Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến 19

Tiết 12:

 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

1. Mục tiêu:

 a) Về kiến thức:

 Tính chất, ứng dụng của Natri hiđroxit NaOH bvà phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.

 b) Về kỹ năng:

Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein); nhận biết được dung dịch NaOH

Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của bazơ.

Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH tham gia phản ứng.

 c) Về thái độ:

Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a) Chuẩn bị của giáo viên:

- Hoá chất: NaOH, quỳ, phenol, HCl

- Dụng cụ: ống nghiệm, pipet, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh

 

doc84 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit. - Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat. b) Về kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất đẻ tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hoá học của thí nghiệm. - Viết tường trình thí nghiệm. c) Về thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn. Giáo dục tính cẩn thận khi làm thí nghiệm 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của giáo viên: - Hoá chất: CaO, H2O, P, Na2SO4(dd) BaCl2(dd) , HCl(dd) - Dụng cụ: ống nghiệm, pipet, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh b) Chuẩn bị của học sinh: - Làm bài tập đã cho. Đọc trước bài thực hành (cách tiến hành thí nghiệm) 3. Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp 9A: ............................................................................................................... 9B: ............................................................................................................... a) Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ bài mới * Vào bài: Để rèn luyện kĩ năng, thao tác thí nghiệm. Quan sát hiện tượng và rút ra tính chất hoá học của oxit và axit ta nghiên cứu tiết 9 b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi ?Tb GV ?Kh HS GV HS HS GV ?Tb HS ?Tb Cý HS ?Tb HS ?Kh HS GV GV HS HS GV ?Tb HS HS ?Tb HS ?Kh HS ?Kh HS ?G HS ?K GV HS ?K HS GV GV Nhắc lại tính chất hoá học của oxit bazơ? Ta làm thí nghiệm cho CaO Tác dụng với nước Chia nhóm làm thí nghiệm Dựa vào phần chuẩn bị bài ở nhà em hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm Trình bầy như SGK Nhận xét bổ sung và đưa cách tiến hành thí nghiệm trên bảng phụ. Hoạt động nhóm làm thí nghiệm hoàn thành phiếu học tập. Nội dung: Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng PTHH - Cho 1 mẩu nhỏ CaO (bằng hạt ngô) vào ống nghiệm. Thêm dần 1-2 ml H2O - nhúng giấy quỳ tím và phenoltalein vào dd sau phản ứng + CaO tan ra phản ứng toả nhiệt + Quỳ tím - xanh + Phenoltalein - đỏ Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trên bảng phụ. Cho nhận xét , bổ sung, sửa sai. Viết PTHH? CaO + H2O Ca(OH)2 Nhắc lại tính chất hoá học của oxit axit? Ta làm thí nghiệm cho P2O5 Tác dụng với nước Nghiên cứu nội dung TN2 Nêu dụng cụ, hoá chất cần thiết cho TN? Dụng cụ Lọ thuỷ tinh Hoá chất: P, nước cất, quỳ tím. Trình bầy cách tiến hành TN? Trình bầy - GV nhận xét Treo nội dung cách tiến hành TN - Bước 1: Đốt 1 ít P đỏ (hạt đậu xanh) trong bình chứa oxi. - Bước 2: Rót 2-3 ml nước cất vào lọ chứa P2O5 - Bước 3: Đậy nút lại lắc đều - Bước 4: Cho quỳ tím vào dung dịch * Lưu ý: P2O5 rất háo nước. khi cho nước vào phải cho từ từ, vừa đủ, nếu cho ít P2O5 tan không hết. Nếu cho nhiều axit tạo thành loãng, quỳ tím không hoá đỏ. Các nhóm làm thí nghiệm, hoàn thành nội dung phiếu học