CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ
Tiết 3 - Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I - Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: - Học sinh biết:
* Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm có các
electron. Hạt nhân gồm hạt proton và hạt notron.
* Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử.
2. Về kĩ năng:
Học sinh tập nhận xét và rút ra các kết luận từ các thí nghiệm viết trong SGK.
Học sinh biết vận dụng các đơn vị đo lường như: u, đvđt, A0 và biết cách giải các bài tập qui định
3. Về thái độ:có thái độ nghiêm túc trong học tập
4. Về phát triển năng lực học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực tính toán hóa học.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- Phóng tô hình 1.3 và hình 1.4 (SGK) hoặc thiết kế trên máy vi tính ( có thể dùng phần mềm Power
point) mô hình động của thí nghiệm ở hai hình trên để dạy học.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu. - Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
1. Ổn định lớp.
2. Vào bài học
208 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 10 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Chương trình cả năm - Võ Quốc Chường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kịp thời động viên, khích lệ HS.
F. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị bài tiết học tiếp theo. ( 1 phút)
- HS làm bài 1 7 trang 101 SGK.
- Chuẩn bị bài “Hiđro clorua- Axit clohiđric- Muối clorua”
Rút kinh nghiệm:
Tiết 2:
A- Hoạt động trải nghiệm kết nối ( 8 phút)
Hoạt động 1:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
PHẦN 1: KHỞI ĐỘNG
Hoàn thành sơ đồ sau:
MnO2 (1)→ Cl2 (2)→FeCl3
↓
NaCl (4)→ HCl (3)→ AgCl
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Các nhóm thảo luận nhanh và trả lời.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
GVtheo dõi, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết và cho điểm.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút)
Hoạt động 2:
III. ĐIỀU CHẾ
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GVgiao phiếu học tập cho HS hoạt động theo nhóm:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Viết 6 ptpư tạo sản phẩm HCl, ptpư nào dùng điều chế trong PTN, trong CN.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
1. Trong phòng thí nghiệm
Cho NaCl(r) + H2SO4 đđ (PP sunfat)
NaCl (r) + H2SO4 đđ → < C250t
oo
NaHSO4 + HCl↑
2NaCl (r) + H2SO4 đđ → > C400t
oo
Na2SO4 + 2HCl↑
Khí HCl hoà tan vào nước → dd axit HCl
2. Trong công nghiệp
- Tổng hợp từ H2 và Cl2
H2 + Cl2 HCl
- Phương pháp sunfat (pư trên)
Giáo án 10 Võ Quốc Cường
- 16 -
- Thu từ phản ứng clo hoá các hợp chất hữu cơ:
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các nhóm dùng bảng phụ GVđể báo cáo.
- Thời gian báo cáo mỗi nhóm tối đa 1 phút 30 giây.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung kiến thức nếu thiếu hoặc sai .
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm đánh giá kết quả theo các tiêu chí chấm điểm.
- BGK chấm điểm các nhóm
- GVquan sát, hỗ trợ HS các nhóm khi cần thiết.
Hoạt động 3:
IV. MUỐI CLORUA – CÁCH NHẬN BIẾT ION CLORUA (Cl–)
Mục tiêu: Hiểu: - Tính chất vật lí và ứng dụng của một số muối clorua;
- Phương pháp nhận biết ion clorua
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
GVgiao nhiệm vụ phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
- Các em nghiên cứu Bảng tính tan và cho biết tính tan của muối clorua?
- Muối clorua nào có ứng dụng rất quan trọng của muối clorua trong đời sống và sản xuất?
- Làm thế nào để nhận biết được muối Clorua? Lên bảng viết PTHH.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
1. Muối Clorua:
Đa số muối clorua tan trong nước, 1 số muối clorua không tan trong nước như: AgCl↓
(tr) ; ít tan
như PbCl2↓(tr), CuCl↓(tr) . . .
2. Ứng dụng:
- Ứng dụng:
+ NaCl: Muối ăn, đ/c NaOH, Cl2, nước Javel, axit HCl.
+ KCl: dùng làm phân Kali.
+ ZnCl2: Chất chống mục gỗ, t/d tẩy gỉ.
+ AlCl3: Chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
+ BaCl2 : trừ sâu bệnh.
