Tiết 63:
TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
1. Mục tiêu.
a) Về kiến thức:
Biết được:
- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ.
- Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6H10O5)n
- Tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ: Phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của hồ tinh bột và iôt.
- Ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất.
- Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.
b) Về kiến thức:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật.rút ra nhận xét về tính chất của tinh bột và xenlulozơ.
- Viết được các PTHH của phản ứng thuỷ phân tinh bột hoặc xenlulozơ, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.
- Phân biệt tinh bột và xenlulozơ.
- Tính khối lượng ancol etylic thu được từ tinh bột và xenlulozơ.
c) Về kiến thức:
Giáo dục lòng say mê môn học.
47 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 58 đến 70, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an trọng cho CN thực phẩm.
Trình bày, GV yêu cầu phân tích từng ứng dụng
A - GLUCOZƠ
C6H12O6; PTK: 180
I. Trạng thái thiên nhiên:
Glucozơ có trong cơ thể người, ĐV và thực vật
Nhiều nhất trong quả nho chín.
II. Tính chất vật lí:
Glucozơ là chất kết tinh không màu
Dễ tan trong nước
Vị ngọt.
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng oxihoá glucozơ:
a. Thí nghiệm:
SGK/151
b. Hiện tượng:
Có lớp gương bạc bám trên thành ống nghiệm.
c. PTHH:
C6H12O6 + Ag2O NH3,t
C6H12O7 + 2Ag
(Axit gluconic)
2. Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6 Men rượu 2C2H5OH + 2CO2
IV. Ứng dụng:
SGK/ 152
B - SACCAROZƠ
I. Trạng thái thiên nhiên.
Có trong nhiều loại thực vật như: Mía, củ cải đường, thốt nốt
II. Tính chất vật lý.
Saccarozơ là chất rắn kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước
III. Tính chất hoá học.
1. Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương
2. Saccarozơ bị thuỷ phân thành Glucozơ và Fructorơ
PT:
C12H22O11 + H2O Axit, to C6H12O6 + C6H12O6 glucozơ fructorơ
IV. Ứng dụng:
SGK/154
c) Củng cố, luyện tập (3 phút)
Giáo viên hệ thống bài , Học sinh đọc ghi nhớ cuối bài.
1/ Chọn thuốc thử để phân biệt dd sau bằng phương pháp hoá học?
a/ DD glucozơ và dd rượu etilic?
b/ DD glucozơ và dd axit axetic?
2/ Cho các chất sau: Rượu etylic, axitaxetic và glucozơ hãy lập thành
dãy biến hoá có đủ các chất trên và hoàn thành phương trình
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2 phút)
Bài về nhà: 1,2,3,4/152
Hướng dẫn làm bài tập: Bài 4:
nCO2 = 11,2 = 0,5 (mol)
22,4
phản ứng : C6H12O6(dd) Men rượu, to 2C2H5OH (dd) + 2CO2(k)
Theo PT tính nC2H5OH
Tính mC2H5OH
Tính mC2H5OH khi biết hiệu suất bằng 90%
Nhận xét sau bài dạy:
- Về phân bố thời gian:
...............................................................................................................................................................................................
- Về nội dung kiến thức:
............................................................................................................................................................................................... - Về phương pháp giảng dạy
...............................................................................................................................................................................................
__________________________________________________
Ngày soạn 9/4/2018
Ngày dạy: ................................ Dạy lớp 9A
Ngày dạy: ............................... Dạy lớp 9B
Tiết 62:
LUYỆN TẬP
GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ
1. Mục tiêu.
a) Về kiến thức:
HS dựa vào tính chất hoá học của glucozơ và saccarozơ giải một số tài tập tính theo PTHH
b) Về kĩ năng:
Viết được các PTHH của glucozơ và saccarozơ
c) Về thái độ:
Giáo dục lòng say mê môn học.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a) Chuẩn bị của GV:
- Soạn giáo án, ra một số bài tập
b) Chuẩn bị của HS:
- Làm bài tập đã cho, đọc trước bài
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp (1’)
9A.........................................................
9B..........................................................
a) Kiểm tra bài cũ:(5’)
* Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học của Glucozơ? viết phương trình?
