TIẾT 64: GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ
(giáo án chi tiết )
I)Mục tiêu
1, Kiến thức :
-Hs viết được Ct phân tử, CTHH, tính chất vậi lí, tính chất hoá học, ứng dụng của glucozơ và saccarozơ.
- Hs nêu được trạng thái thiên nhiên của glucozơ và saccarozơ.
- Viết được ptpư của glucozơ và saccarozơ.
- Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ.
- Hs nêu được ứng dụng của glucozơ và saccarozơ.
- Hs biết vận dụng tính chất của glucozơ và saccarozơ để làm bài tập
2, Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết PTHH
3, Thái độ : Yêu thích môn học
II) Chuẩn bị
1, Đồ dùng dạy học
Gv: Mẫu glucozơ, dd bạc nitrat, ddNH3, ddrượu etylic, nước cất, các ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn. máy chiếu. Gv : Kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn, ống hút, dd saccarozơ, dd bạc nitrat, ddNH3
dd H2SO4 loãng. Nếu không làm thí nghiệm có thể sử dụng tivi kết nối mạng.
2, Phương pháp : Thí nghiệm nghiên cứu, đàm thoại.
10 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/4/2018
Ngày dạy : 9A : 16/4/2018
9B : 19/4/2018
Tuần 33
TIẾT 63 : KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT
( giáo án chi tiết)
*Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan tới bài học: Tính chất của benzen, rượu etylic và axit axetic
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức cơ bản của chương V
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng và kĩ năng lí luận có lôgic cho học sinh
- Tiếp tục phát triển tư duy logic cho học sinh
3/Thái độ:
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận , tính chính xác trong quá trình làm bài tập
4, Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học( hs biết tự thực hiện những nhiệm vụ mà giáo viên giao cho về nhà như làm bài tập, chuẩn bị bài mới), năng lực giải quyết vấn đề( biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong đời sống cũng như trong học tập), năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
Năng lực chuyên ngành:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học ( biết cách đọc tên các chất )
+ Năng lực tính toán hóa học ( biết cách sử dụng các phép tính số mol, nồng độ tính toán).
+ Năng lực thực hành thí nghiệm: Biết cách sử dụng hóa chất và thiết bị để làm thí nghiệm, biết quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy học:
a, Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Tên
Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Rượu etylic
Tính chất của của rượu etylic
Điều chế rượu etylic
Tính toán thể tích khí H2 khi cho rượu phản ứng với Na. Tính hiệu suất phản ứng hợp nước tạo rượu etylic
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1 đ
10%
1
1đ
10%
2
1đ
10%
4
3,5đ
35%
Axit axetic
Cấu tạo phân tử
Phân biệt rượu etylic và axit axetic.
Cấu tạo phân tử
Tính thể tích chất khí khi cho axit axetic tác dụng với muối
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5đ
15%
1
0,5đ
5%
1
1đ
10%
1
0,5
5%
6
3,0 đ
30%
Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
Viết phương trình hóa học thể hiện mối liên hệ.
Phân biệt rượu etylic và axit axetic và benzen
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
1,5đ
15%
1
1,5 đ
15%
3
3 đ
35%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
7
4,5 đ
45%
4
4 đ
20%
3
1,5 đ
15%
14
10 đ
100%
b, Giáo viên ra đề kiểm tra.
