Hoạt động 3:
-Gv: hãy nêu các ứng dụng của flo?
-Chúng ta sẽ tìm hiểu xem nhà hoá học HenriMoisan đã tìm ra cách gì
để sản xuất flo trong công nghiệp. Chính nhờ nghiên cứu này mà ông đã
được giải thưởng Nobel năm 1906.
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9180 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 10 - Flo – Brom - Iot, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43, 44 §. Bài 25: FLO – BROM - IOT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
a) Hs biết: Sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế F2, Br2, I2 và
mọt số hợp chất của chúng
b) Hs hiểu:
- Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của flo, brom, iot so với clo.
- Phương pháp điều chế các đơn chất F2, Br2, I2
- Vì sao tính oxi hoá lại giảm dần khi đi từ F2 đến I2
- Vì sao tính axit tăng theo chiều:
HF< HCl< HBr< HI
2. Kĩ năng: viết các PTPƯ minh hoạ cho tính chất hoá học của F2, Cl2, Br2,
I2 và so sánh khả năng hoạt động hoá học của chúng
II. CHUẨN BỊ :
- Mẫu chất brom và iot
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến
thức.
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 43, 44
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Hs1: BT3/SGK/trang 108
Hs2: BT4/SGK/trang 108. Xác định số oxi hoá, vai trò của các chất tham
gia, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá -khử trong 6 phản ứng. Cân bằng
phản ứng c,d
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
I. FLO
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự
nhiên
Hoạt động 1:
-Gv: dựa vào SGK cho biết tính chất
vật lí và trạng thái tự nhiên của flo?
I. FLO
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự
nhiên
- chất khí, màu lục nhạt, rất độc
- hợp chất: + muối florua ví dụ CaF2
+ criolit: Na3AlF6…
2. Tính chất hoá học
Hoạt động 2:
- Gv: dựa vào cấu tạo nguyên tử và
độ âm điện của flo, hãy suy ra flo có
tính chất hoá học cơ bản nào?
- Gv: có thể oxi hoá những chất nào,
lấy ví dụ minh hoạ?
- Hs: viết các phản ứng
- Gv: lưu ý tính chất riêng của axit
HF là ăn mòn thuỷ tinh dùng để
khắc chữ lên thuỷ tinh
- Gv: trước khi nhà bác học người
2. Tính chất hoá học
- có độ âm điện lớn nhất tính oxi
hoá mạnh nhất
* oxi hoá tất cả kim loại
* oxi hoá hầu hết các phi kim (trừ
N2, O2)
Ví dụ:
0 0 -252 0C +1
-1
H2 + Cl2
2HF(k)
bóng tối
Hiđro clorua (HF(k)) hoà tan trong
nước tạo thành dung dịch axit
clohiđric.
+ HF là axit yếu nhưng có thể ăn
mòn thuỷ tinh: SiO2 + 4HF
Pháp Henri Moissan tìm ra cách điều
chế khí flo một cách an toàn đã có rất
nhiều nhà khoa học bị tàn tật hoặc
chết do nhiễm độc HF
- Gv: từ điều kiện phản ứng, hãy so
sánh với clo?
SiF4 + 2H2O
Silic tetraflorua
* oxi hoá được nhiều hợp chất
ví dụ: 0 -2 -1 0
2F2 + 2H2O 4HF +
O2
Kết luận: so sánh với clo, flo có
tính oxi hoá mạnh hơn, mạnh nhất
trong số các phi kim.
3. Ứng dụng, điều chế:
Hoạt động 3:
- Gv: hãy nêu các ứng dụng của flo?
- Chúng ta sẽ tìm hiểu xem nhà hoá
học Henri Moisan đã tìm ra cách gì
để sản xuất flo trong công nghiệp.
Chính nhờ nghiên cứu này mà ông đã
được giải thưởng Nobel năm 1906.
3. Ứng dụng, điều chế:
a. Ứng dụng: (SGK)
b. Sản xuất clo trong công nghiệp:
Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và
HF
đpnc
2HF F2 + H2
cực dương cực
âm
II. BROM
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự
nhiên
Hoạt động 4 :
- Gv: cho hs quan sát bình đựng
brom.
- Hs dựa vào sgk, cho biết tính chất
vật lí và trạng thái tự nhiên củabrom
II. BROM
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự
nhiên
- Chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi,
hơi brom độc
- Hợp chất: NaBr trong nước biển…
2. Tính chất hoá học
Hoạt động 5:
-Gv: brom có tính chất hoá học cơ
bản gì?