* Đáp án:
5 đ - Phản ứng lên men rượu
C6H12O6(dd) Men rượu, to 2C2H5OH (dd) + 2CO2(k)
5 đ - Phản ứng oxi hoá glucozơ
C6H12O6(dd) + Ag2O(dd) NH3,to C6H12O7(dd) + 2Ag(r)
(Axit gluconic)
* Vào bài (1’) Saccarozơ là loại đường phổ biến có trong nhiều loại thực vật, vậy nó có t/c gì ta nghiên cứu tiết 62
b) Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của Thầy và Trò
Học sinh ghi
?TB
?K
GV
HS
HS
GV
GV
GV
?G
GV
?K
?
GV
GV
?K
GV
?TB
HS
GV
?K
Em hãy đọc yêu cầu bài tập 2/SGK 152
Hãy nêu hướng giải dạng bài tập này?
Yêu cầu các nhóm giải bài tập 2 này
Đại diện nhóm báo cáo kết quả?
Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ xung.
Đánh giá nhận xét.
Yêu cầu học sinh chữa bài tập này vào vở.
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 3/152 SGK.
Gọi một học sinh nêu hướng giải.
Hướng dẫn cách giải.
Gọi một HS lên chữa bài tập 3 này?
Đại diện HS nhận xét
Đánh giá kết quả bài làm.
Yêu cầu các nhóm hoàn thành bài tập 2/155 SGK
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Nhận xét đánh giá
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt yêu cầu bài tập 5/155 SGK.
Tóm tắt:
1000 Kg nước mía có chứa 13% Saccarozơ.
H=80%
m Saccarozơ =?
Hướng dẫn cách giải.
Gọi học sinh lên giải
1. Bài 2/152 SGK.
a. Trích mẫu thử, cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào lọ. Lọ nào có kết tủa trắng sáng (Ag) thì mẫu thử là Glucozơ
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
còn lại là rượu etylic.
b. Dùng quỳ tím, cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử, lọ nào làm quỳ tím hoá đỏ thì đó là axit axetic.
2. Bài tập 3/152 SGK.
- Khối lượng dung dịch Glucozơ cần pha là:
mdd =D.V = 1x 500 = 500 gam
- Khối lượng Glucozơ cần:
3. Bài 2/155 SGK.
(1) C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
(2) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
4. Bài 5/155 SGK.
- Khối lượng Saccarozơ có trong 1 tấn nước mía là:
- Khối lượng Saccarozơ thực tế thu được là:
c) Củng cố, luyện tập (2 phút)
GV hệ thống lại các dạng bài đã làm.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (3 phút)
Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 4/152
nCO2 = 11,2 = 0,5 (mol)
22,4
phản ứng : C6H12O6(dd) Men rượu, to 2C2H5OH (dd) + 2CO2(k)
Theo PT tính nC2H5OH
Tính mC2H5OH
Tính mC2H5OH khi biết hiệu suất bằng 90%
* Bài 6/155
PT:
4CxHyOz + ( 4x + y - 2z )O2 4xCO2 + 2yH2O
Theo PT: 4 mol 4 mol 2y mol
1 mol x mol y/2 mol
Ta có: mCO2 = 44x (g)
mH2O = y/2. 18 = 9y (g)
=> Tỷ lệ
mH2O = 9y = 33 --> 9y.88 = 44x.33 = y/x = 1452/792 = 22/12
mCO2 44x 88
=> y = 22
x = 12
Ta thấy công thức phù hợp là: C12H22O11
Nhận xét sau bài dạy:
- Về phân bố thời gian:
...............................................................................................................................................................................................
- Về nội dung kiến thức:
............................................................................................................................................................................................... - Về phương pháp giảng dạy
...............................................................................................................................................................................................
__________________________________________________
Ngày soạn 14/4/2018
Ngày dạy: .................... Dạy lớp 9A
Ngày dạy: .................... Dạy lớp 9B
Tiết 63:
TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
1. Mục tiêu.
a) Về kiến thức:
Biết được:
- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ.
- Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6H10O5)n
- Tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ: Phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của hồ tinh bột và iôt.
- Ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất.
- Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh...
b) Về kiến thức:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật...rút ra nhận xét về tính chất của tinh bột và xenlulozơ.
- Viết được các PTHH của phản ứng thuỷ phân tinh bột hoặc xenlulozơ, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.
- Phân biệt tinh bột và xenlulozơ.
- Tính khối lượng ancol etylic thu được từ tinh bột và xenlulozơ.
c) Về kiến thức:
Giáo dục lòng say mê môn học.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a) Chuẩn bị của GV:
- Hoá chất: Tinh bột, bông, iot, axit
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, đèn cồn, cốc thuỷ tinh
b) Chuẩn bị của GV:
- Làm bài tập đã cho, Đọc trước bài
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp (1’)
9A.........................................................
9B.........................................................
a) Kiểm tra bài cũ:(4’)
* Câu hỏi: Nêu t/c hoá học của saccarozơ? viết PT
Trong tự nhiên saccarozơ có ở đâu?
* Đáp án:
7đ a. Saccarozơ bị thuỷ phân thành Glucozơ và Fructorơ
C12H22O11 + H2O Axit, to C6H12O6 + C6H12O6
glucozơ fructorơ
3đ b. Có trong mía, củ cải đường,
* Vào bài (1’)
Tinh bột và xenlulozơ là những chất có nhiều ứng dụng đối với đời sống con người. Vậy tinh bột và xenlulozơ có cấu tạo như thế nào, t/c lý hoá học ra sao? --> tiết 63
b) Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của Thầy và Trò
Học sinh ghi
GV
HS
?K
?G
?K
?K
HS
GV
Cý
GV
?Kh
HS
GV
?Kh
?K
?Tb
HS
HS
?Tb
HS
?K
HS
?Kh
HS
Cý
?Kh
GV
?Tb
?Kh
GV
Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung SGK/
Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Nội dung phiếu học tập:
1. Em hãy cho biết trong tự nhiên tinh bột có ở đâu? xenlulozơ có ở đâu?
2. Làm thí nghiệm:
- Cho 1 ít tinh bột vào ống nghiệm 1
- Cho 1 ít bông (xenlulozơ) vào ống nghiệm 2
- Rót nước vào 2 ống nghiệm, lắc nhẹ
Quan sát hiện tượng, nhận xét?
- Đun nóng cả 2 ống nghiệm
Quan sát hiện tượng, nhận xét:
Hoạt động nhóm, hoàn thành phiếu học tập (3')
Báo cáo kết quả, nhận xét
Bổ xung, sửa sai
Tinh bột và xenlulozơ có đặc điểm cấu tạo phân tử như thế nào? ta nghiên cứu phần III
Viết công thức phân tử của 2 chất lên bảng, giải thích ý nghĩa, chỉ số n trong phân tử
n: số mắt xích phân tử
Trong đó: Tinh bột có n = 1200 - 6000
Xenlulozơ có n = 10.000 - 14.000
Dựa vào kiến thức sinh học lớp 8 GV yêu cầu HS nêu quá trình hấp thụ tinh bột trong cơ thể người và động vật.
Tinh bột enzim Mantozơ enzim Glucozơ
Amilaza Mantaza
Nếu tinh bột hoặc xenlulozơ T/d với dd axit cũng xảy ra quá trình thủy phân để tạo glucozơ
Viết PTHH thủy phân tinh bột và xenlulozơ?
Gọi HS lên bàn GV làm thí nghiệm biểu diễn cho cả lớp quan sát
Tiến hành: Nhỏ vài giọt dd Iôt vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột.
Quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét?
Xuất hiện màu xanh
Tiếp tục đun nóng ống nghiệm
Quan sát hiện tượng, nhận xét?
Màu xanh biến mất
Để ống nghiệm vào cốc nước lạnh làm nguội sau đó cho HS quan sát, nhận xét?
Màu xanh hiện ra
Phản ứng trên có ứng dụng gì?
Dùng nhận biết hồ tinh bột và ngược lại
Trong thực tế tinh bột và xenlulozơ có ứng dụng gì -> nghiên cứu phần V.
Viết PT tạo thành tinh bột và xenlulozơ ở cây xanh nhờ quá trình quang hợp?
Clorophin có trong chất diệp lục của lá, thân cây.