tập(5') Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trên bảng phụ Cho nhận xét , bổ sung, sửa sai. Nội dung: Tiến hành TN Hiện tượng PTHH - Trước khi cho nước vào - Sau khi cho nước vào và lắc đều - Nhúng quỳ tím vào dd. P2O5 rắn, trắng P2O5 tan tạo thành dd Quỳ tím thành đỏ Viết PTHH? 4P + 5O2 2 P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Nghiên cứu nội dung TN 3 SGK Các chất trên thuộc loại chất gì? Axit, muối Làm thế nào để nhận biết các chất trên? - Dùng chất chỉ thị màu là quỳ tím để nhận biết axit Để phân biệt 2 axit ta dùng thuốc thử nào? BaCl2 để nhận biết axit H2SO4 Trình bày cách nhận biết 3 dd Na2SO4(dd), H2SO4(dd) , HCl(dd) bằng phương pháp hoá học? Đưa ra cách làm GV bổ sung sửa sai. Viết sơ đồ nhận biết? Nhận xét bổ sung và đưa cách tiến hành thí nghiệm lên bảng phụ Hoạt động nhóm làm thí nghiệm hoàn thành phiếu học tập (5') + Ghi số thứ tự 1,2,3 cho mỗi lọ + Bước 1: Lấy mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào quỳ tím. - Nhận xét hiện tượng. - Kết luận: + Bước 2:Lấy 1ml dd trong 2 lọ còn lại cho vào 2 ống nghiệm (ghi đúng số thứ tự) Nhỏ 1- 2 giọt dd BaCl2 vào mỗi ống. - Nhận xét hiện tượng. - Kết luận: Viết PTHH? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả Cho nhận xét , bổ sung, sửa sai. Hướng dẫn HS viết tường trình: - Tên thí nghiệm - Cách tiến hành - Hiện tượng, giải thích - PTHH I. Tiến hành thí nghiệm: 1. Tính chất hoá học của oxit: (20') a. Thí nghiệm 1: (10') Phản ứng của CaO với nước. * Tiến hành: SGK/22 * Hiện tượng: - CaO tan ra, phản ứng toả nhiệt - Quỳ tím chuyển sang màu xanh. - Phenolftalein từ không màu chuyển sang màu hồng. * PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 b. Thí nghiệm 2: (10') Phản ứng của P2O5 với nước. * Tiến hành: SGK/22 * Hiện tượng: - P2O5 tan ra - Quỳ tím chuyển sang màu đỏ. * PTHH: 4P + 5O2 2 P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 2. Nhận biết các dung dịch: (15') Phương pháp nhận biết: a. Lập sơ đồ nhận biết. H2SO4, Na2SO4, HCl + quỳ tím H2SO4; HCl Na2SO4 +dd BaCl2 có kết tủa không kết tủa H2SO4 HCl b. Cách tiến hành. + Ghi số thứ tự 1, 2, 3 cho mỗi lọ hoá chất + Lấy mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào quỳ tím Quỳ tím không đổi màu là lọ đựng dd Na2SO4 Quỳ tím đổi màu đỏ là lọ đựng dd H2SO4 và HCl + Lấy 1ml dd axit trong mỗi lọ cho vào 2 lọ Nhỏ 1- 2 giọt dd BaCl2 vào mỗi lọ Nếu xuất hiện kết tủa trắng là lọ đựng dd H2SO4 Nếu không xuất hiện kết tủa trắng là lọ đựng dd HCl * PTHH H2SO4 + BaCl2 BaSO4 +2HCl II. Tường trình: (5') c) Củng cố, luyện tập: ( 4') Giáo viên hệ thống bài . GV nhận xét buổi thực hành HS thu dọn hoá chất, dụng cụ thí nghiệm . Vệ sinh lớp học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2') Bài về nhà: Viết bản tường trình giờ sau nộp Bài tập: Trình bầy phương pháp hoá học để nhận biết 4 lọ mất nhãn đựng các dd sau: HNO3, K2SO4, NaOH, NaCl. Hướng dẫn làm bài tập: - Dùng quỳ tím. - Dùng BaCl2 Ôn tập toàn bộ chương trình, làm các bài tập đã chữa, giờ sau kiểm tra Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng: - Thời gian: ............................................................................................................................. - Nội dung kiến thức: ........................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Phương pháp giảng dạy: ...................................................................................................  