*Gv chuẩn bị:
Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt,cặp gỗ, giá
để ống nghiệm, đèn cồn, nước brom.
Hóa chất:Dung dịch NaBr, dung dịch NaI, nước
clo, hồ tinh bột, nước iot, nước brom.
Dụng cụ hóa chất đủ thực hành theo nhóm.
*Hs:học lí thuyết, qui trình thực nghiệm trước khi
đi thực hành
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 20449 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 10 - Bài thực hành tính chất hoá học của brom và iot, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 Bài 28: BÀI THỰC
HÀNH SỐ 3
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BROM VÀ IOT
I/MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến
hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ So sánh tính oxi hoá của clo và brom.
+ So sánh tính oxi hoá của brom và iot.
+ Tác dụng của iot với tinh bột.
2 Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an
toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các
PTHH.
- Hoàn thành vở thực hành
3.Thái độ: Cẩn thận trong thao tác thực hành,
nghiêm túc
II/ TRỌNG TÂM:
- So sánh độ họat động hóa học của clo, brom và
iot
- Nhận biết I2 bằng hồ tinh bột.
III/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
THỰC NGHIỆM
IV/ CHUẨN BỊ:
*Gv chuẩn bị:
Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cặp gỗ, giá
để ống nghiệm, đèn cồn, nước brom.
Hóa chất:Dung dịch NaBr, dung dịch NaI, nước
clo, hồ tinh bột, nước iot, nước brom.
Dụng cụ hóa chất đủ thực hành theo nhóm.
*Hs: học lí thuyết, qui trình thực nghiệm trước khi
đi thực hành
V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục….
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV kiểm tra lí thuyết
HS trước khi làm thực nghiệm
3.Bài mới:
a) Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ tính chất hóa học của
halogen
b) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY
VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN
THỨC
Hoạt động 1
GV: Hướng dẫn học sinh
tiến hành thí nghiệm:
Ống 1 + 1 ml dd NaBr +
nước clo + lắc nhẹ
Cho biết khả năng oxi hóa
của brom đối với clo?
I. NỘI DUNG THÍ
NGHIỆM VÀ CÁCH
TIẾN HÀNH.
1. So sánh tính oxi hóa
của brom và clo.
*Hiện tượng: Có khí
màu vàng lục thoát ra
-HS: Tiến hành thí nghiệm
và quan sát các hiện tượng
xảy ra và giải thích.
-HS: Thảo luận và nhận
xét
sau phản ứng.
*Pt: NaBr+Cl2->2NaCl
+Br2
Kl : Tính oxi hoá Cl>Br
Hoạt động 2:
GV:Hướng dẫn học sinh
tiến hành thí nghiệm:
Ống 1 + 1 ml dd NaI +
nước brom + lắc nhẹ.
-Cho biết khả năng oxi hóa
của iot đối với brom?
HS: Tiến hành thí nghiệm
và quan sát các hiện tượng
xảy ra và giải thích.
-> Thảo luận và nhận xét
2. So sánh tính oxi hóa
của brom và iot
*Hiện tượng: Sau phản
ứng dung dịch có màu
cam nhạt
*Pt: NaI+Br22NaBr
+I2
Kl : Tính oxi hoá Br>I
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh tiến
hành thí nghiệm:
-Ống 1 + 1 ml hồ tinh bột+
nước iot.
Đun nóng ống nghiệm,
sau đó để nguội
HS: Tiến hành thí nghiệm
và quan sát các hiện tượng
xảy ra và giải thích.
=>quan sát hiện tượng xảy
ra và giải thích
3. Tác dụng của iot với
hồ tinh bột.
Hiện tượng: Hồ tinh bột
chuyển sang màu
xanh,khi đun nóng
màu xanh biến mất. Để
nguội thì màu xanh hiện
ra.
Hoạt động 4:
* GV nhận xét
*Yêu cầu học sinh viết
tường trình
II. HỌC SINH VIẾT
TƯỜNG TRÌNH
4.Củng cố: Tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom,
mạnh hơn iốt; Nhận biết iốt bằng hồ tinh bột
5.Dặn dò: Hoàn thành vở thực hành, nộp lại cho
GV.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................
.........................................................................
..................................................................................
.........................................................................
..................................................................................
.........................................................................
..................................................................................
.........................................................................
..................................................................................
......................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 40_2016.pdf