Giáo án Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo

âu 1: Hãy cho biết chất nào trong các chất sau tác dụng với kim loại Na.

a/ CH3-CH3 b/ CH3-CH2-OH c/ C6H6 d/ CH3-O-CH3

Câu 2: Trong 100ml cồn 96o số ml rượu etylic là:

a) 34 ml b) 96 ml c) 100 ml d) 196ml

Câu 3: Khi đốt rượu etylic, sản phẩm thu được là:

a. CO2 b. H2O c. H2 d. COChủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9

9

Câu 4: Chất nào sau đây tham gia phản ứng cháy

a. Rượu etylic b. Cacbon đioxit c. etilen d. axetilen

Câu 5: Cách nhận biết rượu, nước, nước muối, nước đường.

Câu 6: Tính số ml rượu etylic có trong 200ml rượu 450?

Câu 7: Hướng dẫn HS làm bài tập4/SGK/139

Trên nhãn các chai rượu đều có ghi các số, thí dụ: 45o ,180, 120.

a. Hãy giải thích ý nghĩa của các số trên.

b. Tính số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 450

c. Có thể pha được bao nhiêu lit rượu 250 từ 500ml rượu 450?

Câu 8: Tính độ rượu etylic trong 600ml hỗn hợp rượu khi thể tích rượu nguyên chất là

300ml

Câu 9:

a) Trên nhãn chai rượu ghi 450, 180, 120: giải thích ý nghĩa các con số đó?

b) Tính V (ml) rượu trong 500ml rượu 450?

c) Pha được bao nhiêu lit rượu 250 từ 500ml rượu 450?

