ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ):
Khoanh tròn vào đầu chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu 0,3 đ):
Câu 1. Oxit nào sau đây là oxit bazơ?
A. CuO. B. CO2. C. SO2. D. NO2.
Câu 2. Oxit nào sau đây là oxit axit ?
A. CaO¬. B. CuO. C. MgO. D. CO2.
Câu 3. Canxi oxit được dùng để khử chua đất trồng vì nó tác dụng được với:
A. H2O; B. CO2. C. HCl. D. SO2.
Câu 4. Nguyên liệu chính để sản xuất canxi oxit CaO là gì?
A. CaCO3. B. CaCl2; C. CaSO4; D. Ca(NO3)2.
Câu 5. Ứng dụng chính của lưu huỳnh đioxit là gì?
A. Sản xuất lưu huỳnh. B. Sản xuất O2.
C. Sản xuất H2SO4. D. Sản xuất H2O.
10 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 9, 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Ngày soạn: 22/09/2017
Ngày dạy: 9B: 26/09/2017
9A:.26/09/2017
TIẾT 9: THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
Những kiến thức hs đã biết có liên quan
- Tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ, bazơ
I Mục tiêu
1. Kiến thức
- Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit, axit.
2. Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học, giải các bài tập thực hành hóa học
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học.
II. Chuẩn bị
4. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Trình bày được tính chất hóa học chung của oxit, axit và tính chất hóa học của 1 số oxit và axit cụ thể.
+ Năng lực thực hành hóa học: Biết và thực hiện đúng nội quy, quy tắc an toàn PTN. Nhận dạng được một số dụng cụ và hóa chất cơ bản để làm TN. Hiểu được tác dụng và cấu tạo của một số các dụng cụ và hóa chất cơ bản để làm TN. Sử dụng dụng cụ cần thiết chuẩn bị cho TN và biết cách lắp các dụng cụ TN đơn giản .Tiến hành có sự hỗ trợ của giáo viên một số thí nghiệm hóa học. Tiến hành độc lập một số thí nghiệm hóa học đơn giản. Biết cách quan sát, nhận ra hiện tượng chính trong TN . Mô tả đầy đủ, rõ ràng, chi tiết quá trình biến đổi hóa học. Giải thích được các hiện tượng TN đã xảy ra, viết được các PTHH và rút ra được kết luận cần thiết .
1. Đồ dùng dạy học
a. Thí nghiệm: 4 nhóm
Dụng cụ: Khay nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thủy tinh, lọ thủy tinh , đèn cồn, muỗng sắt, kẹp gỗ, đế sứ, nút nhám, ống hút
Hóa chất: CaO, H2O, Photpho đỏ, dd HCl, dd H2SO4, ddNa2SO4, ddBaCl2, Quỳ tím, dd phenolphtalein
b. Chuẩn bị trước: Vẽ sơ đồ nhận biết
2. Phương pháp
- Thí nghiệm chứng minh
- Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.
III. Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1. Tính chất hóa học của oxit
a. Thí nghiệm 1
b.Thí nghiệm 2
2.Nhận biết các dung dịch
*Thí nghiệm 3:
II. Viết bảng
tường trình
Hoạt động1.: Ổn định tổ chức
Ổn định trật tự lớp
Kiểm tra sĩ số
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong bài
Hoạt động 3:Tiến hành các thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với nước
* GV hướng dẫn HS các nhóm làm thínghiệm1:
- Cho mẫu CaO bằng hạt ngô vào cố, sau đó thêm dần 1 → 2ml nước → Quan sát hiện tượng.
- Cho quỳ tím vào dung dịch thu được → nhận xét sự thay đổi màu của quỳ tím? Vỡ sao?
- Kết luận về tính chất hóa học của CaO và viết PTPƯ?
b. Thí nghiệm 2: Phản ứng của P2O5 với nước
* GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm 2
- Đốt một ít P đỏ khỏng bằng hạt đậu xanh sau đó cho vào bình thủy tinh miệng rộng, cho 3 ml nước vào bỡnh, lắc nhẹ → quan sát hiện tượng?
- Cho quỳ tím vào dung dịch thu được → Nhận xét sự thay đổi màu của quỳ?
