THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA HIĐRO CACBON
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về hợp chất hiđro cacbon.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng các dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các TN trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ:- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học.
II.Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất
- Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh
- Hoá chất: Đất đèn (CaC2), dung dịch brom, nước cất
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cách điều chế C2H2? Tính chất hoá học của C2H2? Tính chất vật lí của C2H2?
217 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 đầy đủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thổi thành các đồ vật.
* Cơ sở sản xuất: Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà nẵng...
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các nội dung đã học.
5. Hướng dẫn học ở nhà: BTVN: 1,2,3,4, SGK.
Tiết
Ngày dạy
Dạy tiết
Lớp
39
20 - 01 - 2017
1
9A
20 - 01 - 2017
2
9B
20 - 01 - 2017
3
9C
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm:
+ Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối.
+ Chu kì: Gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
+ Nhóm: Gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron lớp ngoài cùng được xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng suy đoán cấu tạo nguyên tử của nguyên tố và kĩ năng xác định vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.
- Có thái độ nhìn nhận đúng các vấn đề khoa học.
II.Chuẩn bị.
GV: Bảng hệ thống tuần hoàn, ô nguyên tố phóng to, sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
HS: Ôn lại cấu tạo nguyên tử ở lớp 8.
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV giới thiệu sơ lược bảng HTTH và yêu cầu HS đọc SGK, rút ra các thông tin cần thiết.
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH dựa trên cơ sở sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng HTTH và giới thiệu về ô nguyên tố
- Trong bảng HTTH có hơn 100 nguyên tố, vậy các ô nguyên tố có đặc điểm gì giống nhau?
GV: Treo sơ đồ lên bảng (ô số 12 phóng to). Yêu cầu HS quan sát và nhận xét
- Nhìn vào ô đó ta biết được thông tin gì?
GV giới thiệu 7 chu kì trong bảng HTTH (chu kì 7 chưa đầy đủ)
GV nêu vấn đề: Các chu kì có đặc điểm gì giống nhau?
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và rút ra khái niệm chu kì.
GV: Yêu cầu HS quan sát chu kì 1 và trả lời câu hỏi:
- Số nguyên tố và gồm những nguyên tố nào?
- Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H He?
- Số lớp (e) của H và He là bao nhiêu?
GV: Yêu cầu làm tương tự với chu kì 2 và chi kì 3
- Biết số thứ tự của chu kì có xác định được số lớp (e) không?
GV: Yêu cầu HS quan sát nhóm I và nhóm VII trong bảng HTTH
- Các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì giống nhau?
GV dẫn dắt HS đến khái niệm về nhóm
- Nhóm I có mấy (e) ở lớp ngoài cùng?
- Nhóm VII có mấy (e) ở lớp ngoài cùng?
- Số (e) ở lớp ngoài cùng có liên quan gì đến số thứ tự của nhóm hay không?
1. Ô nguyên tố
* Ô nguyên tố tương ứng với 1 ô vuông và cho biết:
- Số hiệu nguyên tử (số thứ tự của nguyên tố). Số hiệu nguyên tử có trị số bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và số electron trong nguyên tử
- Tên nguyên tố
- Nguyên tử khối (NTK)
- Kí hiệu hoá học (KHHH)
2. Chu kì:
- Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp (e) và được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
- Biết số thứ tự của chu kì sẽ xác định được số lớp (e) trong nguyên tử
3. Nhóm:
- Nhóm gồm các nguyên tố nà nguyên tử của chúng có cùng số (e) lớp ngoài cùng bằng nhau (do đó chúng có tính chất tương tự nhau) được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyân tử.
- Số thứ tự của nhóm bằng số (e)lớp ngoài cùng của nguyên tử
4. Củng cố :
GV: Yêu cầu HS xác định cấu tạo nguyên tử của các nguyen tố ở ô số 13, 15, ...
5. Hướng dẫn học ở nhà:
BTVN: 2,5,6 SGK.
