Giáo án Hóa học 9 kì 1 - GV: Đặng Mạnh Hùng

 

TIẾT 20: KIỂM TRA VIẾT

A/ Mục tiêu cần đạt :

1.Kiến thức:

 - HS củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng.

 - Qua bài kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS từ đó có sự thay đổi điều chỉnh PP dạy học để đạt kết quả cao hơn nữa.

2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.

3. Thái độ:

 - GD thái độ nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra, thi cử.

B/ Trọng tâm :

 - Như mục tiêu kiến thức

C/ Chuẩn bị :

1/ GV: + SGK, SGV, giáo án

 + Đề kiểm tra. Đáp án, biểu điểm.

2/ HS: Đồ dùng học tập cho kiểm tra.

D/ Hoạt động dạy học

1/ Kiểm tra bài cũ : (không)

 

doc78 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 kì 1 - GV: Đặng Mạnh Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng với CuSO4. - HS quan sát hiện tượng và nhận xét. (Xuất hiện chất không tan màu xanh). - HS viết phương trình phản ứng. - HS nhận xét. 2.Hoạt động 2: - HS nhận xét các phản ứng trên. - Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra. - HS chỉ ra 2 điều kiện. 23p 10p I.Tính chất hoá học của muối: 1.Muối tác dụng với kim loại: - Dung dịch muối + kim loại muối mới + kim loại mới. CuSO4 + Fe đ FeSO4 + Cu 2.Muối tác dụng với axit: H2SO4 + BaCl2 đ BaSO4¯ + 2HCl (dd) (dd) (r) (dd) CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + H2O + CO2ư AgNO3 + HCl đ AgCl + HNO3 *Vậy : muối + axit muối mới + axit mới. 3.Muối tác dụng với muối: -Hiện tựơng: Xuất hiện kết tủa trắng. BaCl2 + CuSO4 đ BaSO4¯ + CuCl2 (dd) (dd) (r) (dd). * Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới. CaCl2 + Na2CO3 đ CaCO3 + 2NaCl (dd) (dd) (r) (dd) 4.Muối tác dụng với bazơ: -Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan màu xanh: Cu(OH)2. CuSO4 + 2NaOH đ Cu(OH)2 + Na2SO4 *Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới. II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch: *Định nghĩa: (SGK). *Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: (SGK). 4. Củng cố - luyện tập : (5p) - GV khắc sâu nội dung chính của bài - HS nhắc lại tính chất hoá học của muối. 5. Hướng dẫn tự học ở nhà: (1p) - Học tính chất hoá học của muối. - Bài tập về nhà: 3,5(SGK). - Xem trước nội dung phần còn lại ________________________________________________________________________ Ngày giảng: 9A: 11/10/2018 9B: 13/10/2018 Tiết 15: một số muối quan trọng A/ Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - Học sinh biết NaCl có ở dạng hoà tan trong nước biển và dạng kết tinh trong mỏ muối. - Những ứng dụng của NaCl trong đời sống và trong công nghiệp. - Vận dụng tính chất của NaCl trong thực hành và bài tập. 2. Kỹ năng: - Viết PTHH. - Nhận biết một số muối cụ thể 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong sạch tránh ô nhiễm B/ Trọng tâm : Như Mục tiêu cần đạt. C/ Chuẩn bị : * Giáo viên a/ Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải Tổ chức hoạt động nhóm b/ Phương tiện : SGK, SGV, Giáo án. Bảng phụ ghi phần ứng dụng. * Học sinh : Tìm hiểu quá trình làm muối trong thực tế D/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ : (5p) - HS1. Nêu tính chất hoá học của muối? Viết phương trình phản ứng hoá học minh họa? - HS2. Nêu định nghĩa phản ứng trao đổi? Điều kiện xảy ra PƯTĐ? Cho ví dụ. 2/ Giới thiệu bài : (1p) Natri clorua là một muối quan trọng trong cuộc sống, vậy chúng có những tính chất và ứng dụng gì ? 