Giáo án Hóa học lớp 10 - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron

Hoạt động 4: nhóm IA là nhóm kim loại kiềm.

- Gv: gthiệu nhóm IA.

- Gv hỏi: Nhận xét số electron lớp ngo ài cùng?

Khuynh hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron?

- Hs:trả lời

- Gv: bổ sung, kết luận

- Hs: đọc SGK để biết dạng đơn chất, các phản ứng thường gặp

pdf7 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4568 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 10 - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15: §. Bài 8. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS hiểu: - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học - Mối liên quan giữa cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố với vị trí của chúng trong BTH. Từ đó, dự đoán tính chất hoá học của các nguyên tố. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: BTH các nguyên tố hoá học, bảng câm, bảng 5/T.38/sgk 2. Học sinh: Ôn bài BTH các ng.tố hoá học. III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoại, tư duy logic. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 15 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Nhóm là gì? Hãy sắp xếp các nguyên tố có Z=8,11,14,17 vào nhóm thích hợp trong BTH. 2) Xác định vị trí các nguyên tố có Z=16,20 trong BTH. Lớp ngoài cùng của chúng có bao nhiêu electron? Là nguyên tố KL hay PK? 3. Bài mới : Vào bài: Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, cấu hình electron ng.tử các nguyên tố biến đổi ra sao, có tuân theo qui luật nào không? Tiết học hôm nay sẽ giải đáp cho các em điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron ng.tử của các ng.tố Hoạt động 1: - Gv chỉ vào bảng 5 và hỏi: nhận xét cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì? - Hs: trả lời - Gv bổ sung, hướng dẫn hs lập bảng. - Gv bổ sung, sửa sai I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố: - (vẽ bảng) - Chu kì: biến đổi từ ns1 đến ns2np6 lặp lại ở chu kì khác một cách tuần hoàn  sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. Nhó m CK I A II A IIIA IVA VA VIA VII A VIII A C/h e LN C ns 1 ns2 ns2n p1 ns2n p2 ns2n p3 ns2n p4 ns2n p5 ns2np 6 HS quan sát bảng và nhận xét GV bổ sung, kết luận. II. Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A : 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A Hoạt động 2: - Gv: Nhận xét số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một nhóm A? II. Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A : 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A - Nhóm A: cấu hình - Hs: trả lời - Gv: rút ra kết luận - Gv: sự liên quan giữa STT nhóm A, số e lớp ngoài cùng, số e hoá trị trong nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm? - Hs: trả lời - Gv: rút ra kết luận - Gv: nguyên tố s thuộc nhóm nào? Nguyên tố p thuộc nhóm nào? - Hs:trả lời - Gv: bổ sung, kết luận. 2. Một số nhóm A tiêu biểu: Hoạt động 3: nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm. electron lớp ngoài cùng tương tự nhau: số e LNC=STT nhóm=số e hoá trị  các nguyên tố trong cùng nhóm có tính chất tương tự nhau. - Nguyên tố s thuộc nhóm IA, IIA Nguyên tố p thuộc nhóm IIIAVIIIA (trừ heli) 2. Một số nhóm A tiêu biểu a)Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm - cấu hình electron LNC: ns2np6 (trừ He: 1s2)bền vững b)Nhóm IA là nhóm - Gv: gthiệu nhóm VIIIA. - Gv hỏi: Nhận xét số electron lớp ngoài cùng? - Hs:trả lời - Gv: bổ sung, kết luận - Hầu hết khí hiếm không tham gia các phản ứng hoá học (trừ một số trường hợp đặc biệt). Ở đk bình thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí và phân tử chỉ gồm một nguyên tử . Hoạt động 4: nhóm IA là nhóm kim loại kiềm. - Gv: gthiệu nhóm IA. - Gv hỏi: Nhận xét số electron lớp ngoài cùng? Khuynh hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron? - Hs:trả lời - Gv: bổ sung, kết luận - Hs: đọc SGK để biết dạng đơn chất, các phản ứng thường gặp Hoạt động 5: nhóm VIIA là nhóm halogen. kim loại kiềm: - Cấu hình electron LNC: ns1 khuynh hướng nhường 1e hoá trị 1kim loại điển hình c)Nhóm VIIA là nhóm halogen: - Cấu hình electron LNC: ns2np5 khuynh hướng nhận 1e hoá trị 1phi kim điển hình - Hs: tìm và đọc tên các nguyên tố nhóm VIIA. - Gv: Nhận xét số electron lớp ngoài cùng? Khuynh hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron? - Hs:trả lời - Gv: bổ sung, kết luận - Hs: đọc SGK để biết dạng đơn chất, các phản ứng thường gặp 4. Củng cố: HS làm bài tập Bài 1 : Mệnh đề nào sau đây Không đúng? A Nguyên tử của các ng.tố trong cùng nhóm bao giờ cũng có số e LNC bằng nhau. B. STT nhóm bằng số e LNC của nguyên tố trong nhóm đó. C. Các ng.tố trong cùng nhóm có tchh tương tự nhau D. Trong 1 nhóm, ng.tử của 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp hơn kém nhau 1 lớp e. E. Tchh các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn. Bài 2 : Một ng.tố ở chu kì 4, nhóm IIA của BTH. Hỏi: A Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở LNC? B. Ng.tử của nguyên tố đó có bao nhiêu lớp electron? C. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố cùng chu kì, thuộc 2 nhóm liên tiếp (trước và sau) 5. Dặn dò: - BTVN: 1 -> 7/41 SGK - Xem bài "Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn" V. RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_15_6115.pdf