ĐỀ BÀI
I. Trắc Nghiệm: (3 Điểm) Khoanh tròn câu đúng.
Câu 1: Cho 0,92 gam rượu etylic tác dụng với Na dư thu được V lít H2 ở đktc. Xác định kết quả đúng trong các giá trị sau đây:
A. 0,565 lít B. 0,448 lít C. 0,336 lít D. 0,224 lít
Câu 2: 500 ml rượu etylic 400 thì chứa bao nhiêu ml rượu etylic nguyên chất:
A. 200ml B. 100ml C. 210ml D. 202 ml
Câu 3: Hợp chất X có các tính chất:
- Làm cho quì tím chuyển sang màu đỏ
- Tác dụng với một số kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat
X có chứa nhóm:
A. – CH=O B. – OH C. – COOH D. CH3
Câu 4: Phương pháp nào sau đây là nhanh nhất để phân biệt rượu etylic và axit axetic
A. Dựa vào tỉ lệ thể tích khí oxi tham gia phản ứng cháy
B.Sự thay đổi màu quì tím
C.Phản ứng với kim loại Na D. Dựa vào phản ứng với muối cacbonat
Câu 5: A,B là 2 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử được sắp xếp ngẫu nhiên là C2H6O và C2H4O2. Khi cho hai chất trên tác dụng với Na cả hai chất đều phản ứng, nhưng khi cho 2 chất đó tácdụng với muối Na2CO3 thì chỉ có một chất A phản ứng. Vậy A, B lần lượt có công thức như sau:
A. C2H6O và C2H4O2 B. C2H4O2 và C2H6O
Câu 6: Đốt cháy dẫn xuất của hidrocacbon X, chứa 1 nguyên tử oxi theo sơ đồ sau:
X + 3O2 à 2CO2 + 3H2O
X là
A. C2H4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C3H6O.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1 ( 1,5 đ)
1. Từ khí etilen có thể điều chế được axit axetic không? Viết PTHH xảy ra và ghi rõ điều kiện phản ứng,(nếu có).
Câu 2 (1,5 đ): Chỉ dùng H2O và một hoá chất, hãy phân biệt các chất sau: Rượu etylic, axit axetic, benzen.
Câu 3 (4 đ):
a.Để trung hòa 12 gam axit axetic (CH3COOH) cần dùng 200 ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là bao nhiêu?
b.Cho NaHCO3 vào 300g dung dịch giấm ăn 5%. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra khí B. Tìm thể tích khí B thu được.
Đáp án + Biểu điểm
Phần I : Trắc nghiệm Mỗi ý điền đúng cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đ/án
D
A
C
B
B
B
Phần II : Tự luận :
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1 (1,5đ)
0,75
0,75
Câu 2(1,5đ)
- Dùng nước nhận được benzen : Không tan trong nước nhẹ hơn nước nổi trên mặt nước
- Dùng quì tím nhận được axit làm cho quì tím chuyển sang màu đỏ nhạt còn lại rượu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
0,5
1,0
Câu 3 (4 đ):
CH3COOH + NaOHà CH3COONa + H2O
200ml =0,2l
Tính được số mol axit axetic là 12/60 = 0,2 mol.
Theo PTHH:
Tính được nồng độ mol NaOH là 1M.
0,5
0,5
0,5
0,5
CH3COOH + NaHCO3 à CH3COONa + H2O + CO2
Tính được khối lượng axit axetic là 15 g.
Tính được số mol axit axetic là 15/60 = 0,25 mol.
Theo PTHH:
Tính được thể tích khí CO2 là 5,6 lít.
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
2/ Phương pháp:
Kiểm tra viết
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Phát đề kiểm tra
2, Thu bài kiểm tra và nhận xét.
Hoạt động 1:Ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 3: Gv phát đề kiểm tra và nêu yêu cầu của tiết kiểm tra.
Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò
4) Củng cố
GV thu bài làm của hs và nhận xét.
5) Hướng dẫn về nhà :
Đọc trước bài : " Chất béo "
Hs các lớp báo cáo sĩ số
- hs nhận đề bài và làm bài.
****************************************************************
Ngày soạn: 9/4/2018
Ngày dạy : 9A : 19/4/2018
9B : 20/4/2018
TIẾT 64: GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ
(giáo án chi tiết )
I)Mục tiêu
1, Kiến thức :
-Hs viết được Ct phân tử, CTHH, tính chất vậi lí, tính chất hoá học, ứng dụng của glucozơ và saccarozơ.
- Hs nêu được trạng thái thiên nhiên của glucozơ và saccarozơ.
- Viết được ptpư của glucozơ và saccarozơ.
- Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ.
- Hs nêu được ứng dụng của glucozơ và saccarozơ.
- Hs biết vận dụng tính chất của glucozơ và saccarozơ để làm bài tập
2, Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết PTHH
3, Thái độ : Yêu thích môn học
II) Chuẩn bị
1, Đồ dùng dạy học
Gv: Mẫu glucozơ, dd bạc nitrat, ddNH3, ddrượu etylic, nước cất, các ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn... máy chiếu. Gv : Kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn, ống hút, dd saccarozơ, dd bạc nitrat, ddNH3
dd H2SO4 loãng. Nếu không làm thí nghiệm có thể sử dụng tivi kết nối mạng.
