Giáo án Hóa học 9 - Tiết 39 đến 57

AXETILEN

1. Mục tiêu:

 a) Về kiến thức:

 Biết được:

 - Công thức phân tử, CTCT, đặc điểm cấu tạo của Axetilen.

 - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.

 - Tính chất hoá học: Phản ứng cộng Brom trong dung dịch, phản ứng cháy.

 - Ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.

 b) Về kỹ năng:

- quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất axetilen.

- Viết các PTHH dạng công trhức phân tử và CTCT thu gọn.

- Phân biệt khí axetilen với khí metan bằng phương pháp hoá học.

- Tính thành phần phần trăm thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc.

 

doc82 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 39 đến 57, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau không? - Ở nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp các phân tử etilen có thể kết hợp với nhau tạo thành phân tử có kích thước lớn -> Plietilen (PE) . . .+ CH2= CH2+ CH2= CH2 +. . . Xúc tác,to, p . . .CH2- CH2 - CH2- CH2- . . . (phản ứng trùng hợp) IV. Ứng dụng: (5') - Điều chế nhựa PVC, chất dẻo PE rượu etylic, axit axetic. - Kích thích hoa quả mau chín. c) Củng cố, luyện tập: (2) GV hệ thống bài, HS đọc ghi nhớ cuối bài. 1/ Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng Phản ứng thế là p/ư đặc chưng của LK a/ Đơn b/ Đôi Phản ứng cộng là p/ư đặc chưng của LK a/ đơn b/ Đôi 2/ Bài tập 1/ SGK d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') Bài về nhà:2 , 3, 4. Hướng dẫn bài 4: Tính số mol etilen cần đốt : n C2H4= V : 22,4 Viết PTHH của phản ứng Dựa vào PTHH từ số mol etilen tính số mol oxi Tính V của oxi, Tính V không khí Đọc trước bài Axetilen. Nhận xét sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: ................................................................................................................................................................................................... - Thời gian dành cho từng phần: ................................................................................................................................................................................................... - Về nội dung kiến thức: ................................................................................................................................................................................................... - Về phương pháp giảng: ................................................................................................................................................................................................... ______________________________________ Ngày soạn: 4/2/2018 Ngày dạy:.................. Dạy lớp 9A Ngày dạy:.................. Dạy lớp 9B Tiết 47: AXETILEN 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Biết được: - Công thức phân tử, CTCT, đặc điểm cấu tạo của Axetilen. - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí. - Tính chất hoá học: Phản ứng cộng Brom trong dung dịch, phản ứng cháy. - Ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp. b) Về kỹ năng: - quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất axetilen. - Viết các PTHH dạng công trhức phân tử và CTCT thu gọn. - Phân biệt khí axetilen với khí metan bằng phương pháp hoá học. - Tính thành phần phần trăm thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc. c) Về thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của giáo viên: - Hoá chất: Axetilen, dd brom, đất đèn , nước. - Dụng cụ: Mô hình phân tử axetilen, tranh vẽ các SP ứng dụng của axetilen, - Bình cầu , phễu, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí , bình thu khí. b) Chuẩn bị của học sinh: - Làm bài tập đã cho - Đọc trước bài 3. Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức (1’) 9A.............................................................. 9B.............................................................. a) Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Nêu phương pháp hoá học để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan * Đáp án biểu điểm: 5đ Dẫn hỗn hợp khí qua dd nước brom khí etilen bị giữ lại, khí đi ra là metan 5đ C2H4 + Br2 C2H4Br2 * Vào bài (1’) Axetilen là hidrocacbon có nhiều ứng dụng trong thực tế . Vậy axetilen có cấu tạo như thế nào tính chất hoá học và ứng dụng ra sao ta nghiên cứu tiết 47 b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Học sinh ghi ?Tb GV ?Tb HS ?Tb Cý ?Kh HS ?Kh GV ?Tb GV Cý GV ?Kh GV ?Tb HS GV ?Tb HS ?Kh GV ?Tb HS ?Kh HS ?G ?Kh ?Kh GV GV ?Kh HS Cý ?Tb Cý HS ?Kh HS ?Kh HS ?Tb GV Cho biết CTPT, PTK của Axetilen? Cho HS quan sát bình đựng khí axetilen Nhận xét trạng thái tồn tại mằu sắc? Là chất khí không màu không mùi. Nghiên cứu thông tin SGK mục I Axetilen còn tính chất vật lí nào? Axetilen có CTCT như thế nào ta nghiên cứu phần II. GV đưa ra 1 số CTCT H- C = C - H H- C - C - H Trong 2CTCT trên CTCT nào viết đúng? Vì sao? Cả 2 CTCT đều sai vì C không đủ hoá trị Theo em để C đủ hoá trị phải viết như thế nào? Gọi 1 HS lên lắp mô hình phân tử axetilen Em có nhận xét gì về các LK trong phân tử axetilen? - Trong phân tử có 1 LK 3 ( C : C ) - Trong LK 3 có 2 LK kém bền dễ đứt ra trong phản ứng hoá học. Giới thiệu LK 3 là LK kém bền luôn có xu hướng bị đứt ra trong phản ứng hoá học để tạo thành LK2 rồi đến LK đơn Với CTCT như vậy axetilen có tính chất hoá học nào ta nghiên cứu phần III. Cho HS nhận xét về thành phần , cấu tạo của metan, etilen, axetilen Theo em axetilen có cháy không? có làm mất màu dd brom không? Làm các thí nghiệm minh hoạ. Điều chế axetilen từ đất đèn dẫn qua ống vuốt nhọn và đốt. Quan sát hiện tượng xảy ra nhận xét? Axetilen cháy thành ống có giọt nước đọng lại Tiếp tục đổ nước vôi trong vào ống nghiệm Quan sát hiện tượng giải thích? Nước vôi trong vẩn đục do có khí CO2 tạo thành khi đốt axetilen Viết PTHH? Làm tiếp thí nghiệm cho axetilen lội qua dd brom màu da cam. Quan sát hiện tượng nhận xét? DD brom nhạt dần và mất màu. Em có nhận xét gì về tính chất của axetilen Axetilen tham gia phản ứng cộng với dd brôm Giải thích hiện tượng trên dựa vào cấu tạo của axetilen? Trong phân tử có LK 3 kém bền tham gia phản ứng cộng làm mất màu brom .Ban đầu LK 3 bị đứt ra thành LK 2 rồi thành LK đơn Viết PTHH ? Yêu cầu HS viết cả trường hợp Br dư Ngoài ra axetilen còn tham gia phản ứng cộng H2 và 1 số chất khác trong điều kiện thích hợp Viết PTHH khi cho axetilen tác dụng với hidro? C2H2 + H2 C2H6 Axetilen có ứng dụng gì? ta nghiên cứu phần IV GV treo tranh vẽ. HS quan sát tranh kết hợp với nghiên cứu thông tin SGK Em hãy cho biết ứng dụng của axetilen? - Làm nhiên liệu trong đèn xì. - Nguyên liệu sản xuất nhựa PVc. Cao su, axit axetic, hóa chất khác. Trong PTN và trong CN axetilen được điều chế thế nào Quan sát tranh vẽ quá trình điều chế axetilen trong PTN GV mô tả quá trình hoạt động của thiết bị Giải thích vai trò của bình