Tiết
Ngày dạy
Dạy tiết
Lớp
40
03 - 02 - 2017
1
9A
03 - 02 - 2017
2
9B
02 - 02 - 2017
4
9C
s¬ lîc vÒ b¶ng tuÇn hoµnc¸c nguyªntè ho¸ häc
I. Môc tiªu.
1. KiÕn thøc: HS biÕt ®îc :
a) Nguyªn t¾c s¾p xÕp c¸c nguyªn tè theo chiÒu t¨ng dÇn cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n nguyªn tö.
b) CÊu t¹o b¶ng tuÇn hoµn míi ë líp 9 gåm « nguyªn tè, chu k×, nhãm:
- ¤ nguyªn tè cho biÕt: Sè hiÖu nguyªn tö, kÝ hiÖu ho¸ häc, tªn nguyªn tè, nguyªn tö khèi...
- Chu k×: Gåm c¸c nguyªn tè cã cïng sè líp electron trong nguyªn tö ®îc xÕp thµnh hµng ngang theo chiÒu t¨ng dÇn cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n nguyªn tö.
- Nhãm: Gåm c¸c nguyªn tè mµ nguyªn tö cã cïng sè electron líp ngoµi cïng ®îc xÕp thµnh mét cét däc theo chiÒu t¨ng dÇn cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n nguyªn tö.
c) Quy luËt biÕn ®æi tÝnh chÊt trong chu k×, nhãm. ¸p dông víi chu k× 2,3, nhãm I, VII.
d) Dùa vµo vÞ trÝ cña nguyªn tè ( 20 nguyªn tè ®Çu ) suy ra cÊu t¹o nguyªn tö, tÝnh chÊt c¬ b¶n cña nguyªn tè vµ ngîc l¹i
2. KÜ n¨ng: Häc sinh biÕt:
- Dù ®o¸n tÝnh chÊt c¬ b¶n cña nguyªn tè khi biÕt vÞ trÝ cña nã trong b¶ng tuÇn hoµn.
- BiÕt cÊu t¹o nguyªn tö cña nguyªn tè suy ra vÞ trÝ vµ tÝnh chÊt cña nã
II. chuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh
B¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc líp 9; « nguyªn tè phãng to; chu k× 2, 3 phãng to; nhãm I, nhãm VII phãng to; S¬ ®å cÊu t¹o nguyªn tö mét sè nguyªn tè phãng to
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1- æn ®Þnh tæ chøc:
2- KiÓm tra: BT 2 + CÊu t¹o, nguyªn t¾c s¾p xÕp c¸c nguyªn tè trong b¶ng HTTH §iÒn vµo b¶ng c¸c sè liÖu cßn thiÕu/T 39
3- Bµi míi :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Ho¹t ®éng 1:
1. Trong mét chu k×:
- Cho HS quan s¸t chu k× 2, 3 phãng to.
- Th¶o luËn nhãm vµ cho biªt sè electron líp ngoµi cïng cña c¸c nguyªn tè trong chu k× biÕn ®æi nh thÕ nµo? TÝnh kim lo¹i vµ phi kim cña c¸c nguyªn tè trong chu k× thÓ hiÖn nh thÕ nµo?
? tõ ®ã nªu nhËn xÐt chung vÒ sù biÕn ®æi tÝnh chÊt cña c¸c nguyªn tè trong mét chu k×?
2. Trong mét nhãm:
- Cho HS quan s¸t nhãm I, VII phãng to.
- Th¶o luËn nhãm vµ cho biªt sè líp electron cña c¸c nguyªn tè trong nhãm biÕn ®æi nh thÕ nµo? TÝnh kim lo¹i vµ phi kim cña c¸c nguyªn tè trong nhãm thÓ hiÖn nh thÕ nµo?
? Tõ ®ã nªu nhËn xÐt chung vÒ sù biÕn ®æi tÝnh chÊt cña c¸c nguyªn tè trong mét nhãm?
HS vËn dông lµm BT 5 +6
Ho¹t ®éng 2:
1. BiÕt vÞ trÝ cña nguyªn tè ta cã thÓ suy ®o¸n cÊu t¹o nguyªn tö vµ tÝnh chÊt cña nguyªn tè
Cho HS quan s¸t b¶ng tuÇn hoµn:
- Th¶o luËn nhãm: Cho biÕt nguyªn tè ®ã cã STT 8 trong b¶ng tuÇn hoµn , em biÕt nh÷ng g× vÒ nguyªn tè ®ã?
- Cho ®¹i diÖn nhãm tr¶ lêi, nhãm kh¸c bæ sung.