So sánh với flo và clo, nêu các phản
ứng minh hoạ? lấy ví dụ với Al, H2,
H2O
2. Tính chất hoá học
- Brom có tính oxi hoá kém flo và
clo nhưng vẫn là chất oxi hoá mạnh.
* oxi hoá được nhiều kim loại
Ví dụ: 0 0 +3 -1
3Br2 + 2Al 2AlBr3
(nhôm brromua)
* oxi hoá được hiđro ở nhiệt độ cao:
- Gv: nhấn mạnh sự khác nhau về
điều kiện phản ứng của brom so với
flo, clo để nhấn mạnh brom có tính
oxi hoá yếu hơn flo, clo
0 0 t
0 +1 -1
Br2 + H2 2HBr(k)
hiđrobromua
Tan trong nước tạo dung dịch axit
bromhiđric axit mạnh hơn, dễ bị
oxi hoá hơn axit HCl
* Tác dụng rất chậm với nước:
0 -1 +1
Br2 + H2O HBr +
HBrO
Axit
hipobromơ
Kết luận: so sánh với clovà flo thì
brom có tính oxi hoá yếu hơn
3. Ứng dụng và điều chế
Hoạt động 6:
- Hs đọc ứng dụng trong SGK
- Gv: giới thiệu phương pháp sản
xuất Br2 trong công nghiệp
3. Ứng dụng và điều chế
a. Ứng dụng: (SGK)
b. Sản xuất brom trong công nghiệp
0 -1 -1 0
Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
III. IOT
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự
nhiên
Hoạt động 7:
- Gv: cho hs quan sát bình đựng iot.
- Hs dựa vào sgk, cho biết tính chất
vật lí và trạng thái tự nhiên của iot
III. IOT
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự
nhiên
- Chất rắn, tinh thể màu đen tím
thăng hoa
I2(r) I2(h)
- Hợp chất: muối iotua
2. Tính chất hoá học
Hoạt động 8:
--Gv: iot có tính chất hoá học cơ bản
gì?
2. Tính chất hoá học
- Iot có tính oxi hoá yếu hơn flo, clo,
brom
* oxi hoá được nhiều kim loại nhưng
phản ứng chỉ xảy ra khi đun nóng
So sánh với flo, clo và brom, nêu
các phản ứng minh hoạ? lấy ví dụ
với Al, H2
- Gv: nêu thí nghiệm Al+I2
- Gv: nêu tính chất đặc trưng của iot
- Gv: nhấn mạnh sự khác nhau về
điều kiện phản ứng của iot so với flo,
hoặc có chất xúc tác
Ví dụ: 0 0 xúc tác H2O +3 -1
3I2 + 2Al
2AlI3
* chỉ oxi hoá được hiđro ở nhiệt độ
cao và có xúc tác:
0 0 350-500
0
C +1 -1
I2 + H2 2HI(k)
xúc tác Pt
Hiđrô iotua tan trong nước tạo ra
dung dịch axit iothiđric axit mạnh
hơn, dễ bị oxi hoá hơn axit HBr và
axit HCl
* Hầu như không tác dụng với nước
* Có tính oxi hoá kém hơn clo, brom
nên:
Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2
Br2 + 2NaI 2 NaBr + I2
tính chất đặc trưng:tác dụng với
clo, brom để nhấn mạnh iot có tính
oxi hoá yếu hơn flo, clo, brom
hồ tinh bột tạo thành hợp chất có
màu xanh nhận biết.
Kết luận: so sánh với clo, flo và
brom thì iot có tính oxi hoá yếu hơn
3. Ứng dụng và điều chế
Hoạt động 9:
- Hs đọc ứng dụng trong SGK
- Gv: giới thiệu người ta sản xuất I2
trong công nghiệp từ rong biển
3. Ứng dụng và điều chế
a. Ứng dụng: (SGK)
b. Sản xuất iot trong công nghiệp:
Từ rong biển
Hoạt động 10: củng cố :
- Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của flo, brom, iot so với clo.
- Phương pháp điều chế các đơn chất F2, Br2, I2
- Vì sao tính oxi hoá lại giảm dần khi đi từ F2 đến I2
- Vì sao tính axit tăng theo chiều:
HF< HCl< HBr< HI
4. Dặn dò:
- BTVN: làm BT trong SGK
Tiết 43: 7,8,9,10/ trang 114
Tiết 44: các BT còn lại, xem phần ôn tập lí thuyết- bài luyện tập
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_43_4359.pdf