đựng dd NaOH? Loại bỏ các tạp chất khí có lẫn với axetilen như khí H2S . . . Giới thiệu khí axetilen là khí đất đèn bản thân khí này không mùi khi cho nước vào dất đèn khí thoát ra có mùi là do có lẫn H2S và 1 số khí khác Viết PTHH điều chế axetilen từ đất đèn ? Nghiên cứu thông tin SGK Trong CN người ta điều chế axetilen bằng cách nào? Viết PTHH điều chế axetilen từ metan 2CH4 1500oC C2H2 + 2H2 làm lạnh nhanh CTHH: C2H2 PTK = 26 I. Tính chất vật lí: (3') Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, Nhẹ hơn không khí. II. Cấu tạo phân tử : (7') H - C : C - H Viết gọn CH : CH - Trong phân tử có 1 LK 3 ( C : C ) - Trong LK 3 có 2 LK kém bền dễ đứt ra trong phản ứng hoá học. III. Tính chất hoá học: (15') 1. Axetilen có cháy không? 2C2H2+ 5O24CO2 + 2H2O 2. Axetilen có làm mất màu dd brom không? * Thí nghiệm: SGK Axetilen tham gia phản ứng cộng với dd brôm. CH : CH + Br- Br Br- CH = CH - Br - Sản phẩm mới sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp 1 phân tử Brôm nữa. Br - CH=CH-Br + Br - Br Br2CH - CHBr2 IV. Ứng dụng: (3') SGK/121 V. Điều chế: (5') 1. Trong phòng thí nghiệm: CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 2. Trong công nghiệp: Nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao c) Củng cố, luyện tập: (2') GV hệ thống bài, HS đọc ghi nhớ cuối bài. 1. So sánh cấu tạo, t/c của CH4, C2H4, C2H2 ? 2. Bài tập: 1/122 a, CH CH CH C CH3 b, CH CH; CH2 = CH2. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3') Bài về nhà:1, 2, 3, 4, 5/122 SGK Hướng dẫn bài 5: n Br2 = 5,6 = 0,035 (mol); n h2 khí = 0,56 = 0,025 (mol) 160 22,4 PT: C2H4 + Br2 C2H4Br2 (1) x mol x mol x mol C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (2) y mol 2y mol y mol Từ (1) và (2) -> Có hệ: x + y = 0,025 x + 2y = 0,035 - Ôn tập toàn bộ kiến thức và bài tập của chương 4. - Làm thêm các bài tập trong SGK, chú ý các dạng bài tập; các tính chất hóa học của các hợp chất đã học. Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Nhận xét sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: ................................................................................................................................................................................................... - Thời gian dành cho từng phần: ................................................................................................................................................................................................... - Về nội dung kiến thức: ................................................................................................................................................................................................... - Về phương pháp giảng: ................................................................................................................................................................................................... ______________________________________ Ngày soạn: 20/2/2018 Ngày dạy: ................... Dạy lớp 9A Ngày dạy: ................... Dạy lớp 9B Tiết 48: BENZEN 1. Mục tiêu. a) Về kiến thức: Biết được: - Công thức phân tử, CTCT, đặc điểm cấu tạo của Benzen. - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, tính độc. - Tính chất hoá học: Phản ứng thế với Brom lỏng (Có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng Hiđro và Clo. - Ứng dụng: Làm nhiên liệu và dung môi hữu cơ. b) Về kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm, mô hình, mẫu vật, rút ra được đặc điểm về cấu tạo phân tử và tính chất. - Viết các PTHH dạng công trhức phân tử và CTCT thu gọn. - Tính khối lượng Benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất. c) Về thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a) Chuẩn bị của giáo viên: - Hoá chất: Benzen, dầu ăn, dd Br2, nước. - Dụng cụ: Mô hình phân tử benzen. ống nghiệm , kẹp - Tranh vẽ mô tả thí nghiệm của benzen và brom b) Chuẩn bị của học sinh: - Làm bài tập đã cho - Đọc trước bài 3. Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức (1’) 9A.............................................................. 9B.............................................................. a) Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) *Vào bài (1’) Benzen là hidrocacbon có cấu tạo khác với metan, etilen, và axetilen. Vậy benzen có cấu tạo như thế nào tính chất hoá học ra sao? Ta nghiên cứu tiết 49. b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Học sinh ghi ?Tb ?Tb GV ?Tb ?Tb GV ?Tb ?Tb GV Cý HS GV ?Kh ?Tb Cý ?Kh HS GV ?Tb HS ?Tb HS ?Kh GV ?Kh GV ?Tb HS ?Tb HS ?Kh HS ?Kh GV ?Kh GV GV ?Kh ?Tb Cý HS ?Tb HS GV Cho biết CTPT và PTK của benzen? HS quan sát lọ đựng benzen Nhận xét trạng thái tồn tại màu sắc của benzen? Làm thí nghiệm nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước sau đó để yên. Nhận xét độ tan ? So sánh độ nặng nhẹ so với nước? Làm tiếp thí nghiệm cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen và lắc nhẹ Nhận xét hiện tượng xảy ra? Rút ra kết luận gì ? Ngoài ra benzen còn hoà tan nến, cao su, dầu hoả. Benzen độc. Nó có CTCT như thế nào ta xét phần II Nghiên cứu thông tin SGK các nhóm lắp mô hình phân tử benzen. (2') Nhận xét bổ sung Từ mô hình trên em hãy viết CTCT của benzen? Em có nhận xét gì về các LK trong phân tử benzen? Với CTCT như vậy thì benzen có tính chất hoá học nào ta nghiên cứu phần III Dựa vào CTCT của benzen em hãy dự đoán tính chất hoá học của benzen? - Tham gia phản ứng thế do trong phân tử có LK đơn - Tham gia phản ứng cộng do trong phân tử có LK đôi. - Cháy vì nó là hợp chất hữu cơ Làm thí nghiệm đốt benzen, úp cốc thuỷ tinh lên trên ngọn lửa sau đó đổ nước vôi trong vào. Nhận xét hịên tượng ? Thành cốc có giọt nước, nước vôi trong vẩn đục có khói đen tạo thành Sản phẩm tạo thành là gì? Nước , khí cacbonic, than Viết PTHH? Lưu ý: khi đốt trong không khí do thiếu oxi nên C không cháy hết tạo thành muội than nếu đốt benzen trong oxi thì không tạo thành muội than. Em hãy viết PTHH? Dùng tranh vẽ để giới thiệu phản ứng thế của benzen với brom Đun nóng hỗn hợp bột brom và benzen có mặt bột Fe làm chất xúc tác Nhận xét hiện tượng xảy ra? Màu đỏ nâu của brom mất đi. Có khí bay ra Theo em đó là khí gì? Khí Br2 Tại sao lại dẫn khí HBr vào bình đựng dd NaOH? Để NaOH hấp thụ hết khí HBr Viết PTHH? Yêu cầu HS viết PTHH dạng CTCT để thấy rõ cơ chế Viết gọn? Benzen không tham gia phản ứng cộng với brom mà chỉ tham gia phản ứng thế với brom - Benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn etilen và axetilen . Trong điều kiện thích hợp nó tham gia phản ứng cộng với hiđro Hướng dẫn HS viết PTHH dạng CTCT Viết PTHH thu gọn? Từ tính chất hoá học của benzen em rút ra kết luận gì? Với tính chất hoá học như trên thì benzen có những ứng dụng gì ta xét phần IV Nghiên cứu thông tin SGK Benzen có ứng dụng gì? Kể các ứng dụng như SGK Phân tích các ứng dụng CTPT: C6H6 PTK: 78 I. Tính chất vật lí: (5') - Là chất lỏng không màu trong suốt Không tan trong nước. Nhẹ hơn nước - Hoà tan nhiều chất như dầu ăn, cao su. . . Benzen độc II. Cấu tạo phân tử : (10') CTCT: hoặc hoặc Trong phân tử có 6 nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều có 3LK đơn xen kẽ 3 LK đôi III. Tính chất hoá học: (18') 1. Benzen có cháy không? 