- Nhận biết:
+ Thuốc thử: dd AgNO3
+ Dấu hiệu phân biệt: Khi nhỏ dd AgNO3 vào dd axit HCl hay dd muối Clorua tạo ↓ trắng (AgCl):
Cl– + AgNO3 → AgCl↓ trắng + 3NO−
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
4 nhóm cùng treo bảng kết quả thảo luận nhóm. Nhóm xong trước sẽ báo cáo, 3 nhóm còn lại nêu
nhận xét, bổ sung.
GVnêu đáp án chính xác để HS đối chiếu
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm chấm điểm vòng tròn. Ban giám khảo quyết định điểm các nhóm và thống kê điểm.
GVkết luận nội dung HS đã trình bày .
GVgiao phiếu học tập số 3
C. Hoạt động luyện tập ( 10 phút)
Hoạt động 4:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Trả lời câu hỏi
Bài 1: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết những dung dịch chứa trong 3 lọ mất nhãn sau:
HCl, NaNO3, NaCl?
Bài 2:Phương trình phản ứng thể hiện tính khử của HCl là
A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2. B. FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O.
C. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
D. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
Giáo án 10 Võ Quốc Cường
- 17 -
Bài 3: Sục hết một lượng khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đun nóng, thu được 1,17 g NaCl.
Tổng số mol của NaBr và NaI trong hỗn hợp đã phản ứng là
A. 0,01 mol B. 0,15 mol C. 0,02 mol D.1,50 mol
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- Dùng quì tím nhận biết HCl (hoá đỏ)
- Dùng dd AgNO3 nhận biết NaCl ( kết tủa trắng)
- PTHH: NaCl + AgNO3 AgCl↓+ NaNO3
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Các HS thảo luận nhanh và trả lời.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Ban giám khảo cho điểm các HS.
GVtheo dõi, hỗ trợ các HS khi cần thiết và giám sát ban giám khảo cho điểm.
D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút)
Hoạt động 5:
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Kalipemanganat Clo KalicloruaCloAxit hipocloro
NatrihipocloritNatricloruaCloSắt(III)clorua
2. Phương thức tổ chức hoạt động
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập.
HS làm việc nhóm hoặc cặp đôi để trao đổi giúp đỡ nhau cùng giải quyết các câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp: theo dõi đại diện nhóm báo cáo HS khác góp ý bổ sung.
GV giúp đỡ HS nhận ra các chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức- phương pháp giải bài
tập.
3 . Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:
4. Đánh giá kết quả hoạt động:
- Thông qua quan sát : trong quá trình HS hoạt động nhóm, cá nhân GVquan sát các hoạt động của
HS các nhóm kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của HS có biện pháp hỗ trợ hợp lý và
kịp thời.
- Thông qua báo cáo của HS và sự góp ý bổ xung của các nhóm khác GV chốt các kiến thức để HS
hoàn thiện vào vở.
E. Hoạt động: vận dụng, tìm tòi và mở rộng ( 1 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải
quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
GVchia lớp thành các cặp đôi, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài
liệu tham khảo (thư viện, internet) để giải quyết các câu hỏi sau:
Tìm hiểu quy trình sản xuất muối ở một số tỉnh như Nam Định, Nghệ An
Sưu tầm 5 loại muối có trên thị trường
c. Sản phẩm, đánh giá của hoạt động:
- Sản phẩm: Bài viết của các nhóm.
- Kiểm tra, đánh giá: Thu bài viết của các nhóm; đại diện một nhóm lên trình bày câu 1 vào đầu giờ
tiết sau.
GVcần kịp thời động viên, khích lệ HS.
F. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị bài tiết học tiếp theo. ( 1 phút)
- Thuốc thử nhận biết ion halogenua?
- Hiện tượng?
- HS làm bài tập trang 118,119 SGK.
- Chuẩn bị bài: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo.
Rút kinh nghiệm:
Giáo án 10 Võ Quốc Cường
- 18 -
Ngày soạn bài: 4/1/2017
Tiết dạy: 41
Hoa Lư, ngày.tháng..năm 2018
Kí duyệt
Nguyễn Mạnh Hà
Bài 24: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO
Giới thiệu chung:
- Tiết học sơ lược về hợp chất chứa oxi của clo gồm các nội dung: thành phần, tính chất hóa học,
điều chế, ứng dụng.
