Ngày dạy Lớp Tổng số HS HS vắng 1. Mục tiờu. a) Về kiến thức - Củng cố, hệ thống húa kiến thức về tớnh chất của cỏc hợp chất vụ cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vụ cơ. b) Về kỹ năng. - Từ TCHH của cỏc hợp chất vụ cơ, kim loai biết thiết lập sơ đồ chuyễn đổi từ kim loại thành cỏc hợp chất vụ cơ và ngược lại, đồng thời xỏc lập được mối quan hệ giữa từng loại chất - Biết chọn cỏc chất cụ thể làm thớ dụm viết pt chuyển đổi giữa cỏc chất c) Về thỏi độ. GD ý thức học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: Phiếu học tập b) Chuẩn bị của HS : học lại kt bài cũ 3. Phương phỏp giảng dạy: Đàm thọai, trực quan, hoạt động nhóm. 4. Tiến trỡnh bài dạy a.ổn định tổ chức. 1' b. Kiểm tra bài cũ: c. Dạy nội dung bài mới TG Họa động của thầy và trò Trình tự và nội dung kiến thức vần khắc sâu 10' 30' I. Kiến thức cần nhớ Hoạt động 1: Sự chuyễn đỗi đổi kim loại thành cỏc hợp chất vụ cơ GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm: -Từ kim loại cú chuyễn đổi húa học nào để thành hợp chất vụ cơ? - Viết PTPƯ minh họa Hoạt động 2. Sự chuyển đổi cỏc loại hợp chất vụ cơ thành kim loại - Từ hợp chất vụ cơ cú chuyễn đổi húa học nào thành kim loại - Viết PTPƯ minh họa Các nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét bổ sung II/ Bài tập GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 -GV yờu cầu HS tỡm ra điểm khỏc biệt về tớnh chất hoỏ học của nhụm, bạc, sắt, -GV yờu cầu HS trỡnh bày đầy đủ cỏch nhận biết và viết PTHH -GV yờu cầu HS đọc và nghiờn cứu BT 10 và tỡm PP giải - GV yờu cầu HS đổi m n và tớnh mctmct I. Kiến thức cần nhớ * Sự chuyễn đỗi đổi kim loại thành cỏc hợp chất vụ cơ 1. Kim loại Bazơ-muối muối K KOH KClKNO3 2. Kloại oxit bazơ bazơ muối muối Na Na2O NaOH NaCl NaNO3 4Na + O2 2Na2O Na2O + H2O NaOH NaOH + HCl NaCl + H2O NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 3. Kloại oxit bazơ muối Bazơ muối muối Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 Cu(NO3)2 2Cu + O2 2CuO CuO + HCl CuCl2 + H2O CuCl2+2NaOH Cu(OH)2+2NaCl Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + H2O CuSO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + Cu(NO3)2 * Sự chuyển đổi cỏc loại hợp chất vụ cơ thành kim loại 1. MuốiBazơ xit bazơKim loại AlCl3 Al(OH)3Al2O3 Al AlCl3 + NaOH Al(OH)3 + NaCl 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Al2O3 + 3CO 2Al + 3CO2 2/ Bazơmuối kim loại Cu(OH)2CuSO4Cu Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + H2O CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu 3/ oxit bazơKim loại Fe2O3Fe Fe2O3 + CO Fe + CO2 II/ Bài tập BT2 Al AlCl3Al(OH)3Al2O3 AlAl2O3AlCl3Al(OH)3 2Al+6 HCl2AlCl3 +3H2 AlCl3+3NaOH NaCl+Al(OH)3 2Al(OH)3 Al2O3 +3 H2O Al + O2 Al2O3 Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O BT3: - Cho dd NaOH vào 3 mẫu thử trờn mẫu nào cú chất khớ bay ra là nhụm vỡ Al + NaOH +H2ONaAlO2+ H2 2 mẫu cũn lại khụng cú hiện tượng gỡ là:Fe và Ag - 2 mẫu cũn lại cho dd HCl vào mẫu nào cú chất khớ bay ra là Fe vỡ; Fe +2HClFeCl2 + H2 -Mẫu cũn lại là Ag BT10: nFe =1,96/56 = 0,035mol mdd = 100 x 1,12 =112g mct = 112/100 x 10 = 11,2g nCuSO4 =11,2/160 = 0,7mol a/Fe + CuSO4FeSO4 + Cu b/nCuSO4 > nFe nFeSO4 = 0,035mol CM = n / V = 0,035 / 0,1 = 0,35 M d) Củng cố, luyện tập. 3’ GV khái quát lại các nội dung ôn tập e. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà: 1’ - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I 5. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: Tiết 36: THI CUỐI HỌC Kè I ( phũng ra đề ) Tiết 37: Bài 29 axit cacbonic và muối cacbonat Ngày soạn: Ngày dạy Lớp Tổng số HS HS vắng 1. Mục tiờu. a) Về kiến thức - Hs nắm được axit cacbonic là axit không bền. - Muối cacbonat có đầy đủ tính chất của muối: như t/d với axit, dd muối, kiềm . Ngoài ra còn bị nhiệt phân. - Nắm được ứng dụng của muối cacbonat. b. Về kỹ năng - Rèn kn tư duy lô gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát TN, rút ra kết luận. c. Về thái độ - Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của Gv : Dụng cụ : ống nghiệm, giá TN, cụng tơ hut. Hoá chất : NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2. b.Chuẩn bị của HS: đọc trước bài mới. 3. Phương phỏp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề - Quan sát, thảo luận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12388526.doc
Tài liệu liên quan