Giáo án Hóa học 9 - Tuần 22 - Trường THCS Giao Tân

TIẾT 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3

( giáo án chi tiết)

*Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan tới bài học: Tính chất của các phi kim : Clo, cacbon, silic, bảng tuần hoàn các nguyên tố

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

+ Củng cố hệ thống lại các đơn vị kiến thức đã học về : Tính chất của phi kim , clo , cacbon , silic , oxit của cacbon và tính chất của muối cacbonat, cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học , hiểu được kĩ hơn về ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học .

2/ Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng : Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất , viết ptpư , xây dựng sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại , viết được ptpư biểu diễn sự biến đổi đó , biết vận dụng bảng tuần hoàn một cách thành thạo .

3/Thái độ:

+ Tiếp tục phát triển tư duy lôgic cho học sinh

+ Giáo dục cho các em tính cẩn thận , ý thức học tập bộ môn

 

doc10 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tuần 22 - Trường THCS Giao Tân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/01/2018 Ngày dạy : 9A: 23/01//2018 9B : 23/01/2018 Tuần 22 TIẾT 41: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( giáo án chi tiết) *Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan tới bài học: Tính chất của các kim loại, phi kim và các hợp chất của chúng, cấu tạo nguyên tử hoá học I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + Học sinh biết được sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học : Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử , cấu tạo bảng tuần hoàn gồm ô nguyên tố , chu kì , nhóm . Thông qua đó hiểu được ô nguyên tố cho biết gì , chu kì là gì , nhóm là gì + Học sinh biết được quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì , nhóm 2/ Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn để từ đó dựa vào vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán ra cấu tạo nguyên tử , tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại . 3/Thái độ: + Giáo dục cho các em tính cẩn thận trong quá trình sử dụng bảng tuần hoàn 4, Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học( hs biết tự thực hiện những nhiệm vụ mà giáo viên giao cho về nhà như làm bài tập, chuẩn bị bài mới), năng lực giải quyết vấn đề( biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong đời sống cũng như trong học tập), năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán Năng lực chuyên ngành: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học ( biết cách đọc tên các các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn) + Năng lực tính toán hóa học ( biết sử dụng ý nghĩa của bảng tuần hoàn để tính toán) II. Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy học: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học , ô nguyên tố phóng to , chu kì 2 và 3 phóng to , nhóm I và VII phóng to , tivi 2/ Phương pháp: Đàm thoại , hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề III. Các hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III . Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 1 . Trong một chu kì + Có 8 nguyên tố + Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử Li ( nhóm I ) có 1 e lớp ngoài cùng ........Ne ( nhóm 8 ) có 8 e lớp ngoài cùng . + Tính kim loại giảm dần , tính phi kim tăng dần 9 kể từ dầu chu kì đến cuối chu kì Tính từ đầu chu kì đến cuối chu kì : + Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 + Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần , tính phi kim tăng dần 2 . Trong một nhóm Khi từ trên xuống : + Số lớp e của nguyên tử tăng dần + Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần , tính phi kim của các nguyên tố giảm dần . + X có số hiệu nguyên tử là 17 nên điện tích hạt nhân của X bằng 17 + , có 17 electron + X ở chu kì 3 , nhóm VII nên nguyên tử X có 3 lớp e , lớp ngoài cùng có 7 e + Nguyên tố X ( Clo ) ở cuối chu kì 3 nên là phi kim hoạt động mạnh . Tính phi kim của clo mạnh hơn nguyên tố đứng trớc có số hiệu nguyên tử là 16 là S , yếu hơn nguyên tố đứng trên là F , nhưng mạnh hơn nguyên tố đứng dưới . Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân là 16 + , 3 lớp e và có 6 e lớp ngoài cùng nên X thuộc ô số 16 , chu kì 3 , nhóm VI , là một nguyên tố phi kim vì đứng gần cuối chu kì 3 và gần đầu nhóm VI Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Gv : Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ? Ô nguyên tố cho biết gì ? Số hiệu nguyên tử có đặc điểm gì ? Chu kì là gì ? nhòm là gì ? Gv : Cho học sinh nhận xét sửa sai và ghi điểm Hoạt động 3: III . Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 1 . Trong một chu kì Gv : Yêu cầu học sinh quan sát các chu kì cụ thể sau đó rút ra kết luận về quy luật biến đổi tính chất chung trong một chu kì . Yêu cầu học sinh quan sát chu kì 2 để trả lời các ý sau : + Số lượng nguyên tố + Số thứ tự của nhóm cho ta biết điều gì ? Từ đó em có hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của từng nguyên tử Li đến Ne + Tính kim loại của các nguyên tố thay đổi nh thế nào ? + Tính phi kim của các nguyên tố thay đổi ra sao ? Gv: Tương tự , yêu cầu hs quan sát chu kì 3 ( theo các ý nh trên ) Gv : Qua quan sát các chu kì em có nhận xét gì về số electron lớp ngoài cùng ? Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì thay đổi nh thế nào khi đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì ? Cho ví dụ minh hoạ ? Gv : Giới thiệu quy luật biến đổi trong một chu kì nh sgk và nhấn mạnh : Đầu chu kì là một kim loại kiềm , cuối chu kì là halogen , kết thúc chu kì là khí hiếm Hoạt động 4: 2 . Trong một nhóm Gv : Yêu cầu học sinh quan sát nhóm I , nhóm VII rút ra nhận về sự biến đổi lớp e Gv : Thông báo quy luật biến đổi tính kim loại , tính phi kim trong nhóm để học sinh vận dụng Gv : Nêu vấn đề : Sự biến đổi số lớp e , quy luật biến đổi tính kim loại , tính phi kim trong nhóm có gì khác với chu kì ? Gv : Em hãy cho biết nguyên tố kim loại nào mạnh nhất và phi kim nào mạnh nhất ? Hoạt động 5: IV . Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 1 . Biết vị trí nguyên tố , ta có thể suy đoán ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố Gv : Hướng dẫn học sinh từ các ví dụ cụ thể rút ra nhận xét . Gv đa ra ví dụ : Biết nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17 , chu kì 3 , nhóm VII . Hãy cho biết cấu tạo và tính chất của nguyên tố X và so sánh với các nguyên tố lân cận . Gv : Qua ví dụ em có nhận xét gì khi biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ? Gv : Yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét trong sgk / 100 Hoạt động 6: 2 . Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố , ta có thể suy đoán ra vị trí , tính chất của nguyên tố . Gv : Hướng dẫn học sinh đi từ các ví dụ cụ thể , rút ra nhận xét . Gv : Cho hs đọc ví dụ như sgk sau đó trả lời và rút ra nhận xét . Gv : Yêu cầu các học sinh khác nhận xét bổ sung Gv : Cho hs nhận xét ở cuối bài Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò a) Củng cố Bài tập : Hãy điền các thông tin và số liệu thích hợp vào ô trống của bảng sau : Gv : Yêu cầu nhóm 1 + 3 điền thông tin vào bảng 1 , nhóm 2 + 4 điền thông tin vào bảng 2 Gv : Kiểm tra việc làm của các nhóm Gv : Thu bảng nhóm sau đó cho đại diện nhóm nhận xét sửa sai b)Hướng dẫn về nhà Học thuộc các vấn đề lí thuyết được đến trong giờ Làm bài tập còn lại trong sgk và sbt Giờ sau luyện tập chủ đề 3 Hs : Trả lời như sgk Hs : Hoạt động theo nhóm , quan sát chu kì 2 , thảo luận để trả lời câu hỏi mà giáo viên đa ra : Hs : Tiếp tục quan sát chu kì 3 theo các thông tin nh trên để đa ra các ý trả lời nh sgk Đại diện nhóm nhận xét chung Hs : Lấy ví dụ minh hoạ Hs : Quan sát nhóm I , nhóm VII , đọc sgk và trả lời câu hỏi Hs : Nêu quy luật biến đổi tính chất trong nhóm Hs lấy ví dụ Hs : Kim loại mạnh nhất là franxi Phi kim mạnh nhất là flo Hs : Thảo luận theo nhóm và trả lời Hs : Đại diện của nhóm nhận xét Hs : Đọc phần nhận xét sgk Hs : xem ví dụ và tìm câu trả lời : Hs : Rút ra nhận xét sau đó đọc sgk phần nhận xét . Bảng 1 Cấu tạo nguyên tử Số điện tích hạt nhân Số e Số lớp e Số lớp e ngoài cùng Số hiệu nguyên tử STT chu kì STT nhóm 9 2 VII Bảng 2 Cấu tạo nguyên tử Số điện tích hạt nhân Số e Số lớp e Số lớp e ngoài cùng Số hiệu nguyên tử STT chu kì STT nhóm 12+ 3 2 Ngày soạn: 18/01/2018 Ngày dạy : 9A: 27/01//2018 9B : 26/01/2018 TIẾT 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 ( giáo án chi tiết) *Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan tới bài học: Tính chất của các phi kim : Clo, cacbon, silic, bảng tuần hoàn các nguyên tố I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + Củng cố hệ thống lại các đơn vị kiến thức đã học về : Tính chất của phi kim , clo , cacbon , silic , oxit của cacbon và tính chất của muối cacbonat, cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học , hiểu được kĩ hơn về ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học . 2/ Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng : Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất , viết ptpư , xây dựng sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại , viết được ptpư biểu diễn sự biến đổi đó , biết vận dụng bảng tuần hoàn một cách thành thạo . 