- GV chèt l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®óng vÒ nguyªn tè trong « sè 8
? Khi biÕt vÞ trÝ cña nguyªn tè ta biÕt nh÷ng g× vÒ nguyªn tè ®ã?
2. BiÕt cÊu t¹o nguyªn tö cña nguyªn tè ta cã thÓ suy ®o¸n vÞ trÝ vµ tÝnh chÊt cña nguyªn tè ®ã.
Cho HS quan s¸t b¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc.
- Th¶o luËn nhãm: Nguyªn tö cña nguyªn tè X cã ®iÖn tÝch h¹t nh©n lµ 12+, 3 líp electron , líp ngoµi cïng cã 6 electron. H·y cho biÕt vÞ trÝ cña X trong b¶ng tuµn hoµn vµ tÝnh chÊt c¬ b¶n cña nã?
- ®¹i diÖn nhãm tr¶ lêi, c¸c nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn, GV chèt l¹i kiÕn thøc ®óng.
* Rót ra nhËn xÐt, khi biÕt cÊu t¹o nguyªn tö cña nguyªn tè ta cã thÓ biÕt nh÷ng g× vÒ nguyªn tè ®ã?
Ho¹t ®éng 3:
- Cho HS th¶o luËn nhãm lµm bµi tËp 2 SGK.
- Cho HS tù lµm bµi tËp:
1. BiÕt nguyªn tè A cã sè hiÖu nguyªn tö lµ 16, chu k× 3, nhãm VI. H·y cho biÕt cÊu t¹o nguyªn tö, tÝnh chÊt cña nguyªn tè A vµ so s¸nh víi c¸c nguyªn tè l©n cËn.
2. BiÕt nguyªn tè B cã sè hiÖu nguyªn tö lµ 6, chu k× 2, nhãm IV. H·y cho biÕt cÊu t¹o nguyªn tö, tÝnh chÊt cña nguyªn tè B vµ so s¸nh víi c¸c nguyªn tè l©n cËn.
3. Nguyªn tö cña nguyªn tè X cã ®iÖn tÝch h¹t nh©n lµ 13+, 3 líp electron, líp ngoµi cïng cã 3 electron. H·y suy ra vÞ trÝ cña X trong b¶ng tuÇn hoµn vµ tÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n cña nã?
4. Nguyªn tö cña nguyªn tè Y cã ®iÖn tÝch h¹t nh©n lµ 7+, 2 líp electron, líp ngoµi cïng cã 5 electron. H·y suy ra vÞ trÝ cña Y trong b¶ng tuÇn hoµn vµ tÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n cña nã?
I)Sù biÕn ®æi tÝnh chÊt cña c¸c nguyªn tè trong b¶ng tuÇn hoµn
1. Trong mét chu k×:
- Trong mét chu k×, khi ®i tõ ®Çu chu k× ®Õn cuèi chu k× theo chiÒu t¨ng dÇn cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n:
+ Sè electron líp ngoµi cïng cña nguyªn tö t¨ng dÇn tõ 1 ®Õn 8 electron.
+ TÝnh kim lo¹i cña c¸c nguyªn tè gi¶m dÇn, ®ång thêi tÝnh phi kim cña c¸c nguyªn tè t¨ng dÇn: §Çu chu k× lµ kim lo¹i kiÒm, cuèi chu k× lµ halogen, kÕt thóc chu k× lµ khÝ hiÕm.
2. Trong mét nhãm:
- Trong mét nhãm, khi ®i tõ trªn xuèng díi theo chiÒu t¨ng dÇn cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n:
+ Sè líp electron cña nguyªn tö t¨ng dÇn.
+ TÝnh kim lo¹i cña c¸c nguyªn tè t¨ng dÇn, ®ång thêi tÝnh phi kim cña c¸c nguyªn tè gi¶m dÇn.
II) ý nghÜa cña b¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc
1. BiÕt vÞ trÝ cña nguyªn tè ta cã thÓ suy ®o¸n cÊu t¹o nguyªn tö vµ tÝnh chÊt cña nguyªn tè
BiÕt vÞ trÝ cña nguyªn tè ta cã thÓ biÕt: Sè hiÖu nguyªn tö, ®iÖn tÝch h¹t nh©n cña nguyªn tö, sè electron. Nguyªn tè n»m ë chu k× nµo, cã bao nhiªu líp electron, sè
electron líp ngoµi cïng, lµ nguyªn tè kim lo¹i hay phi kim, so s¸nh víi c¸c nguyªn tè ®øng tríc, sau, trªn díi.