Ngày soạn: 16/9/2017 Ngày dạy: .......................... Dạy lớp 9AB Tiết 10: KIỂM TRA VIẾT 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của oxit, axit. Nắm chắc tính chất hoá học của axit. Biết phân biệt chất dựa vào tính chất hoá học b) Về kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp và khả năng tư duy của HS. Rèn kĩ năng giải bài tập hoá c) Về thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt. Giáo dục đức tính tự giác khi làm bài kiểm tra * Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận. 2. Nội dung đề: a. Ma trận đề: Chủ đề chính Các cấp độ tư duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TL TL Tính chất hóa học của oxit Dựa vào t/c hoá học của oxit bazơ và oxit axit để viết PTHH Số câu 6 ý 1 Số điểm 3 3 Một số oxit quan trọng Dựa vào kiến thức đã học viết được dãy chuyển đổi hoá học Số câu 1 1 Số điểm 1,5 1,5 Tính chất hóa học của axit Dựa vào t/c hoá học câu axit để nhận biết Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Một số axit quan trọng Dựa vào PTHH tính toán Số câu 1 1 Số điểm 3,5 3,5 Tổng 1 câu (3 điểm) 1 câu (2 điểm) 1 câu (3,5điểm) 1 câu (1,5 điểm) 4 câu (10 điểm) b. Nội dung đề kiểm tra: Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: 1) Đơn chất nào cho dưới đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí? A. Cacbon. B. Sắt. C. Đồng. D. Bạc. 2) Cho axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với đồng. Các sản phẩm thu được là A. CuSO4. B. CuSO4 và H2. C. CuSO4, SO2 và H2. D. CuSO4, O2 và H2O. 3) Dãy gồm các oxit phản ứng được với axit là A. Fe2O3, CO, CO2. B. Al2O3, Fe2O3, BaO. C. SiO2, CO2, Al2O3. D. BaO, CO, SiO2. 4) Để làm khô khí SO2 cần dẫn khí này đi qua A. axit H2SO4 (đặc). B. NaOH rắn. C. bột Cao. D. bột CuO. 5) Dãy gồm các chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là A. SO2, SiO2, CaO, và Al2O3. B. SO3. P2O5, CO, và SO2. C. CO2, SO2, P2O5. D. SiO2, P2O5, CO và Al2O3. 6) Hóa chất nào sau đây được dùng để nhận biết hai dung dịch không màu là HCl và H2SO4 (loãng)? A. Quỳ tím. B. Kim loại đồng. C. Kim loại sắt. D. Dung dịch BaCl2. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau. SSO2 SO3H2SO4SO2. Câu 2: (2 điểm) Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong bốn dung dịch HNO3, K2SO4, KOH, NaCl. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên. Câu 3: (3,5 điểm) Cho 16 gam lưu huỳnh trioxit SO3 tác dụng với H2O thu được 500 ml dung dịch axit sunpuric H2SO4. a, Viết PTHH. b, Xác định nồng độ mol của dung dịch axit thu được. c, Tính thể tích khí SO3 (ở đktc) Biết (S = 32; O = 16) 3. Đáp án, biểu điểm: Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Ý 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B A C D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) 1, S + O2 SO2 (0,25 điểm) 2, 2SO2 + O2 2SO3 (0,5 điểm) 3, SO3 + H2O H2SO4 (0,25 điểm) 4, 2H2SO4 (đặc) + Cu CuSO4 + 2H2O +SO2 (0,5điểm) Câu 2: (2 điểm) - Đánh dấu các lọ hóa chất và lấy thử (0,25 điểm) Nhỏ lần lượt các mẫu thử vào giấy quỳ tím (0,25 điểm) + Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì mẫu thử đó là HNO3. (0,25 điểm) + Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh thì mẫu thử đó là KOH. (0,25 điểm) + Mẫu thử còn lại là K2SO4 và NaCl. - Cho dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2 vào 2 mẫu là K2SO4, NaCl. (0,25 điểm) + Nếu mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là K2SO4. (0,25 điểm) K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2 KCl (0,25 điểm) + Mẫu thử còn lại không phản ứng với BaCl2 hoặc Ba(OH)2 là NaCl(0,25 điểm) Câu 3: (3,5 điểm) a. PTHH: SO3 + H2O H2SO4 (0,5 điểm) b. Đổi 500 ml = 0,5(l) (0,5 điểm) Số mol SO3 tham gia phản ứng: (0,75 điểm) nSO3 = 16: 80 = 0,2 (mol) Theo PT 1 mol SO3 tham gia phản ứng tạo thành 1 mol H2SO4 Vậy 0,2 SO3 ------------------------------------- 0,2 mol ------- (0,5 điểm) Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 thu đươc: 0,2 : 0,5 = 0,4 (mol) (0.75 điểm) c. Tính thể tích SO3 tham gia phản ứng. VSO3 = n . 