- Kết luận về tính chất hóa học của P2O5 và viết PTPƯ?
Thí nghiệm 3:
* Hướng dẫn các nhóm Hs làm thí nghiệm 3
- Phân loại dung dịch đã cho? Gọi tên?
- Dựa vào đâu để phân biệt được 3 chất?
- Tính chất nào?
- Nêu cách làm và tiến hành thí nghiệm?
- GV lập sơ đồ nhận biết rồi hướng dẫn HS nhận biết theo sơ đồ
- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
Hoạt động 4: Viết tường
trình
- Nhận xét ý thức thái độ các nhóm trong giờ thực hành, kết quả thực hành của các nhóm
- Hướng dẫn các nhóm thu dọn vệ sinh, rửa trả dụng cụ
- Làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng: CaO nhão ra, p/ư tỏa nhiều nhiệt
- Quỳ tím → xanh (dd thu được là bazơ)
- CaO có tính chất hóa học của oxit bazơ: CaO + H2O → Ca(OH)2
- Làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng: P cháy tạo thành những hạt nhỏ màu trắng, tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt.
- Quỳ tím → đỏ(dd thu được là axit)
- P2O5 có tính chất hóa học của một oxit axit
4P + 5 O2 2P2O5
P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4
Axit:HCl:Axitclohiđric;H2SO4:axitsunfuric
Muối:Na2SO4:Natrisunfat
- Tính chất khác nhau của 3 loại hợp chất
- Dung dịch axit làm quỳ tím → đỏ
- H2SO4 kết tủa với BaCl2
- Các nhóm làm thí nghiệm
BaCl2(dd) + H2SO4(dd) → HCl(dd) + BaSO4(r)
- Viết kết qủa thí nghiệm theo mẫu.
- HS hoàn thiện bảng tường trình
- HS các nhóm thu dọn vệ sinh, rửa trả dụng cụ
Ngày soạn: 22/09/2017
Ngày dạy: 9B: 29/09/2017
9A:.28/09/2017
TIẾT 10: KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT
Những kiến thức hs đã biết có liên quan
- Tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ, bazơ
I Mục tiêu
1. Kiến thức
- Đánh giá sự hiểu biết của HS về thành phần tính, chất hóa học của oxit và axit
- Viết phương trình hóa học
- Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng trình bày bài làm một cách cẩn thận và linh hoạt
3. Thái độ
Giáo dục ý thức cẩn thận, nghiêm túc, tính thường xuyên học và kiểm tra.
4. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Trình bày được tính chất hóa học chung của oxit, axit và 1 số oxit, axit cụ thể.
+ Năng lực tính toán hóa học: Dựa vào công thức hóa học, pthh tính được số mol và thể tích, khối lượng chất tham gia cung như tạo thành sau phản ứng hóa học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
a. Giáo viên: Thiết kế ma trận đề, ra đề và đáp án
Ma trận
a. Giáo viên: Thiết kế ma trận đề, ra đề và đáp án
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Oxit và phân loại oxit.
- Phân biệt được oxit axit và oxit bazơ.
Số câu
2 câu (1, 2)
2 câu
Số điểm
0,6đ
0,6
đ
Một số oxit quan trọng.
- Biết được nguyên liệu sản xuất CaO và SO2.
- Ứng dụng quan trọng của CaO và SO2.
Số câu
2 Câu
( 4,6)
2 câu
(3, 5)
4 câu
Số điểm
0,6 đ
0,6 đ
1,2 đ
Tính chất hóa học của axit.
- Một số axit quan trong
- Biết Tính chất hóa học của axit; Phân loại axit.
- Khả năng phản ứng của dung dịch axit.
- Nhận biết dung dịch axit; Dung dịch H2SO4 và muối sunfat.
