Giáo án Hóa học 9 kì 2 - Trường THCS Thịnh Đức

Tuần 30:

Tiết 57: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu được

- Mối liên hệ giữa các chất etilen, rượu etylic, axit axetic và este etyl axetat.

2. Kĩ năng, năng lực:

- Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa etylen, ancol etylic, axit axetic và este etyl axetat.

-Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất .

-Tính hiệu suất phản ứng este hoá, tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng.

* Phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngũ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

3. Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập.

 

docx112 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 kì 2 - Trường THCS Thịnh Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UYỆN TẬP CHƯƠNG IV: HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU. I. Mục tiêu: Kiến thức: HS - Củng cố các kiến thức đã học về hiđrocacbon - Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon. Kĩ năng: - Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ. * Phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 3) Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài. - HS: Ôn tập lại kiến thức chương 4 III. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức (1’) Lớp 9a: Lớp 9b: ... 2) Kiểm tra bài cũ. Kết hợp kiểm tra trong giờ ôn tập. 3) Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’) - Phản ứng minh họa. - GV kẻ bảng như sgk và yêu cầu HS thảo luận nhóm lên bảng điền nội dung thích hợp vào ô trống - GV nhận xét và bổ sung - GV yêu cầu HS viết PTHH - HS quan sát bảng và làm bài tập - HS viết PTHH I. Kiến thức cần nhớ. - Cấu tạo, tính chất và ứng dụng của metan, etilen, axetile, benzen. Hoạt động 2: Bài tập (25’) - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 2 - GV hỏi chỉ dùng dd Br2 có nhận biết được không? Vì sao? - GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành - GV bổ sung và kết luận - GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài và tìm các yếu tố cần tìm và biết. - GV yêu cầu HS tính số mol Br2 - GV yêu cầu HS cho biết tỉ lệ số mol của các chất tham gia phản ứng. - GV hỏi chất nào tác dụng với brôm theo tỉ lệ 1:1 - GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài và tìm ra các yếu tố cần tìm và biết - GV bổ sung và kết luận - GV yêu cầu HS tính số mol CO2 và H2O và hướng dẫn HS tìm khối lượng H2 và O2 có trong H2O và CO2 - GV yêu cầu HS tính toán và cho biết trong công thức A có những nguyên tố nào? - GV yêu cầu HS cho biết công thức dạng chung. - GV yêu cầu HS lập tỉ lệ x: y và lí luận để tìm ra CTPT A - GV yêu cầu HS dựa vào CTPT để trả lời câu c - GV yêu cầu HS viết ptpứ của C2H6 với Cl2 - HS làm theo yêu cầu (nhận biết CH4, C2H4à dd Br2 - HS trả lời (được vì LK khác nhau) - HS trả lời - HS trả lời nX = 0,01mol V = 100ml, CM= 0,1M Tìm: X - HS trả lời: - HS trả lời( tỉ lệ 1 : 1) - HS trả lời: C2H4 - HS trả lời mA =3g; ; MA < 40 a) Tìm nguyên tố có trong A. b) CTPT của A c) A làm mất màu dd Brom không? d) Viết PTHH của A với Cl2 = = 0,2mol = = 0,3mol - HS tính toán và trả lời câu hỏi - HS trả lời: CxHy - HS lập tỉ lệ và trả lời câu hỏi. - HS trả lời - HS viết ptpứ II. Bài tập Bài 2: (133/sgk) Dẫn 2 chất khí trên lần lượt qua dd brôm, chất khí nào làm mất màu dd brôm là khí C2H4 và khí còn lại không làm mất màu dd brôm là CH4 