3/ Bài mới : (33p) Hoạt động của GV, HS TG Nội dung 1.Hoạt động 1: - GV hỏi: HS trong tự nhiên ta thấy muối ăn có ở đâu? - GV giới thiệu: 1m3 nước biển có hoà tan chừng 27 kg NaCl, 5 kg MgCl2, 1 kg CaSO4 và một KL nhỏ các muối khác. - GV cho HS quan sát H1,23: Ruộng muối. - Yêu cầu HS trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển. - GV hỏi: Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối ta làm thế nào? - HS mô tả cách khai thác. - GV cho học sinh quan sát sơ đồ ứng dụng ở bảng phụ. - HS nêu ứng dụng của NaCl. - GV gọi 1 học sinh nêu ứng dụng của sản phẩm được sản xuất từ NaCl như: Cl2,, NaOH. 2.Hoạt động 2: - Yêu cầu HS làm bài tập 1(Trong phiếu học tập). *Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá sau: CuđCuSO4đCuCl2đCu(OH)2đCuOđCu - HS làm bài tập vào vở. - Gọi HS nhóm 1 làm ở bảng. Các nhóm nhận xét. *Bài tập 2(Sgk- trang 36). - HS làm vào giấy nháp. - Gọi HS lên bảng trình bày. 15p 18p I. Muối Natriclrua: NaCl. 1.Trang thái tự nhiên: - Nước biển. - Mỏ muối. - 1m3 nước biển có hoà tan chừng 27 kg NaCl, 5 kg MgCl2, 1 kg CaSO4 và một KL nhỏ các muối khác. 2.Cách khai thác: - Từ nước biển: Nước mặn muối kết tinh. - Từ mỏ muối: Đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối. 3. ứng dụng: - Làm gia vị. - Bảo quản thực phẩm. - Dùng sản xuất: Na, H2,, Cl2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3. II. Luyện tập: *Bài tập 1: - Học sinh viết các phương trình vào vở. Cu + 2H2SO4 đ CuSO4 + SO2ư+ 2H2O CuSO4 + BaCl2 đ BaSO4 + CuCl2 CuCl2 + 2KOHđ Cu(OH)2¯ +2KCl Cu(OH)2 CuO + H2O CuO + H2 Cu + H2O *Bài tập 2 : NaCl là sản phẩm của: - Phản ứng trung hoà:NaOH+ HCl - Phản ứng trao đổi: + Giữa muối và axit: Na2CO3+ HCl. + Giữa muối và muối : Na2SO4 + BaCl2. + Giữa muối và dd bazơ: CuCl2 + NaOH. 4. Củng cố - luyện tập : (5p) - Học sinh đọc phần ghi nhớ. - GV khắc sâu nội dung chính của bài - Lưu ý các bài tập vừa chữa. 5. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Học bài, liên hệ thực tế. - Đọc phần em có biết. - Bài tập: 1, 4, 5(Sgk). - Hướng dẫn bài tập 5: a. Viết PTHH. b. Theo (1) và (2) số mol KNO3 và KClO3 t/g phản ứng như nhau, nhưng số mol O2 sinh ra không như nhau, nên thể tích O2 ở (1) và (2) khác nhau. c. Từ thể tích khí O2đsố mol O2 đsố mol KNO3 và KClO3đKL KNO3 và KClO3 _______________________________________________________________________ Ngàydạy : 9B : 13/10/2018 9A : 17/10/2018 Tiết 16: phân bón hóa học. A/ Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - Học sinh biết vai trò ý nghĩa những nguyên tố hoá học đối với đời sống thực vật. - Mỗi phân bón đơn và kép thường dùng và công thức hoá học của mỗi loại phân bón. - Phân bón vi lượng là gì? một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật. - Biết tính toán để tìm thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong phân bón và ngược lại. 2. Kỹ năng: Nhận biết một số loại phân bón cụ thể 3. Thái độ: Giáo dục tính tiết kiệm sử dụng hợp lý các loại phân bón B/ Trọng tâm : - Như mục tiêu kiến thức C/ Chuẩn bị : * Giáo viên a/ Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải Tổ chức hoạt động nhóm b/ Phương tiện : SGK, SGV, Giáo án. Các mẫu phân bón hoá học * Học sinh : Tìm hiểu nhãn mác phân bón ghi trên các bao bì. D/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ : (5p) Cõu 1: Nờu tớnh chất húa học của muối?Viết PTHH minh họa cho mỗi tớnh chất. Cõu 2: Thực hiện dóy chuyển húa sau: Fe2O3 FeCl3 FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 FeCl2 Cõu 3: Bằng phương phỏp húa học hóy nhận biết 3 lọ mất nhón đựng cỏc dung dịch sau: NaOH;H2SO4;Na2SO4. 2/ Giới thiệu bài : (1p) ? Tại sao sau vụ thu hoạch đất trồng sẽ bạc màu hơn? HS trả lời :Đất trồng bị bạc màu do thực vật đó lấy cỏc nguyờn tố dinh dưỡng từ đất ?Làm thế nào để năng suất vụ sau cao hơn vụ trước? HS: Bằng cỏch bún phõn. GV: Để tỡm hiểu cỏc thụng tin về phõn bún hoỏ học, cụng thức hoỏ học, chỳng ta cựng nghiờn cứu bài 11-phõn bún hoỏ học 3/ Bài mới : (33p) Hoạt động của GV, HS TG Nội dung 1.Hoạt động 1: - GV tổ chức cho HS sử dụng các mẫu phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lượng để quan sát và phân biệt. * GV giới thiệu khái niệm phân bón đơn. ? Kể tên một số đạm thường dùng. - Cho HS thử tính tan của phân bón trong nước. - HS nhận xét hàm lượng của N trong các loại phân đạm. ? Kể tên một số phân lân thường dùng. - Thử tính tan của chúng, nhận xét. - HS nêu tên, nhận xét sự tan trong nước. * GV giới thiệu khái niệm phân bón kép. ? Người ta tạo ra phân bón kép bằng cách nào. ? Cho VD về một số phân bón kép. *GV giải thích vì sao gọi là phân bón vi lượng. 2.Hoạt động 2: *Bài tập 1: Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong đạm urê: CO(NH2)2. -HS làm bài tập vào vở. *Bài tập 2: Một loại phân đạm có tỷ lệ về khối lượng các nguyên tố như sau: %N = 35% , %O = 60% còn lại là H. Xác định công thức hoá học của loại phân đó. - HS làm theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng làm bài. - Các nhóm bổ sung và nhận xét. 17p 18p I. Những phân bón hoá học thường dùng: * Phân bón: Dạng đơn và dạng kép. 1.Phân bón đơn: * Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là: N(đạm), P(lân), K(kali). a.Phân đạm: - U rê: CO(NH2)2 chứa 46%N. - Amoni nitrat : NH4NO3 chứa 35%N. - Amoni sunfat: (NH4)2SO4 chứa 21%N. Các phân bón này đều tan trong nước. b.Phân lân: - Phốt phát tự nhiên: Ca3(PO4)2. - Supe phôt phat : Ca(H2PO4)2 c.Phân ka li: KCl, K2SO4 2.Phân bón kép: * Chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P và K. - Hỗn hợp những phân bón đơn: Ví dụ NPK Gồm NH4NO3 , (NH4)2HPO4, KCl. - Tổng hợp trực tiếp bằng PPHH: Ví dụ KNO3, (NH4)2HPO4. 3.Phân bón vi lượng : - Các nguyên tố hoá học cây cần rất ít nhưng không thể thiếu được. III. Luyện tập: *Côngthức tổng quát: NxOyHz 4. Củng cố - luyện tập : (5p) - HS đọc phần ghi nhớ. - Thu dọn các mẫu thực hành, vệ sinh phòng học - Liên hệ các loại phân bón được sử dụng trong thực tế gia đình 5. Hướng dẫn tự học ở nhà: (1p) - Học bài, tìm hiểu thực tế về tính chất và cách sử dụng các loại phân bón. - Bài tập: 1, 2, 3 (Sgk - 39). Ngày giảng: 9A: 18/10/2018 9B: 18/10/2018 Tiết 17: mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ A/ Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - Học sinh biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau. - Viết