- Bài giảng được thiết kế theo hướng: GV là người tổ chức, định hướng các hoạt động học tập còn
HS thực hiện các nhiệm vụ do GV chuyển giao một cách chủ động, tích cực. GV theo dõi quá trình
thực hiện nhiệm vụ của HS hỗ trợ kịp thời những khó khăn, vướng mắc nhằm giúp HS giải quyết
vấn đề học tập một cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực cho HS.
- Bài giảng thực hiện trong 1 tiết.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết được: Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất.
- Hiểu được: Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Gia-ven, clorua
vôi).
2.Kĩ năng:
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học và điều chế nước Gia-ven, clorua vôi .
- Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế.
3.Thái độ: Tích cực, chủ động
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học;
- Năng lực thực hành hoá học;
- Năng lực tính toán hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn- kết nhóm
III. CHUẨN BỊ:
* GV: Giáo án, thí nghiệm mô phỏng
* HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
IV. Chuỗi các hoạt động học
1. Giới thiệu chung
- Do HS đã được học về clo về cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóc học, ứng dụng nên
GVcần chú ý khai thác triệt để các kiến thức đã học nói trên của HS để phục vụ cho việc nghiên cứu
bài mới.
- Hoạt động (HĐ) trải nghiệm, kết nối: Rèn luyện kĩ năng thực hành,quan sát và nêu hiện tượng qua
đó dự đoán tính chất của nước clorua vôi, nước javen
- Hoạt động hình thành kiến thức gồm các nội dung chính sau: Thông qua cac kiến thức đã học và
các phiếu học tập HS hình thành kiến thức về thành phần, tính chất hóa học,điều chế, ứng dụng ..
của nước javen , clorua vôi .
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)
Mục tiêu hoạt động:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của
HS.
- Nội dung HĐ: Tìm hiểu về thành phần, tính chất hóa học, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng
của nước javen , clorua vôi .
Phương thức tổ chức hoạt động:
-HĐ nhóm: GVcho các nhóm HS quan sát video thí nghiệm sau
Giáo án 10 Võ Quốc Cường
- 19 -
+ TN1: điều chế nước javen
+ TN2: điều chế nước clorua vôi
- GVyêu cầu các nhóm HS: Quan sát, nêu hiện tượng xảy ra? Giải thích ?
- HS trả lời, từ các thông tin HS trả lời vào bảng phụ. GVgợi ý để HS hoàn thành bảng sau
Thí nghiệm Hiện tượng PTPƯ, giải thích (nếu có)
TN1
TN2
GV đặt vấn đề:
- Dự kiến khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
Dựa vào thông tin đã cho trong phiếu học tập, kết hợp với kiến thức đã học. HS có thể nêu cách viết
phương trình phản ứng, giải thích hiện tượng. Nếu HS gặp khó khăn ở phần này.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
- Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành các mục trong bảng phụ.
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ nhóm, GVcần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời
phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GVbiết được HS đã có
được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung các HĐ tiếp theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nước javen (15 phút)
Mục tiêu hoạt động
- Nêu được thành phần, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của nước javen
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
Phương thức tổ chức hoạt động
- HĐ cá nhân: GVcho HS nghiên cứu SGK để tiếp tục hoàn thành phiếu học tập số 1.
- Hoạt động nhóm: GVcho HS hoạt động nhóm nhằm trao đổi, bổ sung trong kết quả hoạt động cá
nhân.
- Hoạt động chung cả lớp: GVmời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung .
GVgiúp HS nhận ra lỗi sai để chuẩn hóa kiến thức về thành phần, tính chất hóa học, điều chế, ứng
dụng của nước javen
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
- Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành phiếu học tập số 1:
I. NƯỚC JAVEL: dd hỗn hợp NaCl, NaClO (Natri hipoclorit)
1. Tính chất:
* NaClO là muối của axit yếu (yếu hơn H2CO3) nên dễ tác dụng với CO2 của không khí
* Tính oxi hoá mạnh nên có tính tẩy màu
2. Ứng dụng
- Nước Javel được dùng: Sát trùng;
- Tẩy trắng vải, giấy, sợi
3. Điều chế
- Cho Cl2 tác dụng với NaOH loãng, nguội:
− +
+ → + +
0 1 1
2 2Natri Hipoclorit
Nöôùc Javel
Cl 2NaOH NaCl NaClO H O
(*)
- Trong công nghiệp: Người ta điều chế bằng cách điện phân dd NaCl không có vách ngăn.