-
Lựa chọn chất thích hợp để làm bài viết PTHH
- Cân bằng PTHH
Bài tập tính khối lượng các chất rắn trong hỗn hợp. Bài tập tính khối lượng dung dịch khi cho biết C%
(12.a,b,c)
Bài tập tính khối lượng dung dịch muối thu được sau phản ứng ( sản phẩm có khí) khi cho biết C%
Số câu
1 câu
(9,)
3 câu
(7,8,10)
1 câu
(11)
1/2 câu
(12 a,b)
½ Câu (12 c,d)
6 câu
Số điểm
0,3đ
0,9 đ
3,5 đ
2,5đ
1 đ
8,2đ
Tổng số câu
5 câu
5câu
1câu
1/2câu
½ câu
12 câu
Tổng số điểm
1,5 đ
1,5 đ
3,5đ
2,5đ
1 đ
10,0đ
%
15%
15%
35%
25%
10%
100%
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ):
Khoanh tròn vào đầu chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu 0,3 đ):
Câu 1. Oxit nào sau đây là oxit bazơ?
A. CuO. B. CO2. C. SO2. D. NO2.
Câu 2. Oxit nào sau đây là oxit axit ?
A. CaO. B. CuO. C. MgO. D. CO2.
Câu 3. Canxi oxit được dùng để khử chua đất trồng vì nó tác dụng được với:
A. H2O; B. CO2. C. HCl. D. SO2.
Câu 4. Nguyên liệu chính để sản xuất canxi oxit CaO là gì?
A. CaCO3. B. CaCl2; C. CaSO4; D. Ca(NO3)2.
Câu 5. Ứng dụng chính của lưu huỳnh đioxit là gì?
A. Sản xuất lưu huỳnh. B. Sản xuất O2.
C. Sản xuất H2SO4. D. Sản xuất H2O.
Câu 6. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. Na2SO3 và H2SO4 . B. Na2SO3 và NaCl.
C. Na2SO3 và NaOH. D. K2SO4 và HCl.
Câu 7. Axit tác dụng với quỳ tím làm cho quỳ tím chuyển thành màu
A. tím . B. Xanh. C. Vàng. D. đỏ.
Câu 8. Chất nào sau đây được dùng để phân biệt axit H2SO4 và muối sunfat?
A. CuCl2. B.BaCl2. C.Quì tím. D. HCl.
Câu 9. Axit sunfuric H2SO4 đặc tác dụng với kim loại đồng Cu sinh ra khí nào sau đây?
A. H2. B. NO2 . C. CO2. D. SO2 .
Câu 10. Hãy chọn hệ số thích hợp điền vào chỗ() để hòan thành phản ứng sau:
Zn + HCl ZnCl2 + H2
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
II. TỰ LUẬN(7đ):
Câu 11.(3.5 điểm) Axit H2SO4 loãng tác dụng được với chất nào trong các chất sau đây : Mg, CaO, SO3, KOH, Fe(OH)3 , Cu
Viết PTHH để minh họa.
Câu 12. (3,5 điểm) Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl 14,6% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.
a)Viết PTHH
b)Tính khối lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu.
c)Tính khối lượng dung dịch axit HCl 14,6% đã dùng.
d) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau khi phản ứng kết thúc
( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A.Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng
Đáp án
A
D
C
A
C
A
C
C
D
A
3.0
Mỗi câu đúng được 0,3 đ
B. Tự luận:
Câu 11(3.5 điểm)
-Chỉ ra chất tác dụng được với axit đúng 0.5đ
-Mỗi phương trình đúng 0,75 điểm
Câu 3(3,5 điểm)
a) (0,5 điểm )
PTHH: Mg + 2HClMgCl2 + H2(1)
MgO + 2HClMgCl2 + H2O(2)
b) (1 điểm ) nH2 = = 0,05(mol) mMg = 0,05 x 24 = 1,2(g) => mMgO = 9,2-1,2 = 8 g
c) (1 điểm ) Theo (1) ta có: nHCl = 2nH2 = 0,1(mol)
nMgO = = 0,2(mol).Theo (2) ta có nHCl = 2 x 0,2 = 0,4(mol)
mHCl = (0,1 + 0,4) x 35,5 = 18,25(g)
mddHCl = x 100 = 125(g).
d) (1 điểm ) Tính được số mol muối MgCl2 là: 0,2 + 0,05 = 0,25 mol.
mMgCl = 0,25 x 95 = 23,75(g)
tính được khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 9,2 + 125 – 0,05.2 = 134,1 (g)
à
Hs: Học theo hướng dẫn
2. Phương pháp
Kiểm tra đánh giá
III. Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt
động của
giáo viên
Hoạt
động
của
học sinh
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ):
Khoanh tròn vào đầu chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu 0,3 đ):
Câu 1. Oxit nào sau đây là oxit bazơ?