được phương trình hoá học biểu diễn cho sự chuyển hoá. 2. Kỹ năng: - Vận dụng những kiến thức biết được về mối quan hệ này để giải thích các hiện tượng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất, đời sống. - Vận dụng mối quan hệ để giải bài tập hoá học, thực hiện thí nghiệm hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục tính cận thận khi viết PTHH và làm bài tập tính toán. B/ Trọng tâm : - Như mục tiêu kiến thức C/ Chuẩn bị : * Giáo viên a/ Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải Tổ chức hoạt động nhóm b/ Phương tiện : SGK, SGV, Giáo án. Bảng phụ. * Học sinh : Ôn lại các loại hợp chất vô cơ. D/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ : (5p) ?Nờu tớnh chất hoỏ học của bazơ và muối? 2/ Giới thiệu bài : (1p) Có những loại phân bón hóa học nào hay sử dụng ? chúng có tác dụng ra sao ? 3/ Bài mới : (15p) Hoạt động của GV, HS TG Nội dung 1.Hoạt động 1: GV: Cho sụ ủoà leõn maứn hỡnh (sụ ủoà caõm) GV: baỷng phuù -Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm hoaứn thaứnh: +ẹieàn vaứo oõ troỏng caực hụùp chaỏt voõ cụ phuứ hụùp +Choùn caực loaùi chaỏt taực duùng ủeồ thửùc hieọn caực chuyeồn hoựa ụỷ sụ ủoà treõn Hs: Thaỷo luaọn hoaứn thaứnh baỷng GV: Chieỏu sụ ủoà cuỷa caực nhoựm ủaừ hoaứn thaứnh GV: Goùi HS khaực nhaọn xeựt, ủoựng goựp yự kieỏn ủeồ hoaứn chổnh sụ ủoà. 2.Hoạt động 2: GV: Yeõu caàu HS leõn vieỏt caực phửụng trỡnh HS: Leõn vieỏt caực phửụng trỡnh GV: Cho HS leõn baỷng hoaởc chieỏu baứi laứm cuỷa HS leõn cho caỷ lụựp nhaọn xeựt, boồ sung. Gv; yeõu caàu hs leõn ủieàn traùng thaựi cuỷa chaỏt HS: Leõn ủieàn traùng thaựi GV: Ngoaứi nhửừng chaỏt chuyeồn hoựa treõn coứn coự nhửừng chaỏt khaực ủửụùc khoõng? HS: Leõn vieỏt tieỏp. 10p 5p I. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. Oxit bazơ + axit Muối + nước Oxít axit + oxit bazơ muối Oxit bazơ + nước bazơ Bazơ oxit bazơ + nước Oxit axit + nươc axit Bazơ + axit muối + nước Bazơ + muối bazơ mới + muối mới Muối + axit muối mới + axit mới Axit + bazơ muối + nước II. Những phản ứng hóa học minh họa. MgO + 2HCl MgCl2+H2O SO2+ 2NaOH Na2SO3+H2O Na2O+H2O 2NaOH Cu(OH)2 CuO + H2O SO3 + H2O H2SO4 KOH + HCl KCl + H2O CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 H2SO4 + ZnO ZnSO4 + H2O 4. Củng cố - luyện tập : (23 p) - HS đọc ghi nhớ, nhắc lại kiến thức bài học - GV củng cố khắc sâu kiến thức - GV cho HS làm bài tập sau: BT1: Thực hiện dãy biến hoá sau: a. Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3 b. Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 BT2: Cho các chất sau: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2. Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy biến hoá và viết PTPƯ 5. Hướng dẫn tự học ở nhà: (1p) - Học bài và làm BT 3,4 (sgk). - Ôn tập toàn bộ kiến thức chương 1. - Xem trước nội dung bài luyện tập 1 và làm các bài tập. _____________________________________________________________________ Ngày giảng: 9B: 20/10/2018 9A : 24/10/2018 Tiết 18: Luyện tập chương 1 Các loại hợp chất vô cơ A/ Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - HS được ôn tập để hiểu biết về các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng phân biệt các chất. - Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. B/ Trọng tâm : - Như mục tiêu kiến thức C/ Chuẩn bị : * Giáo viên a/ Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải Tổ chức hoạt động nhóm b/ Phương tiện : + SGK, SGV, giáo án + Bảng phụ * Học sinh : Học bài làm bài tập + Đọc trước bài mới. D/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ : (5p) ?Nờu tớnh chất hoỏ học của bazơ và muối? 2/ Giới thiệu bài : (1p) Các hợp chất vô cơ đã học có khả năng chuyển đổi cho nhau ? sự chuyển đổi chúng như thế nào ? 3/ Bài mới : (33p) Hoạt động của GV, HS TG Nội dung 1. Hoạt động 1: - GV treo sơ đồ câm HS hoạt động nhóm dùng sơ đồ phân loại các h/c vô cơ dạng trống: Điền các loại h/c vô cơ vào ô trống cho phù hợp HS báo cáo k/q trên bảng - GV gọi các HS khác n/x - GV Chốt lại đáp án bằng bảng phụ (Sơ đồ 2- 42 SGK) ? Nhắc lại các t/c hh của oxit bazơ, oxit axit, bazơ , axit, muối HS trả lời câu hỏi - GV: ? Ngoài những t/c của muối đã được trình bày trong sơ đồ, muối còn có những t/c nào? 2. Hoạt động 2: Bài tập 1: - GV Cho HS làm bài tập Trình bày p/p hh để phân biệt 5 lọ hoá chất bị mất nhãn mà chỉ ding quì tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl. HS làm bài tập vào vở Gọi HS làm trên bảng- HS khác n/x Bài tập 2: Cho các chất Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5.Trong các chất trên, chất nào t/d được với: a) dd HCl. b) dd Ba(OH)2 c) dd BaCl2 Viết các PTPƯ xảy ra. HS làm bài vào vở theo hướng dẫn kẻ bảng của GV 13p 20p I. Kiến thức cần nhớ: 1. Phân loại hợp chất vô cơ 2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (9) (7) (8) II. Bài tập 1. Bài tập 1 Đánh số thứ tự các lọ và lấy mẫu thử. - B1: Nhỏ một giọt dd vào quỳ tím. + Nhóm 1: quỳ thành xanh: KOH, Ba(OH)2. + Nhóm 2: quỳ thành đỏ: HCl, H2SO4. + Quỳ không đổi màu: KCl. - B2: Cho từng dd ở nhóm 1 tác dụng với nhóm 2. Chất nào tác dụng với 2 chất của nhóm 2 mà không có hiện tượng gì là KOH. Một chất tác dụng xuất hiện kết tủa trắng thì nhóm 1 là Ba(OH)2 nhóm 2 là H2SO4. H2SO4+Ba(OH)2 BaSO4+2H2O 2. Bài tập2 PTPƯ: a) Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O NaOH + HCl NaCl + H2O b) K2SO4 + Ba(OH)2 Ba SO4 + 2KOH 2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2H2O P2O5 + 3Ba(OH)2 Ba3(PO4)2+ 3H2O c) K2SO4 + BaCl2 Ba SO4 + 2KCl 4. Củng cố - luyện tập : (5p) - GV củng cố khắc sâu kiến thức - Cho HS nhắc lại về: + Phân loại hợp chất vô cơ + Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ 5. Hướng dẫn tự học ở nhà: (1p) - Tiếp tục ôn tập nội dung chương 1. - Viết các PTHH minh họa cho các tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ - GV hướng dẫn HS làm bài tập 3* sgk/ 43. a. CuCl2 + 2NaOH đ Cu(OH)2 + 2NaCl (1). Tỷ lệ mol: 1(mol) 2(mol) 1(mol) 2(mol). 0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,4mol Cu(OH)2 CuO + H2O (2) 0,2mol 0,2mol b. Theo (1) và (2) ta có: mCuO sinh ra sau khi nung: mCuO= 80.0,2 = 16 g c.Trong nước lọc có hoà tan 2 chất: NaOH dư và NaCl. Số mol của NaOH dư = 0,5 – 0,4 = 0,1mol. Khối lượng của NaOH dư là: 0,1 . 40 = 4 g mNaCl= 58,5. 