pdf43 trang | Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 06/09/2024 | Lượt xem: 49 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
COOH + C3H7OH  CH3OOC3H7 + H2O BT2: Rượu etylic phản ứng được với natri vì? a. Trong phân tử có nguyên tử oxi. b. Trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi. c. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi. d. Trong phân tử có nhóm - OH Đáp án: Câu d BT3: Tại sao khi làm rượu người ta thường cho men rượu vào để làm gì? BT4: Nhà em vào dịp tết có bao giờ làm rượu nếp hay nấu rượu không? Em hãy nêu cách nấu rượu truyền thống? => HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9 20 Tiết 5 Hoạt động 4: Tìm hiểu và nghiên cứu chất béo (Học sinh hoạt động cá nhân) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực cần đạt GV: Chất béo là một thành phần quan trọng trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta. Vậy chất béo là gì? Thành phần và tính chất của nó như thế nào? HS: Nhận TT của GV và ghi tiêu đề bài học. NL tái hiện. Nội dung 1: Tìm hiểu chất béo có ở đâu GV: Y/c hs quan sát H5.6/ sgk + vốn kiến thức thực tế trả lời câu hỏi: Chất béo có ở đâu? GV:? Kể tên một số loại quả, hạt có chất béo. HS: Đọc thông tin trả lời: Chất béo là thành phần chính của mỡ, dầu ăn, có trong cơ thể động vật (mô mỡ) và thực vật (quả, hạt). HS: Trả lời: Vd: dừa, lạc, vừng, oliu, gấc, NL quan sát, tái hiện. I. Chất béo có ở đâu? - Chất béo là thành phần chính của mỡ, dầu ăn, có trong cơ thể động vật (mô mỡ) và thực vật (quả, hạt). VD: Chất béo có trong mỡ động vật. Dầu: dừa, lạc, vừng, oliu, gấc Nội dung 2: Tìm hiểu những tính chất vật lý của chất béo GV: Giới thiệu mẫu chất béo: dầu ăn, (mỡ) - Y/c HS nhận xét trạng thái. GV: Tiến hành thí nghiệm: Cho vài giọt dầu ăn vào 2 ống nghiệm đựng nước và benzen lắc nhẹ. GV: Y/c hs quan sát nhận xét. GV: Nhận xét và kết luận. HS: Quan sát, nhận xét: Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzen, xăng, dầu hoả, NL quan sát, tổng hợp kiến thức. II. Chất béo có những tính chất vật lý quan trọng nào? Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzen, xăng, dầu hoả, Nội dung 3: Tìm hiểu thành phần và cấu tạo của chất béo Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9 21 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực cần đạt GV: Thuyết trình: Khi đun chất béo với nước ở nhiệt độ và áp suất cao, người ta thu được glixerol và axit béo. - Phân tử glixerol có 3 nhóm -OH là rượu đa chức có công thức cấu tạo là: CH2 CH2CH OHOHOH viết gọn là: C3H5(OH)3 Và axit béo là axit hữu cơ có công thức chung là RCOOH công thức chung của chất béo là: (RCOO)3C3H5 ? Vậy thành phần và CTPT của chất béo như thế nào? HS: Nhận thông tin kiến thức từ GV HS: Trả lời cá nhân Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thức dạng chung là (RCOO)3C3H5. Trong đó R là gốc hiđrocacbon có mạch dài. VD: C17H35-; C17H33-; C15H31- NL tái hiện, tổng hợp kiến thức. NL tư duy, giải quyết vấn đề. III. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào? Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thức dạng chung là (RCOO)3C3H5 - Glixerol có công thức cấu tạo là: CH2 CH2CH OHOHOH viết gọn là: C3H5(OH)3 Axit béo có CTPT chung là RCOOH. Trong đó R là gốc hiđrocacbon có mạch dài. CTPT chung của chất béo là: (RCOO)3C3H5 VD axit béo: C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH Nội dung 4: Tìm hiểu những tính chất hoá học quan trọng của chất béo GV: ĐVĐ: Cơ thể chúng ta hấp thụ chất béo như thế nào? GV: Giới thiệu phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit và môi trường kiềm. HS: Liên hệ kiến thức sinh học trả lời. (RCOO)3C3H5 + 3H2O axit  C3H5(OH)3 + 3RCOOH NL tái hiện, tổng hợp kiến thức. NL tư duy, giải Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9 22 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực cần đạt GV: Giới thiệu: Hỗn hợp muối natri của các axit béo là thành phần chính của xà phòng, vì vậy phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hoá. * Cần nhấn mạnh: Phản ứng xà phòng hoá cũng là phản ứng thuỷ phân và xảy ra dễ dàng hơn. *GV: giới thiệu thêm: trong môi trường ruột người có tính bazơ, nên chất béo dưới tác dụng