Giáo án Hóa học 9 - Tuần 20 - Trường THCS Giao Tân

Tiết 38: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

*Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan tới bài học: Tính chất của axit và tính chất của muối

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

+ Học sinh biết được axit cacbonic là axit yếu , không bền , nắm được tính tan của một số muối cacbonat phổ biến để viết đúng phương trình hoá học .

+ Học sinh biết được phản ứng giữa muối cacbonat và các axit mạnh hơn tạo thành CO2 và ứng dụng của một số muối cacbonat .

+ Học sinh biết đ¬ược chu trình của cacbon trong tự nhiên để khẳng định vật chất chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác chứ không bị mất đi .

2/ Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng quan sát và tư¬ duy

3/Thái độ:

+ Giáo dục cho các em tính cẩn thận , ý thức học tập bộ môn .

 

doc9 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tuần 20 - Trường THCS Giao Tân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/01/2018 Ngày dạy : 9A: 09/01//2018 9B : 09/01/2018 Tuần 20 TIÕT 37: CÁC OXIT CỦA CACBON * Nh÷ng kiÕn thøc hs ®· biÕt cã liªn quan: tÝnh chÊt ho¸ häc cña oxit axit, oxit trung tÝnh lµ g× I/ Môc tiªu 1/ KiÕn thøc - HS biết được CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. CO2 có những tính chất của oxit axit - HS biết được cacbon tạo ra 2 oxit tương ứng là CO và CO2 - Cac bon oxit là oxit trung tính, có tính khử mạnh 2/ KÜ n¨ng - Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2 - Biết Qsát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét - Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất hoá học của CO và CO2 - Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, có tính chất của một oxit axit 3/ Th¸i ®é - Nghiêm túc học tập, tìm hiểu bộ môn khoa học, ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng. 4, Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán Năng lực chuyên ngành: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học( biết cách gọi tên một số phi kim và muối, đọc các phản ứng của phi kim với các chất) + Năng lực tính toán.( vận dụng các phép tính để tính số mol, thể tích) + Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống ( nước sạch có chứa lượng nhỏ clo, nước clo tẩy quần áo trắng...) + Năng lực thực hành thí nghiệm.( có kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất để làm thí nghiệm thành công, làm thí nghiệm về tính hấp thụ của cácbon...) II/ ChuÈn bÞ 1/ §å dïng d¹y häc - GV:- Thí nghiệm điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm: - Thí nghiệm CO2 phản ứng với nước, quỳ tím. - HS: Học bài. Đọc trước bài 2/ Ph­¬ng ph¸p: hái ®¸p thuyÕt tr×nh, trùc quan, lµm thÝ nghiÖm III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Néi dung Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh I.Cacbon oxit: - Công thức phân tử: CO - Phân tử khối: 28 1.Tính chất vật lí: SGK - CO là chất khí không màu, ít ta trong nước, nhẹ hơn không khí ( dco/kk=28/29) rất độc . 2.Tính chất hoá học: a.CO là oxit trung tính: ở điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, kiềm và axit. b.CO là chất khử: - TN: CO khử CuO - PT: CO + CuO CO2 + Cu * CO khử oxit sắt trong lò cao: 4CO + Fe3O4 4CO2 + 3Fe * 2CO + O2 2CO2 3.Ứng dụng: SGK - CO được dùng làm nhiên liệu chất khử -CO còn được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hóa học. II.Cacbon đioxit: - Công thức phân tử: CO2 - Phân tử khối: 44 1.Tính chất vật lí: ( SGK/tr86 ) 2.Tính chất hoá học: a.Tác dụng với nước: * TN: Khí CO2 phản ứng với H2O *PTHH: CO2 + H2O H2CO3 b.Tác dụng với dd bazơ: Khí CO2 + NaOH Muối + H2O CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 1mol 2mol c.Tác dụng với oxit bazơ: CO2 + CaO CaCO3 * Kết luận: CO2 có những tính chất hoá học của oxit axit 3.