vì C2H4 + Br2 à C2H4Br2 Bài 3/ 133 – sgk: C . C2H4 Bài 4/ 133 - sgk: a) = = 0,2mol = = 0,3mol - mC = 0,2 x 12 = 2,4g - mH = 0,3 x 2 = 0,6g -Ta có: mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3g = mA. Vậy trong A chỉ có 2 nguyên tố C, H b) Ta có công thức chung CxHy Ta có: x : y =: = 1 : 3 à CTPT của A có dạng (CH3)n vì MA < 40 nên 15n < 40à n = 1 vô lí n = 2 à CTPT của A là C2H6 c) C2H6 không làm mất màu dd brôm. d) Phản ứng của C2H6 với Cl2 as C2H6+Cl2 àC2H5Cl + HCl 4) Củng cố 2’ - GV hệ thống hoá lại phương pháp giải bài toán tìm CTHH 5) Hướng dẫn về nhà (2’) - Dặn dò xem bài thực hành và kẻ bản tường trình để giờ sau thực hành. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 5/3/2016 Ngày giảng: 9/3 (9A); 7/3/2016 (9B) Tuần 28: Tiết 52: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA HIĐROCACBON Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức về hiđrocacbon -Thí nghiệm điều chế axetilen từ canxicacbua. -Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dd Br2 -Thí nghiệm benzen hoà tan Br2, benzen không tan trong nước Kĩ năng, năng lực: -Lắp dụng cụ điều chế khí C2H2 từ CaC2 -Thực hiện phản ứng cho C2H2 tác dụng với dd Br2 và đốt cháy axetilen - Thực hiện thí nghiệm hoà tan benzen vào nước và benzen tiếp xúc với dd Br2 -Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng . -Viết ptpứ điều chế C2H2, pứ của C2H2 với dd Br2, pứ cháy của C2H2 * Phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực thực hành quan sát, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập thực hành hoá học . Chuẩn bị: -Dụng cụ: Ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu bằng thuỷ tinh (hoặc nhựa) -Hoá chất: Đất đèn, dd brôm, nước cất, benzen. (chuẩn bị 4 bộ thực hành) -Chuẩn bị phiếu học tập: Có hỗn hợp C2H2 lẫn CO2, SO2 và hơi nước có thể dùng cách nào trong những cách sau đây để thu được khí C2H2 tinh khiết a. Cho hỗn hợp qua dd brôm sau đó qua H2SO4 đặc. b .Cho hỗn hợp qua dd NaOH . c. Cho hỗn hợp qua dd KOH, sau đó qua H2SO4 (đ) . d.Cho hỗn hợp qua dd Br2 dư Giải thích lí do lựa chọn. III. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp (1’) Lớp 9a: Lớp 9b: ... 2) Kiểm tra bài cũ (2’) -GV dùng phiếu học tập yêu cầu HS thực hiện, thảo luận, báo cáo kết quả. 3) Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (5’) - GV yêu cầu HS báo cáo việc chuẩn bị bài thực hành ở nhà - GV nhận xét đánh giá hoàn thiện - Đại diện nhóm HS báo cáo Mục tiêu của bài thực hành: HS tiến hành TN về tính chất của hiđrocacbon, giúp củng cố kiến thức về điều chế axetylen, tính chất hoá học của axetylen và tính chất vật lí của benzen - Cách tiến hành TN như nội dung sgk (hoá chất, dụng cụ, cách tiến hành, dự đoán hiện tượng) Hoạt động 2: Tiến hành các thí nghiệm (20’) - GV yêu cầu nhóm HS tiến hành TN theo các bước như nội dung sgk - GV tới các nhóm hs quan sát, nhận xét và hướng dẫn điều chỉnh kịp thời cách tiến hành hoặc hoạt động của nhóm (nếu cần) - GV yêu cầu HS ghi chép kết quả TN - Nhóm HS thực hiện TN đồng loạt. TN1: Điều chế axetilen TN2: Tính chất của axetilen TN3: Tính chất vật lí của benzen. - Nhóm hs mô tả, nhóm trưởng tổng kết, thư kí ghi chép: TN1: Điều chế axetilen CaC2 + H2O à C2H2 + Ca(OH)2 Axetilen đẩy nước trong ống nghiệm ra, khí C2H2 là khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, không tan trong nước TN2: Tính chất của axetilen Tác dụng với dd brôm: Màu