2, Phương pháp : Thí nghiệm nghiên cứu, đàm thoại...
III) Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II) Trạng thái tự nhiên
*Trạng thái tự nhiên
Glucozơ có nhiều trong thân cây, quả, nhiều nhất trong quả nho chín.
có trong động vật và cơ thể người.
*Saccarozơ có nhiều trong nhiều loại thực vật như: Mía, củ cải đường, thốt nốt...
II .Tính chất vât lí
* Glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước,
*Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
II) Tínhchất hoá học
1)Phản ứng oxi hoá glucozơ
C6H12O6 + Ag2O
NH3
C6H12O7 +2Ag
to
2)Phản ứng lên men rượu
men
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
* Tính chất hóa học của saccarôzơ
axit
C12H22O11 C6H12O6 + C6H12O6
to
saccarozơ glucozơ fructozơ
IV) Ứng dụng
*Ứng dụng của glucozơ
- Là thức ăn của người và động vật
- Là nguyên liệu để sản pha chế huyết thanh, sản xuất vitamin C...
* Ứng dụng của Saccarozơ
(SGK)
Bài tập :
men
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
men giấm
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH
H2SO4( đặc) , to
CH3COOC2H5 + H2O
to
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Hoạt động1 : Ổn định tổ chức
Hoạt động 2 ; Kiểm tra bài cũ : Thu bài tường trình thực hành lấy điểm 15 phút
Hoạt động 3 :
gv : Thông báo CTPT : C6H12O6 - PTK : 180
gv : Thông báo CTPT : C12H22O11 - PTK : 342
I) Trạng thái tự nhiên
Glucozơ có nhiều trong thân cây, quả, nhiều nhất trong quả nho chín.
có trong động vật và cơ thể người.
Gv lưu ý: glucozơ có nhiều nhất trong quả nho chín, sau đó là các quả chín, gọi đường glucozơ là đường nho.
glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, tan nhều trong nước, không mùi.
Gv giới thiệu: Saccarozơ có nhiều trong nhiều loại thực vật như: Mía, củ cải đường, thốt nốt...
Gv nói thêm : Mía có nhiều ở Việt Nam, CuBa... củ cải đường có nhiều ở Nam Mĩ... cây thốt nốt có nhiều ở Campuchia...
II .Tính chất vât lí
Gv yêu cầu hs đọc SGK và kết hợp quan sát hình vẽ Sgk để hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập 1:
Trong tự nhiên glucozơ có nhiều nhất ở đâu?
Quan sát mẫu glucozơ, sau đó tiến hành thí nghiệm hoà tan glucozơ vào nước, gạch bỏ từ sai trong ngoặc:
Glucozơ là chất( rắn, lỏng, khí), tan ( ít, nhiều) trong nước, có vị ( mặn, ngọt, đắng).
Gv : Hướng dẫn hs làm thí nghiệm, nội dung thínghiệm gv có thể chiếu lên màn hình.
Lấy đường saccarozơ vào ống nghiệm quan sát trạng thái màu sắc.
Thêm nước vào và lắc nhẹ, quan sát.
Gv gọi một hs nhận xét hiện tượng xảy ra.
Gv: yêu cầu hs so sánh tính chất vật lí của glucozơ và scaccarozơ.
Hoạt động 2:
II) Tínhchất hoá học
1)Phản ứng oxi hoá glucozơ
Gv làm thí nghiệm: Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, sau đó hướng dẫn hs thảo luận giải thích.
Gv nêu sản phẩm của phản ứng, yêu cầu hs lên bảng viết PTHH.
2)Phản ứng lên men rượu
Gv hướng dẫn hs: Trong bài rượu etylic, người ta đã tiến hành điều chế rượu etylic từ nguồn nguyên liệu nào?
Gv: Khẳng định để điều chế được từ các nguồn nguyên liệu đó phải sử dụng các tính chất hoá học của chất được sử dụng làm nguyên liệu.
Gv yêu cầu hs lên bảng viết PTHH lên men đường glucozơ, khẳng định đây chính là tính chất quan trọng thứ hai của đường.