Dựa vào thực tế em hãy cho biết ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.
Viết sơ đồ SX rượu etilic từ tinh bột hoặc xenlulozơ
Tinh bột, Xenlulozơ thủy phân glucozơ R Rượu etylic
Từ xenlulozơ (gỗ) SX ra rượu etylic rất độc uống vào có thể chết người
chỉ dùng trong kỹ thuật.
I. Trạng thái thiên nhiên. (5phút)
Tinh bột Xenlulozơ
Có nhiều trong Là thành phần
các loại hạt củ chủ yếu trong
quả bông, tre, nứa
II. Tính chất vật lý: (5phút)
Tinh bột Xen lulozơ
Là chất rắn Là chất rắn
màu trắng, màu trắng
không tan trong ko tan trong
nước nguội. nước, ngay cả
Tan trong nước khi đun nóng
nóng -> dd keo
III. Đặc điểm cấu tạo phân tử. (5phút)
Phân tử tinh bột và xenlulozơ được tạo thành do nhiều nhóm - C6H10O5- liên kết với nhau
Viết gọn (- C6H10O5-)n
Tinh bột n = 1200 - 6000 mắt xích
Xenlulozơ n = 10.000 - 14.000
IV. Tính chất hoá học. (14phút)
1. Phản ứng thủy phân -> glucozơ
(-C6H10O5-)n + nH2O axit,to nC6H12O6
glucozơ
2. Tác dụng của tinh bột với iôt.
DD iôt làm tinh bột chuyển sang màu xanh
V. Ứng dụng. (5phút)
6nCO2 + 5nH2O Clorophin (DL)
a/sáng
(-C6H10O5-)n + 6nO2
Tinh bột, Xen lulozơ
SGK/157
c) Củng cố, luyện tập (3phút)
Giáo viên hệ thống bài , Học sinh đọc ghi nhớ cuối bài.
1. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a.Tinh bột và xenlulozơ có phân tử khối nhỏ
b. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột
c. Tinh bột và xenlulozơ có phân tử khối bằng nhau
d. Tinh bột và xenlulozơ đều có phân tử khối rất lớn, PTK
của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột
2. Nêu phương pháp nhận biết tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2phút)
Bài về nhà: 1, 2, 3, 4
Hướng dẫn làm bài tập: Bài 4
a. (- C6H10O5-)n + nH2O axit,to nC6H12O6
162n tấn 180n tấn
Vì H = 80% -> lượng C6H12O6 thu được thực tế là:
180n x 80 = 8 tấn
162n 100 9
b. PT:
C6H12O6 Men rượu 2C2H5OH + 2CO2
30 - 32oC
180 tấn 92 tấn
8/9 tấn x tấn
x = ( 8/9 x 92 ): 100 = 0,45 ( tấn )
Vì H = 75% -> m Rượu tạo ra là:
m rượu = ( 0,45 x 75 ): 100 = 0,34 ( tấn )
Đọc trước bài: Protein
Nhận xét sau bài dạy:
- Về phân bố thời gian:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Về nội dung kiến thức:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. - Về phương pháp giảng dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________
Ngày soạn 16/4/2017
Ngày dạy:........................ Dạy lớp 9A
Ngày dạy:........................ Dạy lớp 9B
Tiết 64:
PROTEIN
1. Mục tiêu.
a) Về kiến thức:
Biết được:
- Khái niêm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối lượng phân tử của protein.
- Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân có xúc tác là axit, hoặc bazơ hoặc enzim, bị đông tụ khi có tác dụng của hoá chất hoặc nhiệt độ, dễ bị phân huỷ khi đun nóng mạnh.
b) Về kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật...rút ra nhận xét về tính chất.
- Viết được sơ đồ phản ứng thuỷ phân protein.
- Phân biệt protein (len, lông cừu, tơ tằm) với chất khác (nilon), phân biệt amino axit và axit theo thành phần phân tử.
c) Về thái độ:
Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a) Chuẩn bị của GV:
- Hoá chất: Lòng trắng trứng, cồn 96%, nước, tóc, lông gà, vịt.
- Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, kẹp
b) Chuẩn bị của HS:
- Làm bài tập đã cho, Đọc trước bài
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp (1’)
9A.........................................................
9B..........................................................
a) Kiểm tra bài cũ:(5’)
* Câu hỏi: Nêu phương pháp nhận biết tinh bột, glucozơ, saccarozơ
* Đáp án:
4 đ Dùng iôt nhận ra tinh bột
4 đ Dùng phản ứng tráng gương nhận ra glucozơ
2 đ Còn lại là saccarozơ
* Vào bài (1’)
Protein là hợp chất có vai trò đặc biệt trong các quá trình sống. Vậy Protein
có thành phần và cấu tạo như thế nào? ta nghiên cứu tiết 64.
b) Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của Thầy và Trò
Học sinh ghi
HS
?Tb
?Tb
?Tb
?Kh
HS
Cý
HS
?Kh
HS
?Kh
Cý
?Kh
HS
GV
GV
?Kh
HS
HS
GV
Cý
?Tb
GV
Quan sát tranh ảnh 1 số loại thức ăn
Protein có ở đâu?
Loại thực phẩm nào có chứa nhiều Protein ?
Loại thực phẩm nào có chứa ít Protein ?
Loại thực phẩm nào không chứa Protein
Không có loại nào.
Protein có thành phần và cấu tạo phân tử như thế nào? Ta nghiên cứu phần II
Nghiên cứu TT SGK kết hợp kiến thức sinh học 8
Về thành phần và cấu tạo phân tử giữa tinh bột và Protein có gì giống và khác nhau?
- Giống:
Phân tử khối lớn
Nhiều mắt xích phân tử LK với nhau
- Khác:
Tinh bột : Chỉ có C, H, O
Protein : Có C, H, O, N, S, P.
Protein có cáu tạo phân tử như thế nào?
Công thức 1 aminoaxit:
NH2- CH2- COOH
Axit aminoaxetic
Protein có tính chất hoá học như thế nào? ta nghiên cứu phần III
Nêu quá trình hấp thụ Protein trong cơ thể người và ĐV?
Protein vào cơ thể người dưới tác dụng của các enzim ở dạ dày , ruột non , bị phân huỷ thành các axit amin hấp thụ vào cơ thể.
Bản chất của quá trình đó là sự thuỷ phân Protein
Khi đun nóng Protein trong dd axit hoặc bazơ Protein sẽ bị thuỷ phân
(Tác dụng với nước trong axit hoặc bazơ) Tạo thành các aminoaxit
Viết sơ đồ phản ứng
Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
1. Thí nghiệm 1:
a. Đốt cháy 1 ít tóc hoặc lông gà vịt
b. Quan sát hiện tượng nhận xét ?
2. Thí nghiệm 2:
a. Cho lòng trắng trứng vào 2 ống nghiệm.
ống nghiệm 1: Cho thêm 1 ít nước và lắc nhẹ rồi đun nóng
ống nghiệm 2: Cho thêm 1 ít rượu và lắc đều
b. Quan sát hiện tượng nhận xét ?
Rút ra kết luận ?
Các nhóm cử đại diện báo cáo kết qua trên đèn chiếu
Cho nhận xét , bổ sung, sửa sai
Trong thực tế Protein có ứng dụng gì?
Ta nghiên cứu phần IV
Em hãy cho biết trong thực tế Protein có ứng dụng gì?
Cho HS phân tích các ứng dụng.
I. Trạng thái tự nhiên: 5 phút
Có trong cơ thể người , ĐV, TV
II. Thành phần và cấu tạo phân tử 8 phút
1. Thành phần:
Gồm các nguyên tố C, H, O, N, S, P..
2. Cấu tạo phân tử
PTK lớn
Protein được tạo ra từ các amino axit . Mỗi phân tử amino axit tạo thành 1 mắt xích trong PT Protein
III. Tính chất: 15 phút
1. Phản ứng thuỷ phân:
Protein + nước axit hoặc bazơ
to
Hỗn hợp amino axit.
2. Sự phân huỷ bởi nhiệt:
Khi đun nóng mạnh và không có nước Protein bị phân huỷ tạo ra chất bay hơi có mùi khét.