VD/99: V× zA = 17 nªn nguyªn tö A cã cÊu t¹o nh sau:
§T h¹t nh©n 17+
Cã 17 p vµ 17 e
A ë chu kú 3 -> nguyªn tö A cã 3 líp e
Nhãm VII - > líp ngoµi cïng cã 7e
A ë cuèi chu kú-> lµ phi kim m¹nh
TÝnh phi kim cña A m¹nh h¬n nguyªn tè ®øng tríc cã z = 16, yÕu h¬n nguyªn tè ®øng trªn nhng m¹nh hn nguyªn tè ®ng díi.
2. BiÕt cÊu t¹o nguyªn tö cña nguyªn tè ta cã thÓ suy ®o¸n vÞ trÝ vµ tÝnh chÊt cña nguyªn tè ®ã.
- Khi biÕt cÊu t¹o nguyªn tö cña nguyªn tè ta cã thÓ biÕt vÞ trÝ, tÝnh chÊt c¬ b¶n cña nguyªn tè ®ã ( « sso, chu k×, nhãm, lµ nguyªn tè kim lo¹i hay phi kim. )
VD/100:
zX = 16 -> X ë « 16
Chu kú 3, nhãm VI
-> Lµ mét phi kim: §øng gÇn cuèi chu kú 3, gÇn ®Çu nhãm VI
III)LuyÖn tËp
* Nguyªn tè cã ®iÖn tÝch h¹t nh©n lµ 11+, 3 líp electron, líp ngoµi cïng cã 1 electron nªn nguyªn tè ë « sè 11, chu k× 3 vµ nhãm I, lµ mét nguyªn tè kim lo¹i kiÒm v× ®øng ®Çu chu k× 3
4. Cñng cè, ®¸nh gi¸:
- Cho HS lµm bµi tËp hoµn thµnh néi dung b¶ng:
Stt
kÝ hiÖu
vÞ trÝ trong b¶ng htth
CÊu t¹o nguyªntö
tÝnh chÊt hhäc c¬ b¶n
Tt
Chukú
Nhãm
Sè p
Sè e
Sè líp e
S« e ngoµi cïng
1
2
3
4
Na
Br
Mg
O
11
12
3
8
I
II
35
8
35
8
4
2
7
6
5. Híng dÉn vÒ nhµ:
Häc bµi - Lµm bµi tËp3, 4, 6, 7 SGK
«n tÝnh chÊt cña kim lo¹i, phi kim – Bµi luyÖn tËp.
Tiết
Ngày dạy
Dạy tiết
Lớp
40
03 - 02 - 2017
1
9A
03 - 02 - 2017
2
9B
02 - 02 - 2017
4
9C
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm (áp dụng đối với chu kì 2, 3 và nhóm I, VII
- Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu), suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại
2. Kỹ năng:
- Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng HTTH
- Vận dụng để so sánh tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố với nhau.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nhìn nhận đúng các vấn đề khoa học
II.Chuẩn bị.
GV: Bảng HTTH, chu kì 2, 3 và nhóm I, VII.
III.Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo bảng HTTH và cho biết ý nghĩa của ô nguyên tố? Chữa bài tập 5.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kỳ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Thông báo quy luật biến đổi tính chất chung trong một chu kì
GV :Yêu cầu HS quan sát chu kì 2 và trả lời câu hỏi:
- Số (e) lớp ngoài cùng biến đổi như thế nào từ Li Ne
- Sự biến đổi tính kim loại và phi kim thể hiện như thế nào?
GV: Yêu cầu nhận xét tương tự với chu kì 3
GV: Như vậy có sự lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn về cấu tạo nguyên tử và tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố .
1.Trong một chu kỳ.
Tính chất:
- Đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
+ Số (e) lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 8 (trừ chu kì 1)
+ Tính kim loại giảm dần, tính khi kim tăng dần.
Hoạt động 2: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng HTTH, rút ra nhận xét
?/ Sự biến đổi lớp (e) như thế nào?
?/ Quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim như thế nào? So sánh trong nhóm với chu kì?
