Hoạt động 5:
-Gv: Việc chia pư thành các loại pư hoá hợp, pưphân huỷ, pưthể, pưtrao
đổi là dựa vào cơsở nào?
Dựa vào số lượng chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng
-Gv: Nếu lấy số oxi hoá làm cơsở thì có thể chia pưhoá học thành m ấy loại?
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4765 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 10 - Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31 §. Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ
CƠ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: hiểu được: các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại là
phản ứng oxi hoá -khử và phản ứng không phải là oxi hoá -khử
2. Kĩ năng: nhận biết một phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng oxi hoá -
khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: yêu cầu hs ôn tập trước các định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản
ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã được học ở THCS
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 31
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Hs1: 7a/SGK/trang 83
Hs2: 7b/SGK/trang 83
Hs3: 7c /SGK/trang 83
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH
GHI BẢNG
I. Phản ứng có sự
thay đổi số oxi hoá
và phản ứng không
có sự thay đổi số oxi
hoá
1. Phản ứng hoá
hợp:
Hoạt động 1:
- Đn phản ứng hoá
hợp?
- Xét các ví dụ sau:
phản ứng nào là phản
ứng oxi hoá - khử?
- Từ các thí dụ trên
gv rút ra kết luận?
I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng
không có sự thay đổi số oxi hoá
1. Phản ứng hoá hợp:
a) Thí dụ 1: 0 0 -3 +1
3H2 + N2 2NH3
chất khử chất oxi hoá
là phản ứng oxi hoá - khử
b) Thí dụ 2: +2 -2 +4 -2 +2 +4 -2
CaO + CO2 CaCO3
không phải là phản ứng oxi hoá - khử
Kết luận: Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của
các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi
2. Phản ứng phân
huỷ
Hoạt động 2:
- Đn phản ứng phân
huỷ?
- Xét các ví dụ sau:
phản ứng nào là phản
ứng oxi hoá - khử?
- Từ các thí dụ trên
rút ra kết luận?
2. Phản ứng phân huỷ
a) Thí dụ 1: +1 +5 -2 0 +4 -2 0
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
AgNO3: vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
là phản ứng oxi hoá - khử
b) Thí dụ 2: +2 +4 -2 +2 -2 +4 -2
CaCO3 CaO + CO2
không phải là phản ứng oxi hoá - khử
Kết luận: Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của
các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi
3. Phản ứng thế
Hoạt động 3:
- Đn phản ứng thế?
- Xét các ví dụ sau:
phản ứng nào là phản
3. Phản ứng thế
a) Thí dụ 1:
0 +2 +2 0
Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu
ứng oxi hoá - khử?
- Từ các thí dụ trên
rút ra kết luận?
chất khử chất oxi hoá
là phản ứng oxi hoá - khử
b) Thí dụ 2: 0 +1 +2 0
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
chất khử chất oxi hoá
là phản ứng oxi hoá - khử
Kết luận: Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế bao giờ
cũng có sự thay đổi só oxi hoá của các nguyên tố
4. Phản ứng trao đổi
Hoạt động 4 :
- Đn phản ứng trao
đổi?
- Xét các ví dụ sau:
phản ứng nào là phản
ứng oxi hoá - khử?
4. Phản ứng trao đổi
a) Thí dụ 1:
+2 -1 +1 +6 -2 +2 +6 -2 +1 -1
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
không phải là phản ứng oxi hoá - khử
b) Thí dụ 2:
+1 -2 +1 +2 -1 +2 -2 +1 +1 -1
2KOH + MgCl2 Mg(OH)2 + 2KCl
- Từ các thí dụ trên
gv rút ra kết luận
không phải là phản ứng oxi hoá - khử
Kết luận: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của
các nguyên tố không thay đổi
II. Kết luận
Hoạt động 5:
- Gv: Việc chia pư
thành các loại pư
hoá hợp, pư phân
huỷ, pư thể, pư trao
đổi là dựa vào cơ sở
nào?
Dựa vào số lượng
chất tham gia và chất
tạo thành sau phản
ứng
- Gv: Nếu lấy số oxi
hoá làm cơ sở thì có
thể chia pư hoá học
thành mấy loại?
- Gv bổ sung: cách
phân loại này thực
II. Kết luận
chất hơn
Hoạt động 6: củng cố: Làm bài tập 2,3,4 trong SGK
4. Dặn dò:
- BTVN: + làm tất cả BT còn lại trong SGK
+ chuẩn bị tiết sau luyện tập: xem lại lý thuyết trong chương
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_31_3885.pdf