da cam của dd brôm nhạt dần do axetilen tác dụng với brôm C2H2 + 2Br2 à C2H2Br4 Tác dụng với oxi: axetilen cháy trong oxi, ngọn lửa có màu xanh 2C2H2 + 5O2 à 4CO2 + 2H2O TN3: Tính chất vật lí của benzen - Benzen là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước, nổi lên trong ống nghiệm, - Benzen dễ hoà tan brôm thành dung dịch màu vàng nâu nổi lên trên. I. Tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen. CaC2 + H2O à C2H2 + Ca(OH)2 2. Thí nghiệm 2 Tính chất của axetilen +) Tác dụng với dung dịch brom. C2H2 + 2Br2 à C2H2Br4 +) Tác dụng với oxi (phản ứng cháy) t0 2C2H2 + 5O2 à 4CO2 + 2H2O 3. Thí nghiệm 3 Tính chất vật lí của benzen - Benzen là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước, nổi lên trong ống nghiệm. - Benzen dễ hoà tan brôm thành dung dịch màu vàng nâu nổi lên trên. Hoạt động 3: Viết bản tường trình (10’) GV yêu cầu HS ghi chép kết quả TN. - GV yêu cầu mỗi hs ghi kết quả vào tường trình TN theo mẫu. - HS viết bản tường trình theo mẫu. II. Viết bản tường trình 4) Củng cố (5’) - Gv nhận xét giờ thực hành. - Yêu cầu hs dọn vệ sinh phòng thực hành. 5) Hướng dẫn về nhà (2’) - Ôn tập lại kiến thức của chương 4 - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng PTPƯ + giải thích 1 2 3 Ngày soạn: 8/3/2016 Ngày giảng: 10/3(9A); /3/2016(9B) Tuần 28: Tiết 53: KIỂM TRA 1 TIẾT Mục tiêu. Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức sau : - HS khắc sâu thức về tính chất hóa học của phi kim. Hiđrocacbon, nhiên kiệu và mối liên hệ giữa chúng. - Củng cố kiến thức về công thức cấu tạo của hiđrocacbon. Kĩ năng, năng lực : - Rèn kỹ năng viết PTPƯ, viết công thức cấu tạo. Kỹ năng giải bài tập về định tính và định lượng. * Phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực thực hành quan sát, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỉ trong trong khi làm bài kiểm tra. Chuẩn bị: + GV: - Đề kiểm tra - đáp án + HS: - Kiến thức đã học. III. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp (1’) Lớp 9a: Lớp 9b: ... 2) Kiểm tra bài cũ. 3) Bài mới. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề (Nội dung) Mức độ kiến thức, kĩ năng Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn HS nắm được tính chất hoá học của một số phi kim và hợp chất của chúng Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 1 0,5 5% Khái niệm, cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Biết cách phân loại các hợp chất hữu cơ Hiểu ý nghĩa của công thức cấu tạo. Biết tính thể tích chất khí ở đktc Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1,0 10% 1 0,5 5% 1 0,5 5% 3 2,0 20% Hiđrocacbon Hiểu tính chất của các hiđrocacbon - Viết được CTCT của C2H4 và C2H2. So sánh được tính chất của chúng. - Biết cách vận dụng giải bài toán tính theo PTHH Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 2 6,0 60% 3 6,5 65% Thực hành hóa học Dựa vào tính chất của các chất để trình bày được phương pháp nhận biết Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1,0 10% 1 1,0 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 2 2,0 20% 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 6,0 60% 8 10,0 100% ĐỀ BÀI: A - Phần trắc nghiệm. I. Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước phương án chọn đúng: Câu 1 : Chọn cặp chất tác dụng được với nhau. A. SiO2 và HCl B. SiO2 và CO2 C. SiO2 và H2O D. SiO2 và CaO Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng : Mỗi công thức cấu tạo biểu diễn nhiều chất hữu cơ. Ứng với mỗi công thức phân tử chỉ có một chất hữu cơ. Mỗi công thức cấu tạo chỉ biểu diễn một chất hữu cơ. Câu B và C là đúng. Câu 3 : Biết 0,01 mol Hiđrocacbon X có thể tác dụng với 100ml dung dịch Brom 0,1M. Vậy X là Hiđrocacbon nào trong số các chất có công thức sau: A. C2H4 B. CH4 C. C2H2 D. Tất cả đều sai Câu 4: Nếu đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí Metan, thể tích khí O2 cần là (khí ở đktc): A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 2,24 lít D. 44,8 lít. Câu 5: Hãy sắp xếp các chất sau: C6H6 , CaCO3 , Na2CO3, CH3NO2 , C4H10 , C2H3O2Na, CO, C2H6O vào các cột thích hợp trong bảng sau: Hiđrocacbon Dẫn xuất của hidrocacbon Hợp chất vô cơ B - Phần tự luận (7đ) Câu 6 (2đ): Viết công thức cấu tạo của Axetilen và Etilen. So sánh tính chất hoá học của hai hiđrocacbon đó. Câu 7 (1đ): Có hỗn hợp khí gồm CO2 và CH4 . Hãy trình bày phương pháp hoá học để: a/ Thu được CH4 b/ Thu được khí CO2 Câu 8 (4đ): Nếu đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí metan ở đktc a/ Tính thể tích không khí cần dùng để đốt. Biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí b/ Nếu dẫn toàn bộ khí cacbon đioxit thu được ở trên vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 1M thì khối lượng muối tạo thành là bao nhiêu? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A - Phần trắc nghiệm. (3đ) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 đ: 1D , 2C , 3A , 4B Câu 5: Xếp đúng được 1đ Hiđrocacbon: C6H6 , C4H10 Dẫn xuất hidrocacbon: CH3NO2 , C2H3O2Na , C2H6O Hợp chất vô cơ: CaCO3 , Na2CO3 , CO B - Phần tự luận (7đ) Câu 6: (2đ) Viết đúng mỗi công thức cấu tạo được 0,5đ . So sánh tính chất được 1đ Câu 7: (1đ) Trình baỳ được phương pháp nhận biết được 0,5đ . Viết đúng PTHH được 0,5đ - Thu CH4: Dẫn hỗn hợp khí qua nước vôi trong do khí CO2 được giữ lại thu được CH4 - Thu CO2: Sau đó dùng dung dịch axit HCl để lấy CO2 ra. CO2 + Ca(OH)2 —› CaCO3 + H2O 2HCl + CaCO3 —› CaCl2 + H2O + CO2 Câu 8 : (4đ ) - Viết đúng PTHH được 1đ - Xác định được tỉ lệ số mol ( hoặc thể tích ) được 1đ - t0 CH4 + 2O2 à CO2 + H2O 1mol 2mol 1mol 0,25mol 0,5mol 0,25mol - Thể tích không khí cần dùng là : Vkk = 0,5 x 22,4 x100 = 56 (l) (0,5đ) 20 - Số mol Ca(OH)2 : n = 0,5 x 1 = 0,5 (mol) (0,5đ) - Số mol Ca(OH)2 lớn hơn số mol CO2 (gấp 2 lần) nên muối tạo thành là muối trung hoà (0,5đ) CO2 + Ca(OH)2 —› CaCO3 + H2O 1mol 1mol 1mol 0,25mol 0,25mol - Khối lượng muối tạo thành là : = 0,25 x 100 = 25 (g) (0,5đ) 4) Củng cố 1’ - Thu bài và nhận xét thái độ làm bài của học sinh. 5) Hướng dẫn về nhà. 1’ Xem trước bài rượu etylic IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 11/3/2016 Ngày giảng: 16/3 (9A); 15/3/2016 (9B) Tuần 29: CHƯƠNG V: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME Tiết 54: RƯỢU ETYLIC CTPT: C2H6O PTK: 46 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo. - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi. - Khái niệm độ rượu. - Tính chất hoá học: Phản ứng với natri, với axit axetic, phản ứng cháy. - Ứng dụng của rượu etylic: Làm nguyên liệu dung môi trong công nghiệp - Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đường hoặc từ etilen. 