Ứng dụng: ( SGK/tr87 ) Ho¹t ®éng1.: æn ®Þnh tæ chøc æn ®Þnh trËt tù líp KiÓm tra sÜ sè Ho¹t ®éng 2. KiÓm tra bµi cò - Nêu khái niệm dạng thù hình của nguyên tố cacbon ? - Trình bày tính chất hoá học của cacbon ? Viết PTHH ? Ho¹t ®éng 3.T×m hiÓu tÝnh chÊt øng dông cña c¸cbon oxit - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK ? Nªu tÝnh chÊt vËt lý cña CO? - Thông báo tính chất hoá học của CO - Cho HS quan sát thí nghiệm H3.11 Yêu cầu: + Mô tả thí nghiệm ? + Viết PTHH ? + Kết luận tính chất HH ? - GV bổ xung -> chuẩn kiến thức ? Yêu cầu HS lấy 1 số thí dụ chứng minh CO khử được oxit kim loại ? Nêu 1 số ứng dụng của CO mà em biết ? - GV bổ xung -> chốt ý Ho¹t ®éng 4: T×m hiÓu tÝnh chÊt, øng dông cña cacbon ®ioxit - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết hợp Qsát H3.12 SGK - GV biểu diễn thí nghiệm: Điều chế CO2 dẫn khí CO2 vào nước có giấy quì tím, đun nhẹ. ? Yêu cầu HS nêu hiện tượng thí nghiệm rút ra nhận xét ? Viết PTHH - Thông báo: H2CO3 là axit không bền P/huỷ CO2 H2O - Thông báo: Khi TD với dd bazơ -> 2 muối tuú vào tỷ lệ mol V tạo ra hoá học 2 muối - HS viết lại PT khi cho CO2 phản ứng với CaO ? - Qua tính chất hoá học rút ra kết luận chung về CO2 ? - HS đọc thông tin SGK -> nêu các ứng dụng của CO2 ? - GV bổ xung Ho¹t ®éng cuèi: VËn dông, ®¸nh gi¸, dÆn dß - Nêu sự giống nhau và nhau về thành phần tính chất và ứng dụng của CO, CO2? - Hướng dẫn giải bài tập 5 SGK/Tr 87 + Dẫn hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư được khí A là CO + PTHH: Đốt cháy khí A: 2CO + O2 2CO2 VCO = 2 . 2 = 4 (lít) V= 16 – 4 = 12 (lít) + Thành phần % về khối lượng V của CO2: x 100 = 75% + Thành phần % về khối lượng V của CO: 100 – 75 = 25% - Học bài, làm các bài tập còn lại trong SGK - §äc tr­íc bµi : Axit cacbonic vµ muèi cacbonat - Hs trËt tù -Hs lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái cña gi¸o viªn - Hs kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung. - Đọc và học theo SGK - Nghe, ghi ND 1 häc sinh - Quan sát tranh, mô tả lại thí nghiệm -> nhận xét viết được PTHH. - Nghe, ghi nhận - Lên viết các PTHH minh hoạ - Liên hệ lấy Ví dụ - Nghe, ghi ND (SGK) - Đọc, học theo SGK - Qsát thí nghiệm - Nêu hiện tượng: giấy quì -> đỏ -> CO2 đã phản ứng với nước - Nghe, viết các PTHH - HS lên viết PTPƯ - Nêu kết luận - Đọc thông tin tìm các ứng dụng chính - Nghe, học SGK Ngày soạn: 03/01/2018 Ngày dạy : 9A: 13/01//2018 9B : 12/01/2018 Tiết 38: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT *Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan tới bài học: Tính chất của axit và tính chất của muối I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + Học sinh biết được axit cacbonic là axit yếu , không bền , nắm được tính tan của một số muối cacbonat phổ biến để viết đúng phương trình hoá học . + Học sinh biết được phản ứng giữa muối cacbonat và các axit mạnh hơn tạo thành CO2 và ứng dụng của một số muối cacbonat . + Học sinh biết được chu trình của cacbon trong tự nhiên để khẳng định vật chất chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác chứ không bị mất đi . 2/ Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng quan sát và tư duy 3/Thái độ: + Giáo dục cho các em tính cẩn thận , ý thức học tập bộ môn . 4, Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học( hs biết tự thực hiện những nhiệm vụ mà giáo viên giao cho về nhà như làm bài tập, chuẩn bị bài mới), năng lực giải quyết vấn đề( biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong đời sống cũng như trong học tập), năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán Năng lực chuyên ngành: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học ( biết cách đọc tên các muối cacbonat) + Năng lực tính toán hóa học ( biết sử dụng các công thức tính số mol, CM, C%, tính thành phần phần trăm để tính toán) + Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống( biết vận dụng các kiến thức về oxi, sự cháy để vận dụng vào cuộc sống) + Năng lực thực hành thí nghiệm ( biết mô tả thí nghiệm, sử dụng dụng cụ và hóa chất để làm thí nghiệm, biết quan sát hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm, giải thích được các hiện tượng...) II. Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy học: Máy chiếu , tranh phóng to hình 3-17 , 3-16 2/ Phương pháp: Thực hành thí nghiệm, nêu và giải quyết vấn đề, vận dụng bài tập trong dạy học. III. Các hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 CO + O2 2 CO2 CuO + CO Cu + CO2 I . Axit cacbonic (H2CO3) 1. Trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lí = 9: 100 2 , Tính chất hoá học H2CO3 là axit yếu : Dung dịch axit cacbonic làm quỳ tím hoá đỏ nhạt H2CO3 là axit không bền : Bị phân huỷ ngay trong phản ứng hoá học H2CO3 CO2 + H2O II. Muối cacbonat 1 . Phân loại Có gốc HCO3 hoặc CO3 + Có hai loại muối a, Muối cacbonat trung hoà : Na2CO3 , CaCO3 .... b, Muối cacbonat axit : NaHCO3, Ca(HCO3)2 .... 2 . Tính chất a .Tính tan : Hầu hết cac muối cacbonat axit đều tan b , Tính chất hoá học - Muối cácbonat tác dụng với axit : Na2CO3+2HCl 2NaCl CO2+H2O NaHCO3+HCl NaCl + CO2+H2O - Tác dụng với dung dịch bazơ K2CO3+Ca(OH)2 CaCO3+ 2 KOH NaHCO+NaOH Na2CO3+ H2O - Muối các bonat tác dụng với muối Na2CO3+ CaCl2 CaCO3 + 2 NaCl - Muối cacbonat bị nhiệt phân CaCO3 CaO + CO2 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 3 . Ứng dụng : SGK / 90 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ GV : Nêu các tính chất hoá học của CO2 , viết phương trình phản ứng cho mỗi tính chất và ứng dụng của nó trong thực tế đời sống ? GV ? Viết phương trình phản ứng của CO với a , Khí oxi b , CuO Gv : Cho học sinh nhận xét và ghi điểm Hoạt động 3: I . Axit cacbonic (H2CO3) GV : Yêu cầu hs nghiên cứu mục I.1 sách giáo khoa Gv : Khí CO2 có hoà tan trong nước không ? với tỷ lệ thể tích bằng bao nhiêu ? GV : Thuyết trình : Nước tự nhiên , nước mưa hoà tan CO2 , một phần tạo nên dung dịch H2CO3 , phần lớn vẫn tồn tại ở dạng phân tử CO2 GV : Cho biết tính chất hoá học của axit cacbonic Hoạt động 4: II. Muối cacbonat GV : Thế nào là muối cacbonat ? Thành phần phân tử có chứa gốc nào ? GV : Dựa vào sự có hoặc không nguyên tử H trong gốc axit ta có thể chia muối cacbonat thành mấy loại ? Nêu tên cho ví dụ và khái niệm về mỗi loại muối Gv : Yêu cầu học sinh nhắc lại tính tan của cac muối cacbonat GV : Yêu cầu học sinh dựa vào tính chất hoá học của muối dự đoán tính chất hoá học của muối cacbonat Gv : Bổ sung thêm nếu học sinh nêu thiếu tính chất . Gv : Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm với các thao tác được ghi trên bảng phụ . TN 1 : dd Na2CO3 và dd NaHCO3 tác dụng vơí dd HCl TN 2 : Cho dd K2CO3tác dụng với Ca(OH)2 GV : Lưu ý trường hợp : dd muối hidrocacbonat + dd kiềm sinh ra muối trung hoà và nước . TN 3 : dd Na2CO3 tác dụng vơí dd CaCl2 GV : Giới thiệu muối cacbonat bị nhiệt phân GV: Hầu hết các muối cacbonat trung hoà đều bị nhiệt phân huỷ trừ hai muối của kim loại kiềm là Na và K GV : Qua các tính chất hoá học của muối cacbonat em hãy cho biết các ứng dụng của chúng Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò a)Củng cố Gv : Treo bảng phụ với nội dung bài tập 1 : Hãy cho biết các cặp chất sau cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau a , H2SO4 và KHCO3 b , KCl và Na2CO3 c , BaCl2 và K2CO3 d , Ba(OH)2 và Na2CO3 Viết phương trình phản ứng xảy ra ? HS : Hoạt động theo nhóm sau đó đại diện nhóm đứng tại chỗ trình bày lời giải sau đó các nhóm khác nhận xét chéo nhóm b)Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các tính chất của axit cacbonic và muối cacbonat - Viết được các phương trình phản ứng có liên quan - Làm bài tập : 1 ,2, 3 , 4, 5 trang 91 sgk - Đọc trước bài : Silic – Công nghiệp silcat Hs các lớp báo cáo sĩ số Hs Nêu như sách giáo khoa HS : Viết phương trình phản ứng HS : CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3 HS : Trả lời và ghi vào vở HS : Muối cacbonat là muối của axit cacbonic Hs trả lời khái niệm về mỗi loại muối Hs : Đa số các muối cacbonat trung hoà đều không tan trừ hai muối của kim loại kiềm Na , K ... HS : Muối cacbonat tác dụng được với axit mạnh , kiềm , muối Hs : Làm thí nghiệm theo nhóm Quan sát nhận xét : Có hiện tượng sủi bọt khí Ghi kết luận và phương trình phản ứng xảy ra . Hs : Ghi vào vở Hs : Thực hiện như trên và ghi vào vở Hs : Thực hiện như trên và rút ra kết luận HS : Nghe và ghi vào vở Hs: nêu ứng dụng như sgk HS : Nghe và ghi vào vở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an hoa 9 kì II TUAN 20.doc
Tài liệu liên quan