3. Sự đông tụ:
Khi đun nóng hoặc cho thêm hoá chất Protein bị đông tụ.
IV. Ứng dụng: 5 phút
SGK/ 160
c) Củng cố, luyện tập: 3 phút
Giáo viên hệ thống bài , Học sinh đọc ghi nhớ cuối bài.
1. Giải thích hiện tượng xảy ra khi cho chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành?
2. Có 2 mảnh lụa bề ngoài giống nhau: 1 dệt từ tơ tằm, 1 dệt từ sợi chế tạo từ gỗ bạch đàn . Cho biết cách đơn giản để phân biệt chúng?
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 2 phút
Bài về nhà: 1, 2, 3, 4/160.
Hướng dẫn làm bài tập 4:
a. Giống về nguyên tố: Đều chứa C, H, O
Khác về nguyên tố Trong aminoaxetic có thêm N
Về CTPT: Giống : Đều có nhóm - COOH
Khác: Trong aminoaxetic có thêm nhóm -NH2
Nhận xét sau bài dạy:
- Về phân bố thời gian:
...............................................................................................................................................................................................
- Về nội dung kiến thức:
............................................................................................................................................................................................... - Về phương pháp giảng dạy
...............................................................................................................................................................................................
__________________________________________________
Ngày soạn 20/4/2018
Ngày dạy:........................... Dạy lớp 9A
Ngày dạy:........................... Dạy lớp 9B
Tiết 65:
POLIME
1. Mục tiêu.
a) Về kiến thức:
Biết được:
- Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên và polime tổng hợp)
- Tính chất chung của polime.
- Khái niện chất dẻo, cao su, tơ sợi và những ứng dụng chủ yếu của chúng trong đời sống, sản xuất.
b) Về kiến thức:
- Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC,... từ các monome.
- Sử dụng, bảo quản được một số đồ vạt bằng chất dẻo, tơ, cao su trong gia đình an toàn và hiệu quả.
- Phân biệt một sos vật liệu polime.
- Tính toán khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp.
c) Về kiến thức:
Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a) Chuẩn bị của GV:
- Hoá chất: 1 số mẫu vật chế tạo từ Polime
- Dụng cụ: Khay, kẹp.
b) Chuẩn bị của HS:
- Làm bài tập đã cho, Đọc trước bài
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp (1’)
9A.........................................................
9B..........................................................
a) Kiểm tra bài cũ:(5’)
* Câu hỏi: Nêu tính chất của Protein ?
* Đáp án:
1. Phản ứng thuỷ phân:
Protein + nước axit hoặc bazơ Hỗn hợp amino axit.
to
2. Sự phân huỷ bởi nhiệt:
Khi đun nóng mạnh và không có nước Protein bị phân huỷ tạo ra chất
bay hơi có mùi khét.
3. Sự đông tụ:
Khi đun nóng hoặc cho thêm hoá chất Protein bị đông tụ.
* Vào bài (1’)
Polime là nguồn nguyên liệu không thể thiếu được trong nhiều lĩnh vực của
nền kinh tế . Vậy Polime là gì ? Nó có cấu tạo như thế nào? tính chất và ứng dụng
ra sao ? Ta nghiên cứu tiết 65
b) Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của Thầy và Trò
Học sinh ghi
?Tb
HS
?Kh
HS
GV
?Tb
HS
?Tb
HS
?Kh
?Tb
Cý
?Tb
HS
GV
HS
GV
?Tb
GV
HS
?Tb
GV
Viết CTHH của polietilen, tinh bột và xenlulozơ?
-Polietilen: (- CH2- CH2- )n
-Tinh bột : (- C6H10O5-)n
n = 1200 - 6000
-Xenlulozơ: (- C6H10O5-)n
n = 10000 - 14000
Em có nhận xét gì về PTK và cấu tạo của các hợp chất hữu cơ trên?
PTK: lớn
- Cấu tạo do nhiều mắt xích kết hợp với nhau tạo nên
Những phân tử như trên gọi là Polime
Vậy Polime là gì?
Nghiên cứu TT SGK
Vế nguồn gốc thì tinh bột và xenlulozơ có gì khác polietilen?