3/Thái độ: + Tiếp tục phát triển tư duy lôgic cho học sinh + Giáo dục cho các em tính cẩn thận , ý thức học tập bộ môn 4, Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học( hs biết tự thực hiện những nhiệm vụ mà giáo viên giao cho về nhà như làm bài tập, chuẩn bị bài mới), năng lực giải quyết vấn đề( biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong đời sống cũng như trong học tập), năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán Năng lực chuyên ngành: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học ( biết cách đọc tên các các nguyên tố ) + Năng lực tính toán hóa học ( biết cách sử dụng các phép tính số mol, nồng độ tính toán) II. Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy học: Hệ thống câu hỏi , bài tập để hướng dẫn học sinh hoạt động , tivi 2/ Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm, vận dụng bài tập trong dạy học III. Các hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Oxit axit Muối Phi kim H/c khí I . Các kiến thức cần nhớ 1 . Tính chất hoá học của phi kim NaClO FeCl3 Cl2 HCl SO2 FeS S H2S Ví du: Phương trình hoá học S + H2 H2S S + O2 SO2 S + Fe FeS 2 Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể . Cl2 + H2 2 HCl Cl2+2NaOH à NaCl+NaClO+H2O 3Cl2 + 2 Fe 2 FeCl3 II)Luyện tập Bài tập 2 : a , R thuộc nhóm VII nên công thức với hợp chất khí giữa R với hiđro có dạng RH % R trong RH = 100 – 2,74 = 97,26 % Suy ra : R = 35,5 ( đvC ) . Do đó nguyên tố đó là nguyên tố Clo ( Cl ) b , Tính phi kim của R so với P , S , F : F > Cl > S > P a , Gọi công thức hoá học của oxit sắt : FexOy Phương trình hoá học : FexOy+ yCO x Fe + y CO2 Số mol Fe : . Từ đó số mol của FexOy là Ta có ( 56 x + 16 y ) . = 32 . Từ đó ta có : Vậy công thức của oxit sắt là : Fe2O3 b , Khí sinh ra là CO2 cho vào bình nước vôi trong có phản ứng : CO2+Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O Số mol của CO2 là : . Số mol của CaCO3 là 0,6 ( mol ) Khối lượng kết tủa thu được : 0,6 . 100 = 60 ( g ) Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong giờ ) Hoạt động 3: I . Các kiến thức cần nhớ Gv : Chiếu bài tập : Cho các chất sau đây : SO2 , S , Fe , H2S. Hãy lập sơ đồ biến đổi gồm các chất trên để thể hiện tính chất hoá học của phi kim lưu huỳnh . Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá trên Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại chất đó Gv : Cho học sinh nhận xét sửa sai Gv : Cho sơ đồ biến đổi sau : Viết phương trình biểu diễn biến hoá trên . Dựa vào sơ đồ sự biến đổi giữa chất cụ thể trên . Em hãy lập sơ đồ mối quan hệ giữa các chất thể hiện tính chất hoá học của clo . Gv : Cho học sinh nhận xét bổ sung. Gv : Treo tiếp bảng phụ với nội dung bài tập . Viết phương trình phản ứng thực hiện biến hoá theo so đồ sau : ( Sơ đồ như sách giáo khoa ) Gv : Nêu cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ? Ô nguyên tố cho biết những gì ? Thế nào là chu kì ? Thế nào là nhóm nguyên tố ? Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học em biết được gì về nguyên tố ô thứ 16 Hoạt động 4: II)Luyện tập Gv : yêu cầu hs làm bài tập sau đây : Bài tập1 : Cho các nguyên tố : Cl ; S ; Si ; Ca ; Na ; Mg Hãy cho biết nguyên tố nào trong các nguyên tố trên : a , Cùng chu kì với S . b , Có công thức oxit cao nhất dạng RO3 c , Đơn chất tương ứng tác dụng với nước tạo ra 2 axit d , Có mặt trong thành phần thuỷ tinh thường . e , Có tính kim loại mạnh hơn Mg . f , Oxit cao nhất là thành phần chính của cát . Bài tập 2 : R là một nguyên tố phi kim ở nhóm VII trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học . Hợp chất khí của R với hiđro chứa 2,74 % hiđro về khối lượng . a , Xác định tên nguyên tố R b , So sánh tính phi kim của nguyên tố R với P , S , F Bài tập 3 : ( Bài tập 5 / 103 sgk ) Gv : Thu bảng nhóm rồi cho học sinh nhận xét sửa sai . Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò a) Củng cố : Đã củng cố trong giờ b) Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn giải bài tập 6 / 103 sgk Làm bài tập còn lại trong sách giáo khoa Dặn dò và chuẩn bị cho tiết thực hành ở bài 33 /104 sgk Hs : Nêu sơ đồ như sơ đồ 2 sgk Hs : Viết phương trình hoá học Hs : Viết phương trình phản ứng thực hiện biến hoá theo sơ đồ ( Có thể có các phương trình phản ứng khác nhau) Hs : Vai trò của các bon trong phản ứng : Luôn thể hiện tính khử 4 . Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học . a . Cấu tạo : Gồm có ô nguyên tố , chu kì , nhóm b . Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học c . Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học . Hs : Độc lập suy nghĩ hoặc thảo luận nhóm và làm bài trên bảng nhóm Đại diện các nhóm nêu bài làm của nhóm . Các nhóm khác nhận xét bổ sung Hs : Trao đổi nhóm và trình bày cách giải trên bảng nhóm . Đại diện nhóm nêu cách làm : Hs : Trình bày lời giải Cl2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an hoa 9 TUAN 22.doc
Tài liệu liên quan