22,4 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (l) (0,5 điểm) 4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài: - Về kiến thức: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Về kỹ năng vận dụng: ................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra: ................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt của chuyên môn nhà trường Phó hiệu trưởng Duyệt của tổ chuyên môn Tổ trưởng Lê Thị Thu Hương Đào Nguyệt Minh Ngày soạn: 22/9/2017 Ngày dạy:................. Dạy lớp 9A Ngày dạy:.................. Dạy lớp 9B Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ (Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh) I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết được: Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu và với axit); tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit với dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân huỷ). 2) Kỹ năng: Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan. Quan sát thí nghiệm rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan. 3) Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn. Giáo dục ý thức cẩn thận khi làm thí nghiệm. 4) Năng lực cần đạt: Năng lục thí nghiệm, năng lực viết PTHH, năng lực phân biệt hóa học. II. Chuẩn bị: a) Chuẩn bị của giáo viên: - Hoá chất: quỳ tím, dd Na(OH), CuSO4, phenolphtalein - Dụng cụ: ống nghiệm, pipet, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh b) Chuẩn bị của học sinh: - Làm bài tập đã cho, đọc trước bài tính chất hoá học của bazơ III. Quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh: 1. Các hoạt động đầu giờ. * Ổn định lớp (1’) 9A: ............................................................................................................... 9B: ............................................................................................................... * Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ bài mới * Vào bài (1’) Nhắc lại định nghĩa bazơ? có mấy loại bazơ? cho VD ? HS: Phân tử bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với nhóm OH Có 2 loại bazơ: - Bazơ tan: NaOH - Bazơ không tan: Cu(OH)2 GV: Những bazơ này có tính chất hoá học nào? ta nghiên cứu tiết 11 2) Nội dung bài học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị (5’) + Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm và nắm được tính chất hoá học của Bazơ làm đổi màu chất chỉ thị. + Nhiệm vụ: Học sinh làm thí nghiệm, rút ra tính chất hóa học của Bazơ. + Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân. + Sản phẩm: Hiểu biết, rút ra được tính chất hoá học của Bazơ làm đổi màu chất chỉ thị cụ thể làm quỳ tím chuyển màu xanh, phenolphtalein không mầu chuyển thành đỏ. + Tiến trình thực hiện: - GV: Hướng dẫn thí nghiệm: + Dd NaOH + quỳ tím + Dd NaOH+ phenolphttalin (không màu) . - GV: Yêu cầu HS nhận biết 4 lọ không nhãn đựng các dd: H2SO4, Ba(OH)2, HCl, KOH - HS: Quan sát theo sự hướng dẫn của giáo viên: + Quỳ tím hóa xanh. + pp hóa hồng. - HS: Xác định các chất thuộc loại hợp chất nào. - HS: Trình bày cách phân biệt. I. TÁC DỤNG VỚI CHẤT CHỈ THỊ: + Quỳ tím hóa xanh. + Phenolphtalein không màu thành đỏ. Hoạt động 2. Tác dụng với oxit axit (8’) + Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm và nắm được tính chất hoá học của Bazơ. Dẫn ra