2.Kĩ năng: - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học - Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn - Phân biệt ancol etylic với benzen.Tính khối lượng ancol etylic với benzen 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị -Mô hình phân tử rượu etylic -Rươu etylic, natri, nước, iôt. -Ống nghiệm, chén sứ loại nhỏ, diêm, nhãn mác rượu. III. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức (1’) Lớp 9a: Lớp 9b: ... 2) Kiểm tra bài cũ. 3) Bài mới: *Giới thiệu bài (1’): GV có thể dùng yêu cầu của bài để tạo ra tình huống học tập. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tính chất vật lí (5’) - GV thực hiện TN như sgk: Hoà tan rượu vào nước, hoà tan iốt vào rượu. (ancol etylic) - GV bổ sung và kết luận - GV cho VD sgk (GV có thể cho thêm vài VD) để dẫn dắt đến khái niệm về độ rượu - HS dựa vào TN nhận xét về tính chất vật lí - HS chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi độ rượu là gì? I. Tính chất vật lí. - Chất lỏng, không màu, nhiệt độ sôi 78,30C, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước. - Độ rượu: Số ml rượu có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử (7’) II. Cấu tạo phân tử - CTCT: H H H - C -C – O – H H H Hay CH3- CH2- OH - GV cho HS quan sát mô hình phân tử C2H5OH, C2H6, CH3- O- CH3 và yêu cầu HS nhận xét và so sánh. - GV nhận xét câu trả lời và rút ra kết luận. - HS quan sát mô hình, nhận xét, so sánh. Hoạt động 3: Tính chất hoá học (15’) III. Tính chất hóa học 1. Rượu etylic có cháy không? Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt nóng. t0 C2H6O + O2à CO2 + H2O 2. Rượu etylic có phản ứng với natri không ? 2CH3–CH2–OH + 2Na à 2CH3–CH2– ONa +H2 Natri etylat 3. Phản ứng với axit axetic (xem bài axit axetic) -GV hướng dẫn HS nhỏ 1 vài giọt rượu etylic vào ô trên đế sứ rồi đốt yêu cầu HS quan sát mức độ cháy, màu sắc của ngọn lửa, mức độ tạo khói, so sánh với ngọn lửa gas và viết PTHH -GV làm TN cho mẫu natri vào cốc đựng rượu etylic và yêu cầu HS quan sát hiện tượng nhận xét và viết PTHH -GV nêu bản chất của pứ (chỉ có nguyên tử H - O bị thay thế) -Gv cho HS biết do đặc điểm cấu tạo nên rượu etylic có khả năng tham gia phản ứng với axit axetic nhưng sẽ được nghiên cứu trong bài axit axetic -HS quan sát, nêu nhận xét và viết pthh. -HS quan sát hiện tượng (có bọt khí thoát ra, mẫu natri tan, có khí H2 thoát ra) -HS chú ý lắng nghe Hoạt động 4: Ứng dụng (5’) IV. Ứng dụng SGK/ 136 GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất vật lí của rượu etylic từ đó rút ra những ứng dụng -GV yêu cầu HS dựa vào tính chất hoá học à ứng dụng - GV yêu cầu hs dựa vào sơ đồ để nêu ứng dụng - GV bổ sung và kết luận. - Việc uống nhiều rượu có hại cho sức khoẻ - Gv yêu cầu HS liên hệ thực tế nêu một số tác hại do việc uống nhiều rượu. -HS trả lời (nêu lại tính chất vật lí) - Ứng dụng: Hoà tan được nhiều chất à dung môi -HS trả lời ( phản ứng cháy à nhiên liệu) - HS nêu tác hại. Hoạt động 5: Điều chế (5’) V. Điều chế. Lên men -Tinh bột(đường)àrượu etylic Axit - C2H4 + H2O à C2H5OH -GV hướng dẫn HS đọc sgk và dựa vào thực tế để nêu phương pháp sản xuất rượu etylic từ tinh bột hoặc đường. - Dùng phương pháp cho C2H4 tác dụng với nước. -HS đọc sgk và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi. 4. Luyện tập, củng cố (5’) -GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, GV hướng dẫn HS giải bài tập 1,3 sgk BT1: Câu d đúng BT3: Các PTHH: - Ống 1: 2CH3CH2OH + 2Na à 2CH3CH2OH + H2 - Ống 2: 2H2O + 2Na à 2NaOH + H2 và 2CH3CH2OH + 2Na à CH3CH2ONa + H2 - Ống 3: 2H2O + 2Na à 2NaOH + H2 5. Hướng dẫn về nhà. 1’ - Học bài cũ và làm các bài tập còn lại SGK, nghiên cứu bài mới :Axit axetic IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ----------------------------------------- Ngày soạn: 15/3/2016 Ngày giảng: 17/3 (9A); /3/2016 (9B) Tuần 29: Tiết 55: AXIT AXETIC CTPT: C2H4O2 PTK: 60. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được - Công thức cấu tạo, công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo của axit axetic - Tính chất lí học: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt đội sôi. - Tính chất hoá học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit. 2. Kĩ năng, năng lực: - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit axetic. - Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác. - Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. * Phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực thực hành quan sát, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có hứng thú học tập môn hóa học. II. Chuẩn bị: - Mô hình phân tử axit axetic - Dung dịch phenolphtalein NaOH, CuO, Zn, Na2CO3, CH3COOH. III. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức (1’) Lớp 9a: Lớp 9b: ... 2) Kiểm tra bài cũ. (5’) - Nêu tính chất hoá học của rượu etylic? 3) Bài mới: * Giới thiệu bài: (2’) GV cho HS nhắc lại tính chất hoá học của 1 axit vô cơ (kiểm tra bài cũ), sau đó đặt vấn đề axit axetic là 1 axit hữu cơ vậy nó có đặc điểm, cấu tạo và tính chất giống và khác nhau như thế nào so với axit vô cơ. Vậy hôm nay các em sẽ được tìm hiểu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ (7’) - GV cho HS quan sát lọ đựng dd axit axetic, sau đó mở lọ cho HS ngửi mùi. - GV lấy khoảng 2ml axit axetic cho vào nước và yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét và kết luận - HS quan sát và nhận xét về trạng thái tồn tại, màu sắc, mùi vị. - HS nhận xét khả năng axit axetic tan trong nước I. Tính chất vật lí. - Là chất lỏng, không màu, vị chua. - Tan vô hạn trong nước. HOẠT ĐỘNG 2: CẤU TẠO PHÂN TỬ (7’) - GV cho HS quan sát mô hình phân tử axit axetic và rượu etylic rồi nhận xét - GV nhận xét và rút ra kết luận - HS quan sát và nhận xét II. Cấu tạo phân tử H O H –C – C – O – H H Viết gọn: CH3 – COOH - Nhóm – COOH này làm cho phân tử có tính axit. HOẠT ĐỘNG 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC (20’) III. Tính chất hóa học. 1. Axit axetic có tính chất của axit không? Axit axetic là 1 axit hữu cơ có tính chất của một axit. tuy nhiên axit axetic là một axit yếu . - 2CH3COOH + Zn à (CH3COO)2Zn +H2 - 2CH3COOH + CuO à (CH3COO)2Cu + H2O - CH3COOH + NaOH à CH3COONa +H2O CH3COOH+ Na2CO3 à CH3COONa + H2O + CO2 - Làm quỳ tím hoá đỏ. - GV đặt vấn đề. CH3COOH là 1 axit nên mang nay đủ tính chất hoá học của 1 axit , từ đó GV yêu cầu HS dự đoán tính chất hoá học của axit axetic. - GV bổ sung và kết luận, rồi tiến hành từng TN và yêu cầu HS viết PTHH - HS nhớ lại tính chất hoá học của axit vô cơ à tính chất hoá học của axit axetic - HS viết PTHH 4. Củng cố (1’) - Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Bài tập về nhà: Bài 2, 3, 4 (sgk - 143) - Đọc trước phần còn lại của bài. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 20/3/2016 Ngày giảng: 23/3 (9A); 22/3/2016 (9B) Tuần 30: Tiết 56: AXIT AXETIC (tiếp) CTPT: C2H4O2 PTK: 60 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được - Tính chất hoá học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit, tác dụng với rượu etylic tạo thành este. - Ứng dụng của axit axetic: Làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn. - Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lên men rượu etylic. 2. Kĩ năng, năng lực: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit axetic. - Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác. - Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. * Phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực thực hành quan sát, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có hứng thú học tập môn hóa học. II. Chuẩn bị: * Hóa chất: C2H5OH, CH3COOH, H2SO4 đặc. * Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, ống dẫn khí. III. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức (1’) Lớp 9a: Lớp 9b: ... 2) Kiểm tra bài cũ. (5’) - Nêu tính chất vật lí, viết công thức cấu tạo của axitaxetic? 3) Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tính chất hóa học (15’) - GV tiến hành TN phản ứng este của axit axetic với rượu etylic (lắp dụng cụ và tiến hành TN như hướng dẫn trong SGK cho HS quan sát sản phẩm và nhận xét - GV có thể cải tiến TN: cho nước cất sẵn vào ống nghiệm hứng sản phẩm phản ứng, cho HS quan sát trước và sau TN. - GV hướng dẫn HS viết PTPỨ este hoá, nêu đặc điểm của phản ứng este hoá. - HS quan sát GV làm TN và nhận xét về màu sắc, trạng thái, mùi và tính tan của sản phẩm - HS quan sát ống hứng sản phẩm trước và sau TN III. Tính chất hóa học 2) Axit axetic có tác dụng với rượu etylic không? Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat O H2SO4đ, t0 CH3 –C–OH + HO–CH2–CH3 à O CH3 – C – O – CH2 – CH3 + H2O - Etyl axetat là chất lỏng, mùi thơm, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. - Sản phẩm của phản ứng giữa axit và rượu gọi là este. VD: Etyl axetat là este Hoạt động 2: Ứng dụng (5’) - GV yêu cầu hs quan sát sơ đồ sgk và nêu ứng dụng của axit axetic (GV có thể giới thiệu các hợp chất có ứng dụng của axit axetic) - GV nhận xét bổ sung và kết luận - HS dựa vào sơ đồ để nêu ứng dụng IV. Ứng dụng. Sgk/142 Hoạt động 3: Điều chế (8’) - GV hướng dẫn HS đọc SGK về các phương pháp điều chế axit axetic. - GV hỏi thêm ngoài phương pháp điều chế giấm ăn từ rượu thì ở địa phương hoặc gia đình em có thể điều chế giấm ăn từ những nguyên vật liệu nào? - GV bổ sung và kết luận - HS dựa vào SGK để nêu các phương pháp điều chế. - HS dựa vào thực tế để trả lời (đường, chuối chín..) V. Điều chế * Trong công nghiệp: Xúc tác 2C4H10+5O2 à4CH3COOH+2H2O Nhiệt độ * Để sản xuất giấm ăn người ta thường dùng phương pháp lên men dung dịch rượu etylic loãng C2H5OH +O2CH3COOH + H2O 4. Củng cố, luyện tập. (10’) - GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ và hướng dẫn HS giải bài tập trong sgk. Bài 1(sgk - 143): a. lỏng, chua, vô hạn. b. dược phẩm, phẩm nhuộm, chất dẻo, tơ nhân tạo. .. c. axit axetic, có nồng độ . d. oxi hoá. BT2 : Tác dụng được với Na : a,b,c,d ; Tác dụng được với NaOH: b,d; Tác dụng được với Mg: b,d. BT3: câu d 5. Hướng dẫn về nhà. (1’) - Học bài cũ, nghiên cứu bài mới, làm các bài tập sgk: 5,7 IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... -------------------------------------------- Ngày soạn: 20/3/2016 Ngày giảng: 24/3 (9A); .../3/2016 (9A) Tuần 30: Tiết 57: MỐI LIÊN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 2_12349436.docx