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và rút ra nhận xét
GV: Cho HS so sánh tính kim loại của Mg, Ca, Be và tính phi kim của O, S, Se?
- Số lớp (e) tăng dần
* Tính chất: Đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: Số lớp (e) tăng dần, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
Hoạt động 3: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Biết nguyên tố A thuộc ô số 17 trong bảng HTTH, hãy cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A
- Dự đoán tính chất của nguyên tố A
- Khi biết được vị trí của các nguyên tố ta rút ra được ý nghĩa gì?
GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp (e), lớp (e) ngoài cùng có 6 (e), hãy cho biết vị trí của X trong bảng HTTH và tính chất hoá học của nó?
- Khi biết được cấu tạo nguyên tử ta có thể xác định được những yếu tố nào?
- A thuộc ô số 17 nên nguyên tử A có 17 proton và 17 (e). Các (e) được xếp thành các lớp: 2/ 8/ 7
A thuộc chu kì 3, nhóm VII A là phi kim mạnh.
1. Biết vị trí của các nguyên tố ta có thể suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
- Các lớp (e) trong nguyên tử X là: 2/ 8/ 6 nguyên tử X có 16 (e) nên số hiệu nguyên tử là 16
X thuộc chu kì 3, nhóm VI X là phi kim mạnh.
2. Biết cấu tạo nguyên tử ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó.
4.Củng cố :
GV: - Nhắc lại các nội dung chính đã học?
GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Nguyên tử X có 3 lớp (e) và có 1 (e) lớp ngoài cùng. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng HTTH và tính chất hoá học cơ bản của nó?
5.Hướng dẫn học ở nhà: BTVN: 3,4,7 SGK.
- Ôn tập chương 3.
Tiết
Ngày dạy
Dạy tiết
Lớp
41
08 - 02 - 2017
1
9A
08 - 02 - 2017
4
9B
03 - 02 - 2017
3
9C
LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat.
+ Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tớnh chất các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.
- Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngưọc lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng tuần hoàn, Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị.
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập.
III.Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tính chất của phi kim, clo, cácbon và hợp chất của cacbon? Biến thiên tính chất các nguyên tố trong bảng HTTH và ý nghĩa bảng HTTH?
3. Bài mới :
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung
- GV đưa bài tập 1 trên bảng phụ
- HS thảo luận nhóm, có thể đưa nhiều dãy chuyển đổi khác nhau, GV cho đại diện nhóm lên bảng viết, cho HS thảo luận các dãy đó để đưa về dãy chuyển đổi như mong muốn
- GV yêu cầu HS từ sơ đồ chuyển đổi trên, chỉ rừ loại chất từ các chất cụ thể và đưa về sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của phi kim ( Sơ đồ 1 SGK ). GV yêu cầu HS thảo luận để đưa ra kết quả đúng.
- GV Đưa bài tập 2 trên bảng phụ
- HS thảo luận nhóm, có thể đưa nhiều dãy chuyển đổi khác nhau, GV cho đại diện nhóm lên bảng viết, cho HS thảo luận các dãy đó để đưa về dãy chuyển đổi như mong muốn
? Từ sơ đồ chuyển đổi trên, chỉ rõ loại chất từ các chất cụ thể?
- GV đưa về sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của phi kim ( Sơ đồ 2 SGK ). GV yêu cầu HS thảo luận để đưa ra kết quả đúng
- GV Đưa bài tập 3 y/c HS lựa chọn chất thích hợp hoàn thành biến hoá hoá học theo sơ đồ
I. Ôn tập kiến thức cần nhớ.
-Tính chất hóa học của phi kim
-Tính chất hóa học của Clo
-Tính chất của oxit cacbon
-Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
II. Bài tập:
Bài tập 1: Có các chất sau đây: SO2, H2SO4, SO3, H2S, FeS, S. Hãy lập sơ đồ chuyển đổi gồm các chất trên để thể hiện tính chất hoá học của phi kim lưu huỳnh. Viết các PTHH hoàn thành sự chuyển đổi đó. Cho biết vị trí của S trong bảng tuần hoàn và so sánh tính chất cơ bản của S với các nguyên tố trong cùng chu kì và nhóm:
H2S S SO2 SO3 H2SO4
FeS
Bài tập 2: Cho các chất sau: Cl2; HCl, NaClO, FeCl3, nước clo, NaCl. Hãy lập sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của clo? Viết các PTHH minh hoạ, từ đó khái quát hoá về tính chất hoá học của clo như trong bài học. Cho biết vị trí của Cl trong bảng tuần hoàn và so sánh tính chất cơ bản của Cl với các nguyên tố trong cùng chu kì và nhóm
HCl + HClO
HCl Cl2 NaCl
FeCl3
Bài tập 3:
Viết các PTHH hoàn thành dãy chuyển đổi hoá học sau:
C CO2 CaCO3
CO2
CO Na2CO3
4.Củng cố:
Bài tập 4: a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết khi cho 32 gam oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí CO thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol của oxit sắt là 160 gam.
b) Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Bài tập 5: Nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thu được 76 gam 2 oxit và 3,36 lít khí (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tự ôn phần kiến thức chưa ôn ở lớp, chuẩn bị bản tường trình giờ sau thực hành
- Về nhà làm bài tập 4, 6 (SGK)
Tiết
Ngày dạy
Dạy tiết
Lớp
42
09 - 02 - 2017
1
9A
10 - 02 - 2017
2
9B
10 - 02 - 2017
4
9C
THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Khắc sâu kiến thức về phi kim , tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng các dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các TN trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm.
II.Chuẩn bị.
Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất thí nghiệm cho mỗi nhóm HS như sau:
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, ống dẫn khí, ống hút
- Hóa chất: CuO, C, dd Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, dd HCl, H2O, CaCO3
III.Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất của C, tính chất của muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ?
- Tính tan và tính chất tác dụng với HCl của các muối cacbonat?
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV treo bảng phụ cách tiến hành thí nghiệm 1:
HS: Tiến hành thí nghiệm
HS: Viết hiện tượng quan sát được vào bảng nhóm
- Quan sát hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm A và B.
- Viết PTPƯ
GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2 giống với thí nghiệm 1:
- Lấy 1 thìa nhỏ NaHCO3 cho vào ống nghiệm, đậy ống nghiệm bằng ống dẫn khí và lắp dụng cụ như hình ở thí nghiệm 1
- Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm sau đó đun tập trung vào đáy ống nghiệm
- Quan sát hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm A và B
- Viết PTPƯ
GV: Yêu cầu các nhóm trình bày cách phân biệt 3 lọ hoá chất đựng 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na2CO3, CaCO3
GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm và nhận xét các lọ đánh số thứ tự chứa loại hoá chất nào?
1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao.
- Lấy 1 thìa hỗn hợp CuO và C cho vào ống nghiệm
- Lắp dụng cụ như H3.9 (83)
- Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm sau đó đun tập trung vào đáy ống nghiệm.
- Hiện tượng: Chất rắn màu đen ở ống nghiệm A chuyển dần sang màu đỏ, dung dịch nước vôi trong vẩn đục
PT: C + 2CuO 2Cu + CO2
- CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
2.Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3.
- Hiện tượng: Trong ống nghiệm A có nước, ống nghiệm B dung dịch nước vôi trong vẩn đục
PT:
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối clorua và muối cacbonat
* Cách nhận biết: Đánh số thứ tự các lọ hoá chất, lấy mỗi lọ hoá chất một ít bột cho vào ống nghiệm và cho nước vào lắc đều
+ Nếu thấy chất bột tan là NaCl, Na2CO3, còn chất bột không tan là CaCO3.
- Nhỏ dung dịch HCl vào 2 dung dịch tan vừa thu được
+ Nếu có sủi bọt là Na2CO3, không có hiện tượng gì là NaCl
PT:
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
* Kết luận: Lọ 1 là ..., lọ 2 là ..., lọ 3 là ...
Hoạt động 2: Viết tường trình thí nghiệm.
Stt
Tên thí nghiệm
Các bước tiến hành
Hiện tượng
Giải thích viết PTHH
Kết luận TCHH của chất
1
2
3
4. Củng cố : Cho HS hoàn thành báo cáo theo mẫu tường trình.
- Nhận xét giờ thực hành.Làm vệ sinh PTN, thu dọn dụng cụ.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Hoàn thành bảng tường trình.
- Ôn tập các tính chất của hợp chất vô cơ.