được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất hoá học. + Nhiệm vụ: Học sinh làm thí nghiệm, rút ra tính chất hóa học của Bazơ. + Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. + Sản phẩm: Hiểu biết, rút ra tính chất hóa học của Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. + Tiến trình thực hiện: - GV: Yêu cầu HS nhắc lại TCHH của oxit axit . - GV: Gọi học sinh lên bảng viết PTHH . - GV: Kết luận. - HS: Nhắc lại TCHH . - HS: Lên bảng viết PTHH 2KOH + CO2 K2CO3 + H2O Ba(OH)2 + SO3 BaSO4 + H2O. - HS: Ghi vở. II. TÁC DỤNG VỚI OXIT AXIT Muối + nước . Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O 6KOH + P2O52K3PO4+ 3H2O Hoạt động 3. Tác dụng với axit (8’) + Mục tiêu: HS làm thí nghiệm và nắm được tính chất hoá học của Bazơ. Dẫn ra được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất hoá học. + Nhiệm vụ: Học sinh làm thí nghiệm, rút ra tính chất hóa học của bazơ. + Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. + Sản phẩm: Qua thí nghiệm rút ra tính chất Bazơ tác dụng với Axit sảm phẩm tạo thành là muối và nước. + Tiến trình thực hiện: - GV: Yêu cầu HS nhắc lại TCHH của axit . - GV: Yêu cầu HS viết PTHH minh họa. - GV hỏi: Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là phản ứng gì ? - GV: Kết luận . - HS: Nhắc lại. - HS: Viết PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + H2O . Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O - HS: Phản ứng trung hòa. -HS: Ghi vở. III. TÁC DỤNG VỚI AXIT: muối + nước. Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O Ba(OH)2+ 2HNO3 Ba(NO3)2 + 2H2O Hoạt động 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ (7’) + Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm và nắm được tính chất hoá học của Bazơ. Dẫn ra được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất hoá học. + Nhiệm vụ: Học sinh làm thí nghiệm, rút ra tính chất hóa học của bazơ. + Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. + Sản phẩm: Hiểu biết, rút ra tính chất hóa học của bazơ không tan bị nhiệt phân hủy sản phẩm tạo thành là oxit tương ứng và nước. + Tiến trình thực hiện: - GV: Hướng dẫn thí nghiệm Nhiệt phân Cu(OH)2. Nhận xét hiện tượng (màu sắc của chất rắn trước khi đun và sau khi đun) . * GV: Giới thiệu tính chất của dd bazơ + dd muối (học sau). HS: Quan sát thao tác mẫu của giáo viên. - HS: Nhận xét hiện tượng và viết PTHH sảy ra. IV. BAZƠ KHÔNG TAN BỊ NHIỆT PHÂN HUỶ: oxit + nước. Cu(OH)2 CuO + H2O Màu xanh Màu đen * Kiểm tra đánh giá (10’) Bài 1: Cho các chất sau: Fe2O3, Mg(OH)2, KOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2 . 1. Gọi tên, phân loại các chất trên ? 2. Trong các chất trên, chất nào chất nào tác dụng được với: a. Dung dịch H2SO4 loãng; b. Khí SO2; c. Chất nào bị nhiệt phân huỷ. Bài 2. Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào: a. Tác dụng với dd HCl c. Tác dụng với CO2 b. Bị nhiệt phân huỷ d. Đổi màu quỳ tím thành xanh. Viết các PTHH? 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (3’) Bài về nhà: 1, 2, 3, 4, 5/sgk- 25 Hướng dẫn làm bài tập 4*/ 25: - Dùng quỳ tím nhận được 2 nhóm chất: + Nhóm 1: NaOH, Ba(OH)2 quỳ tím chuyển màu xanh + nhóm 2: NaCl, Na2SO4 không đổi màu quỳ tím. - Lấy từng chất ở nhóm 1 lần lượt tác dụng với nhóm 2. Nếu có kết tủa thì nhóm 1 là Ba(OH)2,, nhóm 2 là Na2SO4 PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + NaOH Nếu không có kết tủa thì mẩu thử ở nhóm 1 là NaOH, nhóm 2 là NaCl. Đọc trước bài: một số bazơ quan trọng ________________________________ Ngày soạn: 25/9/2017 Ngày dạy: ................... Dạy lớp 9A Ngày dạy: .................... Dạy lớp 9B Tiết 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Tính chất, ứng dụng của Natri hiđroxit NaOH bvà phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn. b) Về kỹ năng: Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein); nhận biết được dung dịch NaOH Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của bazơ. Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH tham gia phản ứng. c) Về thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của giáo viên: - Hoá chất: NaOH, quỳ, phenol, HCl - Dụng cụ: ống nghiệm, pipet, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh b) Chuẩn bị của học sinh: - Làm bài tập đã cho, Đọc trước bài 3. Tiến trình bài dạy. * Ổn định lớp 9A: ............................................................................................................... 9B: ............................................................................................................... a) Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: ? Kh. Nêu tính chất hoá học của bazơ? viết PTHH? * Đáp án: + Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu: - dd bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh - dd bazơ làm phenol từ không màu chuyển sang màu đỏ + DD bazơ tác dụng với oxit axit: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O + Bazơ tác dụng với axit: 3H2SO4 + 2Al(OH)3 Al2(SO4)3 + 6H2O + Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2 CuO + H2O + DD bazơ Tác dụng với dd muối: * Vào bài (1’) NaOH có tính chất lí hoá học nào? ứng dụng và sản xuất ra sao? ta nghiên cứu tiết 12 b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi GV ?Tb HS ?Tb HS ?Tb ?Kh HS Cý GV ?Kh HS ?Tb ?Tb ?Tb GV GV GV ?K HS HS GV ?Kh HS ?Kh ?Kh HS HS ?K HS HS GV ?Tb ?Kh GV Cý HS ?Tb HS Cý HS ?Tb HS ?Tb ?Kh HS Cho HS quan sát mẫu NaOH Nhận xét trạng thái , màu sắc của NaOH? Là chất rắn, không màu Làm thí nghiệm hoà NaOH vào nước. Nhận xét hiện tượng xảy ra? - Tan nhiều trong nước và toả nhiệt. Nghiên cứu thông tin SGK/ 26 NaOH còn có tính chất vật lí nào? Từ tính chất vật lí của NaOH em hãy cho biết khi sử dụng cần chú ý điều gì? Không để dây ra chân tay. Nếu bị phải dùng nước rửa sạch NaOH có tính chất hoá học nào ta nghiên cứu phần II Đưa ra 2 lọ đựng dd HCl , NaOH bị mất nhãn và 3 thuốc thử là quỳ tím, phenol , BaCl2. Em hãy chọn thuốc thử để nhận biết từng chất và dán nhãn vào? Chọn thuốc thử làm thí nghiệm Thuốc thử là quỳ tím hoặc phenol và làm TNo dán nhãn vào 2 ống nghiệm. Từ bài tập trên em hãy cho biết NaOH có tính chất hoá học nào? NaOH thuộc loại bazơ gì? bazơ tan. Nhắc lại tính chất hoá học hoá học của dd kiềm? Nhắc lại . NaOH là 1 bazơ tan (bazơ kiềm) nó mang đầy đủ tính chất hoá học của 1 bazơ tan. Chúng ta làm thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học của NaOH Cho HS làm thí nghiệm cho NaOH tác dụng với HCl Đưa cách tiến hành thí nghiệm lên bảng phụ: Tiến hành thí nghiệm: - Nhỏ 1 giọt phenolphtalein vào ống nghiệm đựng 1-2 ml dd NaOH. Nhỏ từ từ từng giọt HCl vào ống nghiệm. Quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra? Hoạt động nhóm làm thí nghiệm cho HCl Tác dụng với NaOH hoàn thành phiếu học tập Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trên bảng phụ. Cho nhận xét , bổ sung, sửa sai. Tại sao phải nhỏ phenol vào ống nghiệm đựng NaOH? Để khi cho HCl vào ta thấy dấu hiệu của phản ứng Lên bảng viết PTHH? Tương tự viết PTHH khi cho NaOH Tác dụng với HNO3? Các em tiếp tục làm thí nghiệm cho NaOH Tác dụng với CO2? Hoạt động nhóm làm thí nghiệm thổi khí CO2 vào ống nghiệm đụng dd NaOH có nhỏ 1 giọt phenol Quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra? Hoàn thành phiếu học tập Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả. Cho nhận xét , bổ sung, sửa sai. Viết PTHH? Tương tự viết PTHH khi cho NaOH Tác dụng với với SO2? Ngoài ra NaOH còn Tác dụng với dd muối ta nghiên cứu ở bài sau NaOH có ứng dụng gì trong sản xuất và CN ta nghiên cứu phần III Nghiên cứu thông tin SGK/26 NaOH có ứng dụng gì trong sản xuất và CN? Trả lời - GV nhận xét. phân tích 1 vài ứng dụng. NaOH có nhiều ứng dụng trong sản xuất và công nghiệp. Vậy sản xuất như thế nào? Xét phần IV Nghiên cứu thông tin SGK/27 Trong CN người ta sản xuất NaOH bằng phương pháp nào? Điện phân dd NaCl bão hoà bằng thùng điện phân có màng ngăn. Sản phẩm thu được là gì? - Thu được: Khí H2 ở cực âm Khí Cl2 ở cực dương. dd NaOH trong thùng điện phân. Viết PTHH? 2NaCl +2H2O ĐP có màng ngăn 2NaOH + H2 + Cl2 Quan sát bình điện phân NaCl có màng ngăn, để tìm hiểu cấu tạo của chúng và nguyên tắc hoạt động. A. Natri hiđroxit: 1. Tính chất vật lí: 8 phút - Là chất rắn, không màu - Tan nhiều trong nước và toả nhiệt. Hút ẩm mạnh - DD NaOH nhờn làm bục giấy vải sợi, ăn da. II. Tính chất hoá học: (17') 1. Làm đổi màu chất chỉ thị: - dd NaOH làm quỳ tím chuyển sang màu xanh - dd NaOH làm phenol từ không màu chuyển sang màu đỏ 2. NaOH tác dụng với axit: HCl + NaOH NaCl + H2O HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O 3. DD bazơ tác dụng với oxit axit: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 4. Tác dụng với dd muối: III. Ứng dụng :( 4 ') SGK/ 26 IV. Sản xuất NaOH: ( 6') 2NaCl +2H2O ĐP có màng ngăn 2NaOH + H2 + Cl2 c) Củng cố, luyện tập: (3') Giáo viên hệ thống bài , Học sinh đọc ghi nhớ cuối bài. 1/ Từ các chất sau: CaO, Na2CO3 , H2O.Hãy viết PTHH điều chế NaOH? 2/ Trình bày phương pháp nhận biết dd NaOH và Ba(OH)2 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 2 phút Bài về nhà: 1, 2, 3, 4, /27 Hướng dẫn làm bài tập 4: Tính nCO2 , n NaOH Viết PTHH Xác định chất dư Tính n theo chất phản ứng hết. Đọc và nghiên cứu bài: Một số Bazơ quan trọng tiếp. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng: - Thời gian: ............................................................................................................................. - Nội dung kiến thức: ........................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Phương pháp giảng dạy: ................................................................................................... .................................................................................................................................................... __________________________________ Ngày soạn: 01/10/2017 Ngày dạy:...................... Dạy lớp 9A Ngày dạy:...................... Dạy lớp 9B Tiết 13: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (Tiếp theo) 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Biết được: Tính chất, ứng dụng của Ca(OH)2 trong sản xuất và CN Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch. b) Về kỹ năng: Nhận biết được dung dịch Ca(OH)2 Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của bazơ. Tính khgối lượng hoặ thể tích dung dịch Ca(OH)2 tham gia phản ứng. c) Về thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của giáo viên: - Hoá chất: CaO, H2O, giấy đo độ pH, dd H2SO4 - Dụng cụ: ống nghiệm, pipet, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh b) Chuẩn bị của học sinh: - Làm bài tập đã cho, Đọc trước bài 3. Tiến trình bài dạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12522234.doc
Tài liệu liên quan