0,4 = 23,4 g. - Xem trước nội dung bài thực hành. _____________________________________________________________________ Ngày giảng: 9A: 25/10/2018 9B: 25/10/2018 Tiết 19: thực hành: tính chất hoá học của bazơ và muối A/ Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - HS được củng cố lại các kiến thức đã học về bazơ và muối 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, rèn luyện kỹ năng quan sát, suy đoán kết quả thí nghiệm. 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức cẩn thận đảm bảo tiến hành thí nghiệm an toàn, tiết kiệm trong thực hành hoá học. B/ Trọng tâm : - Như mục tiêu kiến thức C/ Chuẩn bị : * Giáo viên a/ Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải Tổ chức hoạt động nhóm b/ Phương tiện : SGK, SGV, giáo án + Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút + Hoá chất: ddNaOH, ddFeCl3, Cu(OH)2, ddHCl, ddCuSO4, đinh sắt, ddBaCl2, ddNa2SO4, ddH2SO4 loãng * Học sinh : Xem lại tính chất hoá học của bazơ và muối. D/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ : (5p) - HS1. Nêu tính chất hoá học của bazơ? Cho ví dụ? - HS2. Nêu tính chất hoá học của muối? Viết phương trình phản ứng? 2/ Giới thiệu bài : (1p) Các bazo và muối đã học có những tính chất như vậy, vậy thực tế các phản ứng sẽ như thế nào ? 3/ Bài mới : (33p) Hoạt động của GV, HS TG Nội dung 1.Hoạt động 1: *Thí nghiệm 1: - GV hướng dẫn thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa FeCl3 . - GV yêu cầu HS nêu hiện tượng và viết PTHH *Thí nghiệm 2: Cho Cu(OH)2 tác dụng với axit. - GV hướng dẫn : Cho CuSO4 tác dụng với NaOH thu được Cu(OH)2 có màu xanh lam. - Cho Cu(OH)2 tác dụng với HCl. 2.Hoạt động 2: *Thí nghiệm 3: - GV hướng dẫn thí nghiệm: CuSO4 tác dụng với kim loại (Fe). - GV: yêu cầu HS nêu hiện tượng và viết PTHH *Thí nghiệm 4: - Cho HS đọc thông tin trong sgk với thí nghiệm 4: Cho BaCl2vào dung dịch Na2SO4. - HS làm thí nghiệm. *Thí nghiệm 5: - GV hướng dẫn thí nghiệm : Cho BaCl2 tác dụng với H2SO4 3. Hoạt động 3: HS viết tường trình theo nội dung sgk 10p 10p 13p I. Tiến hành thí nghiệm: 1.Tính chất hoá học của bazơ: *Thí nghiệm 1: - Quan sát hiện tượng: Kết tủa màu đỏ nâu: Fe(OH)3. - phương trình phản ứng. 3NaOH + FeCl3 đ2NaCl + Fe(OH)3¯ *Thí nghiệm 2: + Kết tủa màu xanh lam: Cu(OH)2 + Nhỏ HCl vào Cu(OH)2 kết tủa xanh tan ra thành dung dịch màu xanh lam . Cu(OH)2 + 2HCl đ CuCl2+ 2H2O 2.Tính chất hoá học của muối: *Thí nghiệm 3: - Quan sát hiện tượng. - Nhận xét. - Viết phương trình phản ứng. *Thí nghiệm 4: - Viết phương trình phản ứng : BaCl2 + Na2SO4 đ BaSO4¯ + 2NaCl *Thí nghiệm 5: - Quan sát hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng. - Nêu tính chất của muối. II. Viết tường trình: 4. Củng cố - luyện tập : (5p) - GV cho HS nêu lại tính chất hoá học của bazơ, muối. - Hướng dẫn HS làm tường trình. 5. Hướng dẫn tự học ở nhà: (1p) - Cho HS làm vệ sinh thu dọn dụng cụ, lau chùi, rửa dụng cụ để vào nơi quy định. - HS ôn lại các tính chất hoá học của 4 loại hợp chất đã học. - Xem lại các dạng bài tập đã làm. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra. Ngày giảng: 9A: 31/10/2018 9B: 27/10/2018 Tiết 20: kiểm tra viết A/ Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - HS củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. - Qua bài kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS từ đó có sự thay đổi điều chỉnh PP dạy học để đạt kết quả cao hơn nữa. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ: - GD thái độ nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra, thi cử. B/ Trọng tâm : - Như mục tiêu kiến thức C/ Chuẩn bị : 1/ GV: + SGK, SGV, giáo án + Đề kiểm tra. Đáp án, biểu điểm. 2/ HS: Đồ dùng học tập cho kiểm tra. D/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ : (không) 2/ Ma trận đề : Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Sỏng tạo Tớnh chất húa học của oxit và muối 1 cõu – Cõu 1 (3đ) Nhận biết bazơ và axit 1 cõu – Cõu 2 (3đ) Tớnh chất húa học của bazơ 1 cõu – Cõu 3 (2đ) Bài toỏn 1 cõu – Cõu 4 (2đ) 3/ Đề kiểm tra : Cõu 1 (3 điểm): Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng theo sơ đồ: 1 2 3 5 6 4 Cu " CuO " CuCl2 D Cu(OH)2 "CuSO4 " CuCl2 Cõu 2 (3đ) : Nờu phương phỏp nhận biết 3 dung dịch : HCl, NaOH và Ba(OH)2 đựng trong 3 bỡnh mất nhón Cõu 3 (2đ): Tại sao nước vụi trong khi để lõu trong khụng khớ sẽ xuất hiện một lớp chất rắn ở bề mặt của bỡnh chứa ? Cõu 4 (2 điểm): Cho 34,2 g Ba(OH)2 vào lượng dư dung dịch Na2SO4 Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra Tớnh khối lượng kết tủa thu được 4/ Đáp án và biểu điểm : Cõu 1. 3điểm = 6 x 0,5điểm 1.2Cu +O2g2CuO 2. CuO + 2HCl gCuCl2 +H2O 3.Cu(OH)2 +2HCl gCuCl2 + 2H2O 4.CuCl2 +2NaOH gCu(OH)2$+2NaCl 5.Cu(OH)2+H2SO4 gCuSO4 + 2H2O 6.CuSO4 + BaCl2gCuCl2+BaSO4$ Cõu 2 : - Dựng quỳ tớm nhận biết được HCl (1đ) - Lấy mẫu thử hai dung dịch cũn lại cho vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4. (1đ) Ống nghiệm nào thấy xuất hiện kết tủa trắng thỡ ống nghiệm đú cú Ba(OH)2 (0,5) Ống nghiệm cũn lại chứa dung dịch NaOH (0,5) Cõu 3 : - Nước vụi trong là dung dịch Ca(OH)2 bóo hũa. (0,5) - Khi để lõu trong khụng khớ Ca(OH)2 sẽ tỏc dụng với CO2 cú trong khụng khớ tạo ra lớp CaCO3 tại vị trớ tiếp xỳc với CO2 (1đ) Phương trỡnh húa học CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,5 Cõu4. a. PTPƯ : Ba(OH)2+Na2SO4 g BaSO4$+ 2NaOH 0,5đ = 0,2mol 0,5đ b.Theo PT = => = 0,1.233 = 23,3g 1đ Tổng kết điểm: Lớp Giỏi Khá TB Yếu - Kém 9A 84% 16% 0 0 9B 18% 82% 0 0 5. thu bài : (1 p) 6. Hướng dẫn tự học ở nhà : (1p) - Xem trước bài tính chất vật lý chung của kim loại .Tính chất hóa học của kim loại Ngày giảng: 9A: 1/11/2018 9B: 1/11/2018 Chương 2: kim loại Tiết 21: Tính chất vật lý CHUNG của kim loại A/ Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - Học sinh biết tính chất vật lý của kim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim. - Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, trong sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý. 2. Kỹ năng: - Biết thí nghiệm đơn giản quan sát mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận. - Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại. 3. Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm B/ Trọng tâm : Như Mục tiêu cần đạt C/ Chuẩn bị : - GV: + SGK, SGV, giáo án + Dây dẫn, bóng đèn, phích cắm. Đèn cồn, dây thép, dây nhôm, dây đồng, dây sắt. - HS : Xem trước nội dung bài D/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ : (không) 2/ Giới thiệu bài : (1p) Kim loại có những tính chất vật lí như thế nào ? 