Giáo án Hóa học lớp 10 - Axit sunfuric, muối sunfat

2. Tính chất hoá học

a. Tính chất của dung dịch axit sunfuricloãng

-quỳ tím hoá đỏ

-tác dụng với kim loại đứng trước HH2

-tác dụng với bazơvà oxit bazơ

-tác dụng với muối của axit yếu hơn

pdf5 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 10393 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 10 - Axit sunfuric, muối sunfat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54 §. Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: a) Hs biết: tính chất của H2SO4 b) Hs hiểu: - H2SO4 loãng là axit mạnh (đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu hơn…) - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và háo nước 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra được nhận xét về tính chất của axit sunfuric - Viết ptpư minh họa tính chất II. CHUẨN BỊ : - Hoá chất: H2SO4 loãng, đặc, kim loại Cu (hoặc Fe), mẩu than (hoặc S), tờ giấy - Dụng cụ: giá ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, đũa thuỷ tinh III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 54 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: BT10/SGK/trang 139 ĐS: mNaHSO3= 15,6 g ; mNa2SO3= 6,3 g 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: - Gv: cho hs quan sát lọ đựng H2SO4 đặc từ đó nhận xét tính chất vật lí? chất lỏng, không màu, sánh như dầu I. Axit sunfuric 1. Tính chất vật lí: (SGK) - Gv: bổ sung đầy đủ - Gv: nêu cách pha loãng H2SO4 đặc. Yêu cầu tuyệt đối không được đổ nước vào axit H2SO4 đặc. Hoạt động 2: - Gv: H2SO4 loãng có tính chất hoá học chung của axit. Hãy nêu các tính chất đó và viết ptpư minh hoạ - Hs thảo luận nhóm: viết ptpư, các hs khác nhận xét Gv: cho điểm 2. Tính chất hoá học a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng - quỳ tím hoá đỏ - tác dụng với kim loại đứng trước HH2 - tác dụng với bazơ và oxit bazơ - tác dụng với muối của axit yếu hơn Hoạt động 3: - Gv: nêu tính oxi hoá mạnh của H2SO4 đặc, nóng, gợi ý và yêu cầu hs viết ptpư b. Tính chất của axit sunfuric đặc:  Tính oxi hoá mạnh - H2SO4 đặc, nóng oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (C,S,P…) và nhiều hợp chất  SO2 , - Hs thảo luận nhóm: viết ptpư Gv: sửa và bổ sung tính chất của H2SO4đặc, nguội - Gv: làm thí nghiệm biểu diễn H2SO4 đặc, nóng + Fe, S kim loại có hoá trị cao nhất Ví dụ: 2H2SO4 + 2Ag  Ag2SO4 + SO2 + 2H2O 6H2SO4+2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 5H2SO4 + 2P  2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O 3H2SO4 + H2S  4SO2 + 4H2O - H2SO4đặc, nguội không phản ứng với Al, Fe, Cr… thụ động hoá Hoạt động 4 : - Gv: thông báo tính chất háo nước của H2SO4đặc( hoá than các hợp chất gluxit ví dụ glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ), một phần C bị oxi hoá thành SO2 và CO2 nên đẩy cacbon ra khỏi cốc - Chú ý: thận trọng khi làm thí Tính háo nước Cn(H2O)m nC + mH2O (gluxit) Ví dụ: C12H22O11 12C + 11H2O H2SO4đặc H2SO4đặc nghiệm với H2SO4đặc vì nó gây bỏng rất nặng - Gv: làm thí nghiệm dùng đũa thuỷ tinh chấm H2SO4đặc viết lên tờ giấy (nét chữ sẽ hoá đen) hoặc viết bằng dung dịch H2SO4loãng rồi hơ tờ giấy lên ngọn lửa đèn cồn (saccarozơ) 2H2SO4 + C  CO2 + 2SO2 + 2H2O Tinh axit: Khi tác dụng với các chất không có tính khử Vd: 3H2SO4 + Fe2O3  Fe2(SO4)3 + 3H2O Hoạt động 5: củng cố 1) So sánh tính chất hoá học của H2SO4l và H2SO4 đ? 2) BT 5/SGK/ trang 143 4. Dặn dò: BTVN: + làm BT 1,2,4,6 trong SGK/ trang 143 VI. RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_54_2145.pdf
Tài liệu liên quan