Tinh bột và xenlulozơ có sẵn trong tự nhiên polietilen do con người tổng hợp nên từ etilen.
Vậy Polime được phân loại như thế nào?
Cho VD mỗi loại?
Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào? ta nghiên cứu phần 2
PT Polime (polietilen, tinh bột và xenlulozơ) có cấu tạo như thế nào?
Gồm nhiều mắt xích LK với nhau
Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Nội dung:
1. Hoàn thành bảng sau:
Polime CTchung Mắt xích
polietilen .. .
polivinyl- - CH2- CH- .
-clorua
Cl n
... - C6H10O5-
2. Quan sát H 5.15 kể tên các loại mạch Polime ? cho VD từng loại?
Các nhóm cử đại diện báo cáo kết qủa trên bảng phụ
Cho nhận xét, bổ sung, sửa sai.
Từ bài tập trên em có nhận xét gì về cấu tạo của các Polime ?
Giới thiệu mạch thẳng, mạch nhánh, mạch không gian hình 5.15
Nghiên cứu TTSGK
Em hãy cho biết 1 vài tính chất của Polime ?
Lấy VD cao su tan trong xăng.
I. Khái niệm về Polime:
1. Polime là gì? (15 phút)
a. Khái niệm:
Polime là những chất có PTK rất lớn do nhiều mắt xích kết hợp với nhau tạo nên.
b. Phân loại:
Gồm 2 loại
- Polime thiên nhiên
VD: tinh bột và xenlulozơ..
- Polime tổng hợp
VD: P.E , PVC, tơ ni lon
2. Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào? (19 phút)
a. Thành phần cấu tạo:
Nhiều mắt xích LK với nhau tạo thành mạch thẳng mạch nhánh. Mạch phân tử Polime có thể LK với nhau tạo thành mạng không gian
b. Tính chất:
- Thường là chất rắn, không bay hơi
- Hầu hết không tan trong nước và dung môi thường
- 1 số tan trong axeton
c) Củng cố, luyện tập. (2 phút)
Giáo viên hệ thống bài , Học sinh đọc ghi nhớ cuối bài.
1. Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Polime là chất có PTK lớn
b. Polime là chất có PTK nhỏ
c. Polime là chất có PTK rất lớn do nhiều loại nguyên tử LK với nhau tạo nên
d. Polime là chất có PTK rất lớn do nhiều mắt xích LK với nhau tạo nên
2. Trong các Polime sau:
Polietilen, Tinh bột, Xenlulozơ , Polivinylclorua.
Những PT nào có cấu tạo mạch giống nhau? Hãy chỉ rõ loại mạch của PT đó?
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
Bài về nhà: 1, 2, 3, 4/165
Hướng dẫn làm bài tập 4:
a. CT chung: - CH2- CH-
Cl n
b. Mạch thẳng
c. Đốt thử nếu có mùi khét là da thật
=> Nếu không có mùi khét là da giả
Đọc trước phần ứng dụng của polime.
Nhận xét sau bài dạy:
- Về phân bố thời gian:
...............................................................................................................................................................................................
- Về nội dung kiến thức:
.............................................................................................................................................................................................. - Về phương pháp giảng dạy
...............................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Ngày soạn 23/4/2018
Ngày dạy: ...............................Dạy lớp 9A
Ngày dạy: ...............................Dạy lớp 9B
Tiết 66:
POLIME (Tiếp theo)
1. Mục tiêu.
a) Về kiến thức:
Biết được:
- Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên và polime tổng hợp)
- Tính chất chung của polime.
- Khái niện chất dẻo, cao su, tơ sợi và những ứng dụng chủ yếu của chúng trong đời sống, sản xuất.
b) Về kiến thức:
- Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC,... từ các monome.
- Sử dụng, bảo quản được một số đồ vạt bằng chất dẻo, tơ, cao su trong gia đình an toàn và hiệu quả.
- Phân biệt một số vật liệu polime.
- Tính toán khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp.
c) Về kiến thức:
Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a) Chuẩn bị của GV:
- Mẫu vật được chế tạo từ chất dẻo, cao su.
- Tranh vẽ SX tơ tằm
b) Chuẩn bị của HS:
- Làm bài tập
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an tong hop_12522236.doc