Gv : Hướng dẫn hs làm thí nghiệm, nội dung thínghiệm gv có thể chiếu lên màn hình.
Thí nghiệm1: Cho dd saccarozơ vào dd Bạc nitrat, trong ddNH3, sau đó đun nóng nhẹ quan sát.
Gv gọi hs nhận xét hiện tượng xảy ra.
Thí nghiệm 2: Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vài giọt dd H2SO4 loãng , đun nóng 2- 3 phút.
Thêm dd NaOH vào để trung hoà .
Cho dd vừa thu được vào ống nghiệm có chứa dd Bạc nitrat, trong ddNH3
Gv yêu cầu hs quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét hiện tượng.
Gv: Giới thiệu : Khi đun nóng dd saccarozơ có xúc tác là dd H2SO4 loãng thì saccarozơ bị thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơ. Gọi một hs lên bảng viết PTHH.
Gv giới thiệu về đường fructozơ
IV) Ứng dụng
- Gv yêu cầu hs dựa vào các tính chất vật lí và hoá học của glucozơ, em hãy nêu một số ứng dụng của glucozơ mà em biết?
- Yêu cầu hs kể các ứng dụng của đường saccarozơ.
Gv chiếu lên màn hình sơ đồ sản xuất đường mía, yêu cầu hs kể tên các nhà máy sản xuất đường mía ở Việt Nam.
Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò.
Yêu cầu hs làm bài luyện tập:
Hoàn thành các PTPƯ cho sơ đồ chuyển hoá sau:
(1) (2) (3)
Saccarozơ glucozơ rượu etylic
(5)
(4)
axitaxetic etylaxetat natriaxetat
Yêu cầu hs làm trong ít phút sau đó báo cáo kết quả trên phiếu trong.
* Hướng dẫn về nhà
Học theo SGk + vở ghi
BTVN: 1,2,3,4,5,6 SGK tr 155
Hoạt động cuối: Vận dụng,đánh giá, dặn dò.
Gv yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức giống và khac nhau giữa glucozơ và saccarozơ
chiếu nội dung phiếu học tập số 2:
- Trình bày cách phân biệt 3 ống nghiệm đựng ddglucozơ, dd axit axetic và rượu etylic.
- Khoanh tròn vào một trong các chữ A,B,C,D đứng trước đáp án đúng. Glucozơ có tính chất nào sau đây?
A, Làm đỏ quì tím
B, Tác dụng với dd axit
C, Tác dụng với dd bạc nitrat trong amoniac.
D, Tác dụng với kim loại sắt.
* Hướng dẫn về nhà
Học theo SGK + vở ghi
BTVN: 1,2,3,4 SGK tr179
Hs các lớp báo cáo sĩ số
Hs làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập , sau đó báo cáo nội dung trên máy chiếu.
Hs nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
Hs Nhận xét
Hs quan sát hiện tượng xảy ra và thảo luận báo cáo nhận xét.
Nhận xét:
Màu trắng bạc trên thành ống nghiệm đó chính là bạc Ag,
Phản ứng hoá học:
Sử dụng nguồn nguyên liệu là đường và tinh bột , etilen.
*
Hs làm thí nghiệm
Hs nhận xét : Không có hiện tượng gì xảy ra chứng tỏ saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
Hs nêu hiện tượng :
Có kết tủa bạc xuất hiện
Nhận xét : Đã xảy ra phản ứng tráng gương, vấy khi đun nóng dd saccarozơ có axit làm xúc tác, saccarozơ bị thuỷ phân tạo ra chất có thể tham gia phản ứng tráng gương.
Hs viết PTHH :
-hs nêu ứng dụng: Glucozơ là chất dinh dưỡng quan trọng của ngươì và động vật, được dùng để sản xuất vitamin C, tráng gương, pha huyết thanh...
- Hs nghe và ghi bảng
Hs nêu các ứng dụng
Hs kể tên các nhà máy sản xuất mía đường ở Việt Nam.
Hs làm bài tập và báo cáo kết quả trên phiếu trong, hs khác nhận xét bổ sung.
axit
C12H22O11 C6H12O6 + C6H12O6
Hs ghi lại nội dung hướng dẫn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAOANHOA9TUAN 33.doc