Giáo án Hóa học 9 - Tuần 36

I) Kiến thức cần nhớ:

Gv: Gọi hs lần lượt hệ thống hoá các nội dung đã học (phần vô cơ)

Gv chiếu lên màn hình các nội dung sau:

- Phân loại các hợp chất vô cơ.

- Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ.

- Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ: yêu vcầu các nhóm thảo luận để viết phương trình cho sơ đồ.

Gv chiếu lên màn hình sơ đồ

 

doc5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tuần 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/5/2018 Ngày dạy : 9A : 16/4/2018 9B : 19/4/2018 TUẦN 36 TIẾT 69: ễN TẬP CUỐI NĂM PHẦN I : HOÁ Vễ CƠ I)Mục tiêu 1) Kiến thức: Học sinh lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học. 2) Kĩ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên mối quan hệ giữa tính chất và các phương pháp điều chế chúng. - Biết chọn những hoá chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập. - Vận dụng tính chất hoá học của các chất vô cơ đã học để viết các phương trình hoá học biểu diễn mối quan hệ giữa các chất. 3) Thỏi độ: Học sinh khỏi quỏt về húa vụ cơ nghiờm tỳc 4, Định hướng phỏt triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học(năng lực giải quyết vấn đề( biết vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải quyết cỏc vấn đề trong đời sống cũng như trong học tập), năng lực sỏng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực tớnh toỏn Năng lực chuyờn ngành: + Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học ( biết cỏch đọc tờn cỏc chất ) + Năng lực tớnh toỏn húa học ( biết cỏch sử dụng cỏc phộp tớnh số mol, nồng độ tớnh toỏn). TII) Chuẩn bị 1, Đồ dùng dạy học Gv : Hệ thống cõu hỏi và bài tập theo nội dung bài. 2, Phương pháp: Hỏi đỏp, đàm thoại... III) Các hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I) Kiến thức cần nhớ : - Phân loại các hợp chất vô cơ. - Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. - Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ  1) kim loại ----> oxit bazơ t0 2Cu + O2 ----> 2CuO t0 CuO + H2 ----> Cu + H2O 2) oxit bazơ ----> bazơ Na2O + H2O ----> 2NaOH t0 2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O 3) Kim loại ----> muối t0 Mg + Cl2 ----> MgCl2 CuSO4 + Fe ----> FeSO4 + Cu 4) Oxit bazơ ----> muối Na2O + CO2 ----> Na2CO3 t0 CaCO3 ----> CaO + CO2 5) Bazơ ----> muối Fe(OH)3 + 3HCl ----> FeCl3 + 3H2O FeCl3 + 3KOH ----> Fe(OH)3 + 3KCl 6) Muối ----> phi kim t0 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2 MnO2 t0 Fe + S ----> FeS 7) Muối ----> oxit axit K2SO3 + 2HCl ----> 2KCl + CO2 + H2O SO3 + 2NaOH ----> Na2SO4 + H2O 8) Muối ----> axit BaCl2 + H2SO4 ----> BaSO4 + 2HCl 2HCl + Cu(OH)2 ----> CuCl2 + 2H2O 9) phi kim ----> oxit axit t0 4P + 5O2 ----> 2P2O5 10) oxit axit ----> axit P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4 II) Bài tập : Bài 1 : - Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy các mẫu thử. - Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều. + Nếu thấy chất rắn không tan -> mẫu thử là CaCO3 + Nếu chất rắn tan tạo thành dd là: Na2CO3, Na2SO4 - Nhỏ dd HCl vào 2 lọ còn lại, nếu thấy sủi bọt khí là Na2CO3 Na2SO3 + 2HCl ----> 2NaCl + CO2 + H2O - Còn lại là Na2SO4 Bài 2 : (1) FeCl3 + 3KOH ----> Fe(OH)3 + 3KCl t0 (2) 2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O t0 (3) Fe2O3 + 3CO ----> 2Fe + 3CO2 (4) Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 Bài 3 : a) Phương trình phản ứng: Zn + CuSO4 ----> ZnSO4 + Cu Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết ZnO + 2HCl ----> ZnCl2 + H2O mCu = 1,28g -> nCu = 1,28/64 = 0,02 mol Theo phương trình (1) nZn = nCu = 0,02 mol -> mZn = 0,02.65 = 1,3g -> mZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g Bài 4  a)Lần lượt dẫn các khí vào nước vôi trong - Nếu thấy dd nước vôi vẩn đục là CO2 Ca(OH)2 + CO2 ----> CaCO3 + H2O - Dẫn hai khí còn lại vào dd nước brom. Nước brom mất màu là khí etilen. C2H4 + Br2 ----> C2H4Br2 - Khí còn lại là metan b) Đánh STT các lọ hoá chất và lấy mẫu thử. + Lần lượt cho các chất tác dụng với dd Na2CO3 - Nếu thấy sủi bọt khí là CH3COOH 2CH3COOH + Na2CO3 ----> 2CH3COONa + CO2 + H2O + Cho hai chất còn lại tác dụng với Na - Nếu sủi bọt khí là rượu etylic. 2C2H5OH + 2Na ----> 2C2H5ONa + H2 - Còn lại là benzen. Hoạt động 1 : ổn định tổ chức Hoạt động2 :Kiểm tra bài cũ Hoạt động 3 : Kiến thức cần nhớ I) Kiến thức cần nhớ : Gv : Gọi hs lần lượt hệ thống hoá các nội dung đã học (phần vô cơ) Gv chiếu lên màn hình các nội dung sau : - Phân loại các hợp chất vô cơ. - Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. - Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ : yêu vcầu các nhóm thảo luận để viết phương trình cho sơ đồ. Gv chiếu lên màn hình sơ đồ Kimloại phi kim (3) (6) (9) (1) muối oxitbazơ oxit axit (10) (2) (5) (8) bazơ axit Gv : Chiếu bài làm của các nhóm hs lên màn hình và tổ chức cho hs nhận xét, sửa sai. Hoạt động cuối : Vận dụng, đánh giá, dặn dò II) Bài tập : Gv : Chiếu lên màn hình đề bài luyện tập 1 -> yêu cầu hs làm vào vở. Bài tập 1 : Trình bày phương pháp để phân biệt các chất rắn sau : CaCO3, Na2CO3, Na2SO4 Gv : Chiếu bài làm của hs lên màn hình và nhận xét -> có thể chiếu các cách phân biệt khác nhau lên màn hình Gv : Yêu cầu hs làm bài tập số 2 (SGK tr 167) gv chiếu đề bài trên màn hình. Gv chiếu các phương án lập của hs lên màn hình và nhận xét. Gv tổ chức cho hs thảo luận để sắp xếp thành nhiều dãy chuyển hoá khác nhau và viết phương trình phản ứng Gv : yêu cầu hs làm bài tập 3 : Cho 2,11g hônc hợp A gồm Zn, ZnO vào dd CuSO4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với dd HCl dư thì còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A. Gv chiếu bài làm của hs lên màn hình nhận xét, chấm điểm. Gv nhấn mạnh lại những kiến thức trọng tâm Gv : Chiếu đề bài luyện tập 1 lên màn hình và yêu cầu các nhóm thảo luận. Bài 4 : Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất : a) Các chất khí : metan, etilen, cacbonic. b) Các chất lỏng : rượu etylic, axit axetic, benzen. Gv chiếu bài làm của hs lên màn hình và nhận xét. Gv chiếu đề bài luyện tập 2 lên màn hình và yêu cầu hs làm vào vở. * Hướng dẫn về nhà: Học lí thuyết và xem các bài đã chữa Làm bài 1, 3, 4, 5 (SGK tr 167) hs các lớp báo cáo sĩ số Hs: Lần lượt phát biểu ý kiến để hệ thống hoá các nội dung kiến thức đã học Hs: Thảo luận nhóm: Các phương trình phản ứng minh hoạ cho sơ đồ mối quan hệ giữa các chất vô cơ Hs: Làm bài tập vào vở Hs: Làm bài tập: Hs: Lập các sơ đồ chuyển hoá và viết các phương trình phản ứng. Ví dụ: (1) FeCl3 + 3KOH ----> Fe(OH)3 + 3KCl t0 (2) 2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O t0 (3) Fe2O3 + 3CO ----> 2Fe + 3CO2 (4) Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 Hs: Làm bài tập 3 vào vở Hs khác nhận xét và bổ sụng Hs làm bài tập 1 vào vở Hs lên bảng trình bày bài làm Hs khác nhận xét và bổ sung

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAOANHOA9TUAN 36.doc