Tiết
Ngày dạy
Dạy tiết
Lớp
43
15 - 02 - 2017
1
9A
15 - 02 - 2017
4
9B
16 - 02 - 2017
4
9C
CHƯƠNG 4. HIĐRO CACBON - NHIÊN LIỆU
KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hs hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.
- Phân biệt được các HCHC thông thường với các chất vô cơ.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được cách phân loại các HCHC.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.
- Có thái độ nhìn nhận đúng các vấn đề khoa học.
II.Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn, đế sứ.
- Hoá chất: Bông, dung dịch Ca(OH)2..
III.Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV giới thiệu: HCHC có ở xung quanh chúng ta, trong hầu hết các loại lương thực, thực phẩm (gạo, thịt, cá, rau, ...), trong các loại đồ dùng (quần áo, giấy, bút, ...)và ngay trong cơ thể chúng ta.
HS: Nghe và ghi bài
HCHC có ở xung quanh chúng ta.
Hoạt động 2: Khái niệm hợp chất hữu cơ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Để trả lời câu hỏi trên, ta tiến hành thí nghiệm sau
- Đốt cháy bông, úp ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, khi ống nghiệm mờ đi xoay lại rót nước vôi trong vào lắc đều.
GV: Gọi HS nhận xét hiện tượng:
? Tại sao nước vôi trong vẩn đục?
GV: Tương tự khi đốt cháy các hợp chất hữu cơ khác như cồn, nến dều tạo ra CO2 HS: Quan sát thí nghiệm
GV: Gọi HS nêu kết luận
GV: Đa số các HCHC là hợp chất của cacbon chỉ có 1 số ít không là hợp chất hữu cơ như: CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại....
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon.
Ví dụ: CH4, CH4O ....
Hoạt động 3: Phân loại hợp chất hữu cơ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Gv cho các ví dụ yêu cầu học sinh sắp xếp
thành các nhóm
Hợp chất hữu cơ:
-Hiđro cacbon: Phân tử chỉ có 2 nguyên tố: cacbon và hiđro
Ví dụ: CH4, C2H6, C3H8, ...
-Dẫn xuất của hiđro cacbon:
Ngoài cacbon và hiđro, trong phân
tử còn có các nguyên tố khác như:
oxi, nitơ, clo...
Ví dụ: C2H6O, CH3Cl
Hoạt động 4 : Khái niệm hóa học hữu cơ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Cho HS đọc SGK
? Hoá học hữu cơ là gì?
? Hoá học hữu cơ có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống, xã hội ...?
- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các HCHC và những chuyển đổi của chúng.
- Ngành hoá học hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội.
4. Củng cố :
- HCHC là gì? HCHC được phân loại như thế nào?
GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Cho các hợp chất sau: NaHCO3, C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, MgCO3, CO, C2H4O2 .
- Trong các hợp chất trên, hợp chất nào là HCHC, hợp chất nào là HCVC?
- Phân loại các HCHC?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- BTVN: 1,2,3,4,5 (108)
Tiết
Ngày dạy
Dạy tiết
Lớp
44
17 - 02 - 2017
1
9A
17 - 02 - 2017
2
9B
17 - 02 - 2017
3
9C
CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hiểu được trong các HCHC, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị: Cacbon hoá trị IV, oxi hoá trị II, hiđro hoá trị I.
- Hiểu được mục chất hữu cơ có một công thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết nhất định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.
2. Kỹ năng:Viết được CTCT của 1 số chất đơn giản,
- Phân biệt được các chất khác nhau qua công thức cấu tạo.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức khoa học về môn học, lòng yêu thích bộ môn.
- Có thái độ nhận nhận đúng các vấn đề khoa học.
II.Chuẩn bị.
GV: Mô hình cấu tạo các phân tử hợp chất hữu cơ (dạng que), bộ mô hình phẳng cấu tạo phân tử các HCHC.
III.Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu khái niệm về HCHC? Phân loại các HCHC?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV thông báo về hoá trị của cacbon, hiđro, oxi
GV hướng dẫn HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Từ đó rút ra kết luận
GV hướng dẫn HS lắp ráp mô hình phân tử một số chất (CH4, C2H6, C2H5OH).
GV: Hướng dẫn HS biểu diễn các liên kết trong phân tử (C2H6, C3H8, ...)
GV thông báo: Trong phân tử HCHC các nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.
GV giới thi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12438695.doc