A. CuO. B. CO2. C. SO2. D. NO2.
Câu 2. Oxit nào sau đây là oxit axit ?
A. CaO. B. CuO. C. MgO. D. CO2.
Câu 3. Canxi oxit được dùng để khử chua đất trồng vì nó tác dụng được với:
A. H2O; B. CO2. C. HCl. D. SO2.
Câu 4. Nguyên liệu chính để sản xuất canxi oxit CaO là gì?
A. CaCO3. B. CaCl2; C. CaSO4; D. Ca(NO3)2.
Câu 5. Ứng dụng chính của lưu huỳnh đioxit là gì?
A. Sản xuất lưu huỳnh. B. Sản xuất O2.
C. Sản xuất H2SO4. D. Sản xuất H2O.
Câu 6. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. Na2SO3 và H2SO4 . B. Na2SO3 và NaCl.
C. Na2SO3 và NaOH. D. K2SO4 và HCl.
Câu 7. Axit tác dụng với quỳ tím làm cho quỳ tím chuyển thành màu
A. tím . B. xanh. C. vàng. D. đỏ.
Câu 8. Chất nào sau đây được dùng để nhận biết axit H2SO4 và muối sunfat.
A. CuCl2. B.BaCl2. C.Quì tím. D. HCl.
Câu 9. Axit sunfuric H2SO4 đặc tác dụng với kim loại đồng Cu sinh ra khí nào sau đây?
A. H2. B. NO2 . C. CO2. D. SO2 .
Câu 10. Hãy chọn hệ số thích hợp điền vào chỗ() để hòan thành phản ứng sau:
Zn + HCl ZnCl2 + H2
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
II. TỰ LUẬN(7đ):
Câu 11.(3.5 điểm) Axit H2SO4 loãng tác dụng được với chất nào trong các chất sau đây : Mg, CaO, SO3, KOH, Fe(OH)3.
Viết PTHH để minh họa.
Câu 12. (3,5 điểm) Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl 14,6% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.
a)Viết PTHH
b)Tính khối lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu.
c)Tính khối lượng dung dịch axit HCl 14,6% đã dùng.
d) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau khi phản ứng kết thúc
( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A.Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng
Đáp án
A
D
C
A
C
A
C
C
D
A
3.0
Mỗi câu đúng được 0,3 đ
B. Tự luận:
Câu 11(3.5 điểm)
-Chỉ ra chất tác dụng được với axit đúng 0.5đ
-Mỗi phương trình đúng 0,75 điểm
Câu 3(3,5 điểm)
a) (0,5 điểm )
PTHH: Mg + 2HClMgCl2 + H2(1)
MgO + 2HClMgCl2 + H2O(2)
b) (1 điểm ) nH2 = = 0,05(mol) mMg = 0,05 x 24 = 1,2(g) => mMgO = 9,2-1,2 = 8 g
c) (1 điểm ) Theo (1) ta có: nHCl = 2nH2 = 0,1(mol)
nMgO = = 0,2(mol).Theo (2) ta có nHCl = 2 x 0,2 = 0,4(mol)
mHCl = (0,1 + 0,4) x 35,5 = 18,25(g)
mddHCl = x 100 = 125(g).
d) (1 điểm ) Tính được số mol muối MgCl2 là: 0,2 + 0,05 = 0,25 mol.
mMgCl = 0,25 x 95 = 23,75(g)
tính được khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 9,2 + 125 – 0,05.2 = 134,1 (g)
à
( có thể bỏ qua câu d , tùy tính hình trình độ của hs và điều chỉnh lại đáp án câu 11).
Hoạt động1.: Ổn định tổ chức
Ổn định trật tự lớp
Kiểm tra sĩ số
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra.
Hoạt động 3: Giáo viên phát đề cho học sinh và nêu yêu cầu của tiết kiểm tra
Hoạt động cuối: Thu bài kiểm tra và nhận xét giờ kiểm tra
Hs nhận bài kiểm tra của mình và nghiêm túc làm bài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAOANHOA9TUAN 5.doc