NaCl + H2O →
ñ/p
NaOH + ½Cl2 + ½H2
vì không có vách ngăn giữa 2 cực nên Cl2 tác dụng với NaOH theo phương trình (*).
NaCl + H2O →
ngaênvaùchkñ/p o
NaClO + H2
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ nhóm, GVcần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời
phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí
Giáo án 10 Võ Quốc Cường
- 20 -
+ Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GVbiết được HS đã có
được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung các HĐ tiếp theo.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước clorua vôi (15 phút)
Mục tiêu hoạt động
- Biết cách viết các phương trình phản ứng chứng minh chất hóa học của nước clorua vôi
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
Phương thức tổ chức hoạt động
- Hoạt động cá nhân: nghiên cứu SGK hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 2.
- Hoạt động nhóm: GVcho HS hoạt động nhóm nhằm trao đổi, bổ sung trong kết quả hoạt động cá
nhân và ghi kết quả chung vào bảng phụ.
- Hoạt động chung cả lớp: GVyêu cầu các nhóm gắn bảng phụ lên bảng. Cho các nhóm so sánh và
chọn kết quả đúng. GVnhận xét và kết luận.
- Dự kiến khó khăn và giải pháp hỗ trợ cho HS:
+ HS có thể gặp khó khăn khi viết công thức cấu tạo, xác định số oxi hóa của clo trong hợp chất.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
- Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 2
II. CLORUA VÔI: CaOCl2
1. Tính chất
Là chất bột màu trắng, có mùi xốc của khí Clo.
Có tính oxi hoá mạnh.
Tác dụng với axit HCl
CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
Tác dụng với CO2 (Trong không khí ẩm)
2. Ứng dụng
Dùng tẩy trắng sợi, vải, giấy, tẩy nước.
Xử lý các chất độc.
Dùng trong tinh chế dầu mỏ.
3. Điều chế
Cho Cl2 tác dụng với dd Ca(OH)2 ở 30oC:
OH)OCl(CaClCa)OH(CaCl 2
i
2
11
222
0
++=+
+−
voâClorua
hay + = +
2 2 2 2
Clorua voâi
Cl Ca(OH) CaOCl H O
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: trong quá trình HS hoạt động cá nhân/nhóm, GVchú ý quan sát để kịp thời
phát hiện những khó khăn vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý bổ sung của các nhóm khác, GVhướng dẫn HS chốt
được các kiến thức về tính chất hóa học của nước clorua vôi.
D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng (5 phút)
Mục tiêu hoạt động
- Giúp HS giải quyết các câu hỏi bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức cho HS.
- GVđộng viên các HS tham gia nghiên cứu và chia sẻ kết quả với lớp.
Nội dung hoạt động
HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau:
1. Em hãy tìm hiểu về vai trò của nước javen và nước clorua vôi trong thực tế.
Phương thức tổ chức hoạt động
Cho HS hoàn thành ở nhà.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
- Sản phẩm hoạt động: Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint (thời gian trình bày không
quá 10 phút) của HS.
- Đánh giá kết quả hoạt động: GVcó thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng
vào đầu giờ của buổi học kế tiếp.
Giáo án 10 Võ Quốc Cường
- 21 -
V. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Tìm hiểu về nước javen về thành phần, tính chất hóa học, ứng dụng.
2. Phương pháp điều chế nước javen
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Tìm hiểu về nước javen về thành phần, tính chất hóa học, ứng dụng.
2. Phương pháp điều chế nước clorua vôi.
Rút kinh nghiệm:
Giáo án 10 Võ Quốc Cường
- 22 -
Ngày soạn bài: 6/1/2018
Tiết dạy: 42
Hoa Lư, ngày.tháng..năm 2018
Kí duyệt
Nguyễn Mạnh Hà
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về nhóm halogen: Cấu tạo nguyên tử, phân tử, tín
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_hoa_hoc_lop_10_chuong_trinh_ca_nam_vo_quoc_chuong.pdf