3/ Bài mới : (33p) Hoạt động của GV, HS TG Nội dung 1.Hoạt động 1: - GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Dùng búa đập vào đầu dây dẫn nhôm, mẫu than. - Nhận xét. 2.Hoạt động 2: - HS trả lời câu hỏi: Dây dẫn làm bằng gì? Kim loại nào? - Các kim loại khác có tính dẫn điện không? - GV lưu ý khi sử dụng dây dẫn điện để tránh bị điện giật. - GV bổ sung: Kim loại khác nhau thì khả năng dẫn điện khác nhau. (Ag > Cu > Al > Fe) 3.Hoạt động 3: - HS nhận xét - HS liên hệ thực tế các dụng cụ làm bằng kim loại. 4.Hoạt động 4: - GV hướng dẫn học sing quan sát ánh kim của các kim loại: Al, Fe, Cu, Ag, Au. - HS nhận xét. - HS đọc thông tin trong Sgk. 8p 8p 9p 8p I.Tính dẻo: - Kim loại có tính dẻo. - Kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau II. Tính dẫn điện: - Kim loại có tính dẫn điện. - Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau III. Tính dẫn nhiệt: - Kim loại có tính dẫn nhiệt. - Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau IV. ánh kim: - Kim loại có ánh kim. - Một số kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác 4. Củng cố - luyện tập : (10p) - Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Cho HS liên hệ các hiện tượng trong thực tế về tính chất vật lí của kim loại 5. Hướng dẫn tự học ở nhà: (1p) - Học bài. Liên hệ thực tế. - Đọc phần em có biết. - Bài tập: 2, 3, 4, 5 (Sgk). - Xem trước nội dung: Tính chất hóa học của kim loại Ngày giảng: 9B: 3/11/2018 9A: 7/11/2018 Tiết 22: Tính chất hóa học của kim loại A/ Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - Học sinh biết tính chất hoá học của kim loại nói chung. - Biết rút ra tính chất hoá học chung của kim loại từ kiến thức lớp 8 đến lớp 9. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, nhận xét. 3. Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm B/ Trọng tâm : Như Mục tiêu cần đạt C/ Chuẩn bị : - GV: + SGK, SGV, giáo án + Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, muỗng sất. + Hoá chất: Na, khí Cl2, dây Zn, ddCuSO4. - HS: Xem lại tính chất hoá học của axit và muối. D/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ : (5p) - HS 1. Nêu tính chất vật lý của kim loại. ứng dụng của các tính chất đó. - HS 2. Bài tập 4 SGK/48. 2/ Giới thiệu bài : (1p) Chỳng ta đó biết kim loại chiếm tới 80% trong tổng số cỏc nguyờn tố hoỏ học và cú nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất. Để sử dụng kim loại cú hiệu quả cần phải hiểu tớnh chất hoỏ học của nú. Vậy kim loại cú những tớnh chất hoỏ học nào? Chỳng ta cựng nghiờn cứu bài hụm nay 3/ Bài mới : (33p) Hoạt động của GV, HS TG Nội dung 1.Hoạt động 1: *GV Yêu cầu HS nhớ lại phản ứng của Fe với O2. Nêu hiện tượng và viết PTHH *GV cho HS quan sát hình 2.4 trong sgk trang 49. - Rút ra kết luận. - HS viết phương trình phản ứng. *GV thông báo thêm: ở nhiệt độ cao một số kim loại phản ứng với S tạo ra muối sun fua: CuS, MgS, FeS. - HS rút ra kết luận. 2.Hoạt động 2: - GV: Thông báo một số kim loại tác dụng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, dung dịch HCl) tạo thành muối và giải phóng hiđro. - HS viết phương trình phản ứng. 3.Hoạt động 3: *GV: Cu phản ứng với dung dịch AgNO3 - HS quan sát hiện tượng, nhận xét. - HS viết phương trình phản ứng. *GV làm thí nghiệm và hướng dẫn học sinh làm thí nghiệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12515631.doc
Tài liệu liên quan