2C6H6 + 4O2 CO2 + 6H2O + 11C Hoặc: 2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O 2. Benzen có phản ứng thế với brom không? Viết gọn: C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr Brombenzen không màu 3. Benzen có phản ứng cộng không? C6H6 + 3H2 C6H12 (Xyclohexan). * Kết luận: SGK/124 IV. Ứng dụng: (4’) SGK/124 c) Củng cố, luyện tập.(3’) GV hệ thống bài, HS đọc ghi nhớ cuối bài. 1/ Hãy cho biết chất nào sau đây làm mất màu dd brom? a/ Metan b/ Etilen c/ Axetilen e/ Etan d/ Benzen 2/ Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là a/ phân tử có vòng 6 cạnh b/ phân tử có 3 LK đôi c/ phân tử có vòng 6 cạnh chứa LK đôivà LK đơn d/ phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 LK đôi và 3 LK đơn d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (3') Bài về nhà: 1, 2, 3, 4, 5. Hướng dẫn bài 5 : Viết PTHH Tính lượng benzen theo lí thuyết Tính lượng benzen theo hiệu suất 80% C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr 78g 160g 157g 7,8g 16g 15,7g Vì H = 80% Lượng benzen thực tế cần lấy là: 7,8 . 100 : 80 = 9,75g.  Nhận xét sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Thời gian từng phần: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Về nội dung kiến thức: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Về phương pháp giảng ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________________ Ngày soạn: 21/02/2018 Ngày kiểm tra khối 9: ............................... Tiết 49: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức - Nắm đựơc kiến thức cơ bản của chương IV. Tính chất hoá học Metan, Etilen, Axetilen và bài tập có liên quan. Một số ứng dụng của chúng. - Hệ thống được kiến thức đã học. - Làm bài tập hoá học và viết các PTHH xảy ra. b) Về kỹ năng: Rèn khả năng tư duy, Kĩ năng quan sát so sánh. Củng cố kĩ năng viết PTHH của phản ứng cộng. Bước đầu nhận biết được hóa học hữu cơ dựa vào tính chất của các chất. c) Về thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn, làm bài nghiêm túc * Chuẩn bị của Giáo viên: Ra đề kiểm tra và đáp án chấm * Chuẩn bị của Học sinh: - Làm bài tập đã cho. Ôn tập nội dung đã giới hạn. 2. Nội dung đề: a. Ma trận đề Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TL TL 1. Hóa học hữu cơ Hiểu được hoá học hữu cơ là gì Số câu 1(câu 1) 1 câu Số điểm 0,5 điểm 0,5đ (5%) 2.Metan, Etilen, Axetilen, - Nắm được công thức cấu tạo phân tử của Metan, etilen, axetilen Số câu 1(câu 6) 1 câu Số điểm 2điểm 2đ (20%) 3. Tính chất của Metan, Etilen, Axetilen. - Dựa vào tính chất hoá học của Metan, Etilen, Axetilen để loại bỏ chất... - Dựa vào tính chất hoá học của Metan,etilen để viết và tính toán theo phương trình Nhận biết các chất, viết PTHH Số câu 4 (câu 2, 3, 4, 5) 1(câu 7) 1(câu 8) 6 câu Số điểm 2,5 điểm 3 điểm 2 điểm 7,5đ (75%) Tổng hợp chung 6câu (5đ) =50% 1 câu (3đ) = 30% 1 câu (2đ) = 20% 8 câu (10đ) = 100% b. Đề bài Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Hợp chất hữu cơ là: A. Hợp chất khó tan trong nước. B. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O. C. Hợp chất của C trừ CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat kim loại. D. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao. Câu 2. Khí Metan có lẫn tạp chất khí Etilen, hơi nước. Để loại bỏ tạp chất cần: A. Dẫn hỗn hợp qua nước Brom và dung dịch Ca(OH)2. B. Dẫn hỗn hợp qua nước Brom và H2SO4 đặc. C. Dẫn hỗn hợp qua H2SO4 đặc và dung dịch Ca(OH)2. D. Cho khí Clo vào hỗn hợp để ngoài ánh sáng. Câu 3. Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại? A. Khí Metan và khí Clo có chiếu sáng. B. Khí Metan và khí Clo trong bóng tối. C. Khí Metan và khí Oxi ở nhiệt độ thấp. D. Khí Metan và khí Oxi có chiếu sáng. Câu 4. Để loại bỏ khí Axetilen trong hỗn hợp khí Metan và Axetilen người ta dùng: A. Nước; B. Dung dịch NaCl; C. Khí Clo; D. Dung dịch Brom Câu 5. Cho hỗn hợp khí Metan và Etilen đi chậm qua dung dịch Brom dư, thấy khối lượng Brom đã phản ứng là 4 gam. Thể tích khí (đktc) bị Brom hấp thụ là: A. 0,336 lít; B. 0,224 lít; C. 0,56 lít; D. 0,488 lít. Phần tự luận (7 điểm) Câu 6. (2 điểm) Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: A. CH4 B. C2H6 C. CH4O D. C2H5Br Câu 7. (3 điểm) Cho 1,72 lít hỗn hợp khí gồm Metan và Etilen (đktc) lội qua dung dịch brom dư, lượng brom tham gia phản ứng là 11,2 gam. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. Câu 8. (2 điểm) Có các khí sau đây: Cl2; C2H4; CH4; SO2, nêu phương pháp hóa học để nhận ra mỗi lọ khí, viết các PTHH nếu có. 3. Đáp án biểu điểm. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C B A D C Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm Phần tự luận (7 điểm) Câu 6. (2 điểm) Công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử: A. CH4 B. C2H6 H H H H - C - H H - C - C - H H H H C. CH4O D. C2H5Br H H H H - C - O - H H - C - C - Br H H H (Mỗi công thức đúng được 0,5 điểm) Câu 7. (3 điểm) - Số mol Brom phản ứng là: (0,5 điểm) - khi cho hỗn hợp lội qua dung dịch nước Brom dư chỉ Etilen phản ứng C2H4 + Br2 C2H4Br2 (0,5 điểm) 1 mol 1 mol 0,07 mol 0,07 mol (0,5 điểm) - Thể tích Etilen (đktc) là: V = n . 22,4 = 0,07 . 22,4 = 1,568 (lít) (0,5 điểm) - Thành phần phần trăm về thể tích của Etilen và Metan là: (0,5 điểm) %CH4 = 100% - 91,16% = 8,84% (0,5 điểm) Câu 8. (2 điểm) + Cho giấy quỳ tím ẩm vào 4 lọ khí: - Giấy quỳ tím ẩm mất màu là khí Cl2. (0,5 điểm) - Giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng là SO2. (0,5 điểm) + Cho từng khí còn lại vào dung dịch Br2. - Dung dịch mất màu là khí C2H4 => PTHH: C2H4 + Br2 C2H4Br2 (0,5 điểm) - Còn lại là CH4. (0,5 điểm) 4. Nhận xét bài kiểm tra sau khi chấm bài. - Về kiến thức:........................................................................................................ - Về kỹ năng làm bài:..............................................................................................  - Về cách trình bày bài kiểm tra:............................................................................. ______________________________________________ Ngày soạn: 25/2/2018 Ngày dạy: ............................. Dạy lớp 9A Ngày dạy: ............................. Dạy lớp 9B Tiết 50: DẦU MỎ - KHÍ THIÊN NHIÊN 1. Mục tiêu. a) Về kiến thức: - HS nắm được khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng, một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. b) Về kỹ năng: - Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng. - Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên. c) Về thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a) Chuẩn bị của giáo viên: - Hoá chất: Mẫu dầu mỏ - Dụng cụ:Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ b) Chuẩn bị của học sinh: - Làm bài tập đã cho. Đọc trước bài 3. Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức (1’) 9A.............................................................. 9B.............................................................. a) Kiểm tra bài cũ: Miệng (5') * Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học của benzen? Viết PTHH minh hoạ * Đáp án và biểu điểm: 3đ Tác dụng với oxi: 2C6H6 + 4O2 CO2 + 6H2O+ 11C Hoặc: 2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O 4 đ Phản ứng thế brôm: 4 đ Phản ứng cộng hiđro: C6H6 + 3H2 C6H12 (Xyclohexan) * Vào bài (1’) Từ dầu mỏ và khí thiên nhiên người ta tách ra được những sản phẩm nào chúng có ứng dụng gì? Ta xét tiết 50 b) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của Thầy và Trò Học sinh ghi GV ?Tb HS GV ?Tb ?Tb Cý HS ?Tb HS HS ?Tb GV Cý HS ?Kh ?Kh Cý HS HS GV GV ?Kh HS Cý HS ?Tb ?Tb ?Tb HS ?Kh GV ?Kh HS ?Tb ?Tb HS ?Kh Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ. Nhận xét trạng thái tồn tại mằu sắc? Là chất lỏng sánh , màu nâu đen Làm thí nghiệm hoà dầu mỏ vào nước Nhận xét tính tan? So sánh độ nặng nhẹ với nước? Trong tự nhiên dầu mỏ có ở đâu? Ta nghiên cứu phần 2 Nghiên cứu thông tin SGK phần 2 kết hợp với kiến thức thực tế Trong tự nhiên dầu mỏ có ở đâu? Tập trung thành vùng lớn ở sâu trong lòng đất tạo thành mỏ dầu Quan sát tranh vẽ mỏ dầu Mỏ dầu gồm mấy lớp? đó là những lớp nào? Yêu cầu HS lên bảng trình bày trên tranh vẽ cấu tạo mỏ dầu. Dầu mỏ được khai thác như thế nào? Ta nghiên cứu phần b. Quan sát tranh vẽ cách khai thác dầu mỏ Trình bày cách khai thác dầu mỏ? Tại sao ban đầu dầu tự phun lên sau đố người ta phải bơm nước hoặc khí xuống dưới mỏ dầu? Tại sao phải chế biến dầu mỏ? Dầu mỏ được chế biến như thế nào? Ta nghiên cứu phần 3 Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập thời gian 3' Nội dung: 1. Tại ssao phải chế biến dầu mỏ? 2. Dầu mỏ được chế biến như thế nào? 3. Những SP chính thu được khi chế biến dầu mỏ là gì? Các nhóm thảo luận nhóm . Cử đại diện nhóm lên báo cáo. Cho nhận xét bổ sung Đáp án: 1. Để thu được nhiều SP khác nhaucó nhiều ứng dụng 2, 3/ Phần cho ghi Treo sơ đồ chưng cất dầu mỏ Gọi HS lên trình bày Lượng xăng thu được khi chưng cất dầu mỏ chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ. Để tăng lượng xăng người ta làm như thế nào? Dùng phương pháp crăckinh để chế biến dầu nặng (dầu điezen) thành xăng và các sản phẩm khí có giá trị như etilen, metan. Ngoài dầu mỏ thì khí thiên nhiên cũng là 1 nguồn hiđrocacbon quan trọng . Ta nghiên cứu phần II Nghiên cứu thông tin SGK Em hãy cho biết khí thiên nhiên có ở đâu? Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì? Khí thiên nhiên có ứng dụng gì trong sản xuất và đời sống? Quan sát tranh vẽ hình 4.18 SGK/27 Người ta khai thác khí thiên nhiên như thế nào? Treo tranh vẽ nền công nghiệp dầu khí ở Việt Nam Các em biết gì về dầu khí ở VN? HS trả lời theo ý hiểu. GV nhận xét đúng sai, bổ sung. Nghiên cứu thông tin SGK mục III/129 quan sát sơ đồ vị trí 1 số mỏ dầu khí ở VN Em có nhận xét gì về vị trí mỏ dầu và mỏ khí ở VN? Kể 1 tên vài mỏ dầu khí mà em biết Quan sát hình 4.20 "Biểu đồ sản lượng khai thác dầu ở VN" Em có nhận xét gì về sản lượng dầu khai

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12522235.doc