của enzim bị thuỷ phân và hấp thụ vào trong bạch huyết, cung cấp đến các tế bào và được tổng hợp lại thành chất béo đặc trưng của cơ thể người. (RCOO)3C3H5 + 3NaOH to  C3H5(OH)3 + 3RCOONa Là phản ứng xà phòng hoá. Hỗn hợp muối Natri của các axit béo là thành phần chính của xà phòng. * Nhớ lại kiến thức sinh học 8 để hiểu được phần này. quyết vấn đề. IV. Chất béo có những tính chất hoá học quan trọng nào? + Phản ứng thủy phân trong môi trường axit (RCOO)3C3H5 + 3H2O axit  C3H5(OH)3 + 3RCOOH + Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH to  C3H5(OH)3 + 3RCOONa Là phản ứng xà phòng hoá Hỗn hợp muối Natri của các axit béo là thành phần chính của xà phòng. Nội dung 5: Tìm hiểu ứng dụng của chất béo GV: Chất béo có vai trò gì đối với cơ thể người và động vật? GV: Trong công nghiệp, chất béo chủ yếu được dùng làm gì? HS: Đọc sgk, tóm tắt ý chính trả lời về ứng dụng của chất béo. - Là loại thức ăn cung cấp nhiều năng lượng nhất. - Dùng làm nguyên liệu sản xuất xà phòng và glixerol. - Do chất béo bị oxi hoá do tác dụng NL tái hiện, tổng hợp kiến thức. NL tư duy, giải quyết vấn đề. Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9 23 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năng lực cần đạt GV: Khi để lâu trong không khí có hiện tượng mỡ bị ôi. Hãy giải thích? GV: Bổ sung thông tin: Nếu sử dụng chất béo không đúng sẽ gây nên các bệnh: béo phì, tim mạch, của hơi nước, oxi trong không khí và vi khuẩn. Để tránh ôi mỡ, cần cho thêm chút muối vào mỡ và đun lên, hoặc cho thêm chất chống oxi hoá và bảo quản lạnh. V. Chất béo có ứng dụng gì? - Là thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng nhất cho người và động vật. - Là nguyên liệu sản xuất xà phòng và glixerol trong công nghiệp. PHIẾU HỌC TẬP + Chất béo có ở đâu? Cách lấy chất béo từ động vật, thực vật? + Tính chất vật lý, hóa học quan trọng của chất béo? + CTPTchung của chất béo là gì? - Viết PTHH thực hiện phản ứng thuỷ phân của (C17H35COO)3C3H5 C. LUYỆN TẬP. Học sinh có thể hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi hoặc trao đổi nhóm. - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học, cụ thể: Củng cố tính chất vật lý, hóa học, cách điều chế sản xuất của rượu etylic. Axit axetic, chất béo. PHIẾU HỌC TẬP Câu I: Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A, B, C, D) đầu câu trả lời em cho là đúng nhất: 1. Thuốc thử nào sau đây để nhận ra rượu Etylic và Axit axetic? A.Na. B. Na2CO3 C. NaCl. D. KCl 2. Rượu Etylic 300 có ý nghĩa: A. Trong 100 ml rượu etylic 300 có 30 ml rượu etylic nguyên chất và 70 ml nước B. Trong 100 ml rượu etylic 300 có 70 ml rượu etylic nguyên chất và 30 ml nước C. Trong 100 gam rượu etylic 300 có 30 gam rượu etylic nguyên chất và 70 gam nước D. Trong 100 lít rượu etylic 300 có 70 gam rượu etylic nguyên chất và 30 gam nước 3. Chất dùng để điều chế etyaxetat (CH3COOC2H5) là: Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9 24 A. CH3COOH; NaOH; H2O B. CH3COOH; C2H5OH; HCl C. C2H5OH; H2O; H2SO4 (đặc) D. C2H5OH; CH3COOH; H2SO4 (đặc) 4. Rươu Etylic có công thức cấu tạo là A. CH3-O-CH3 B. CH3-CH2-OH C. CH3-OH D. CH3-CH2-CH2-OH 5. Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là: A. Phân tử có 3 liên kết đôi B. Phân tử có vòng 6 cạnh C. Phân tử có chứa 3 liên kết đơn và 3 liên kết đôi. D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đơn xen kẽ với 3 liên kết đôi. 6. Từ dầu mỏ, để thu được xăng, dầu hoả, dầu điezen và các sản phẩm khác thì người ta dùng các phương pháp nào? A. Hoá rắn B. Chưng cất dầu thô và crắc kinh C. Đốt cháy D. Lắng lọc 7. Axit axetic có tính axit vì trong phân tử có: A. 2 nguyên tử oxi B. Nhóm –OH và nhóm OC C. Nhóm –OH D. Nhóm –OH kết hợp với và nhóm OC tạo thành nhóm -COOH 8. Dãy các chất sau tác dụng được với dung dịch CH3COOH A. NaOH, H2CO3; Na B. Cu, C2H5OH, KOH. C. C2H5OH, Na, NaCl. D. C2H5OH, Zn, CaCO3 Câu II: Viết PTHH thực hiện dãy chuyển đổi sau? (ghi rõ điều kiện nếu có) C2H4  1 C2H5OH  2 CH3COOH  3 CH3COOC2H5  4 C2H4Br2  5 C2H5ONa  6 (CH3COO)2Ca Câu III: Cho 90 gam hỗn hợp Rượu etylic và axit axetic tác dụng hoàn toàn với dung dịch Na2CO3, sau phản ứng thấy có 11,2 lít khí CO2 thoát ra (ở đktc). 1. Viết PTHH xảy ra? 2. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu? (Biết C= 12; H= 1; O= 16; Na= 23) HD: Câu I: 1 2 3 4 5 6 7 8 B A D B D B D D Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9 25 Câu II: 1) C2H4 + H2O axit  C2H5OH 2) C2H5OH+ O2 men giấm  CH3COOH 3) C2H5OH + CH3COOH 2 4đH SO ; t o  CH3COOC2H5 + H2O 4) C2H4 + Br2  C2H4Br2 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O Câu III: PTHH: 2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2 + H2O C2H5OH không phản ứng Số mol của CO2 ở đktc: nCO2 = V: 22.4 = 11,2: 22,4 = 0.5 (mol) Theo PTHH ta có nCH3COOH = 2 nCO2= 0,5×2 = 1 (mol) MCH3COOH = 60 (g) Vậy khối lượng của CH3COOH là: mCH3COOH = n × M= 1× 60 = 60(g) Theo khối lượng hỗn hợp: mC2H5OH = mhh - mCH3COOH = 90 – 60 = 30(g) D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG Etanol có tác động đến thần kinh trung ương. Tác dụng của nó khi uống giống như chất gây tê thần kinh. Khi hàm lượng etanol trong máu là 0,1 – 0,3% thì khả năng phối hợp các hoạt động của con người bị ảnh hưởng gây nên sự mất cân bằng, nói líu nhíu và hay quên. Khi hàm lượng etanol trong máu lên 0,3 -0,4% thì có hiện tượng nôn và mất tỉnh táo. Nếu lượng này đến 0,6% thì sự điều hòa của tim bị ảnh hưởng có thể dẫn đến tử vong. LD 50 (liều độc giết chết ½ số cá thể thí điểm) của etanol là 10,6g/1kg trọng lượng người-nghĩa là nếu 1 người nặng 50kg uống 50×10,6 gam etanol = 530g etanol sẽ dẫn tới nguy cơ tử vong. Trong cơ thể người, etanol được hấp thụ ở đại tràng và ruột non, sau đó đến nhanh các cơ quan nội tạng. Etanol kìm hãm quá trình sinh homon điều hòa nước tiểu ở tuyến yên gây nên sự mất nước của cơ thể; trong dạ dày etanol kích thích quá trình sinh axit. Etanol gây giãn mạch máu, làm cơ thể bị mất nhiệt. Trong cơ thể người nghiện rượu, etanol gây nên sự phá hủy gan do gan là nơi trao đổi etanol nhiều nhất và etanol làm hỏng quá trình trao đổi chất. Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9 26 Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 30 ml rượu etylic chưa rõ độ rượu, cho toàn bộ sản phẩm cháy đi vào dd Ca(OH)2 dư được 100 gam kết tủa. a/ Tính thể tích O2 để đốt cháy lượng rượu đó. b/ Xác định độ rượu, biết khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml Bài tập 2: Chất nào sau đây phản ứng được với Na? Vì sao? a. CH3 – CH3 b. CH3 – CH2 - OH c. CH3 – O – CH3 Bài tập 3: Rượu etylic có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây? a. K, Na, Ca, Mg b. K, Na, O2, Axit Axetic c. K, Na, Axit Axetic, NaOH Bài tập 4: Có 2 chất lỏng là rượu etylic và benzen. Hãy nhận biết mỗi chất bằng phương pháp vật lý và phương pháp hoá học? Câu 34: Hỏi một người cân nặng 60kg uống tối đa bao nhiêu lít rượu 400 thì có thể dẫn đến tử vong (cho biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml)? A. 0,795 B. 1,988 B. 0,318 D. 1,272 Câu 35: Phương pháp hiệu quả để làm giảm tác hại của rượu sau khi uống nhiều rượu là A. Uống một ít lòng trắng trứng gà sống: Chất cồn trong rượu khi gặp chất protein trong lòng trắng trứng gà sẽ ngưng tụ, tránh cho niêm mạc dạ dày tiếp xúc với cồn; hoặc uống nước, ít nhất cũng bằng lượng rượu uống vào để pha loãng nồng độ rượu trong cơ thể và giúp cho quá trình đào thải rượu được nhanh chóng, thuận lợi. B. Xắt lát một lát chanh tươi và ăn với muối hoặc uống nước chanh không pha đường. C. Ăn cháo loãng, khi gặp cháo loãng, các chất cồn trong rượu bị ngưng tụ lại, do đó giảm mạnh khả năng hấp thụ cồn trong cơ thể. D. Tất cả các phương án trên đều đúng. Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9 27 4. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề A. Bảng mô tả các mức độ nhận thức Các mức độ nhận thức Câu hỏi, bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Câu hỏi/bài tập định tính Nêu được: - Định nghĩa, phân loại, rượu, axit, este, chất béo. - Đặc điểm cấu tạo phân tử của rượu, axit, este, chất béo. - Tính chất vật lý, hóa học chung của rượu, este, axit, chất béo. - Các phương pháp điều chế, ứng dụng của rượu, axit, este, chất béo. - Giải thích được một số tính chất vật lý, hóa học của rượu, axit, chất béo. - So sánh và giải thích được nhiệt độ sôi của rượu, axit, este, chất béo. - Viết được công thức cấu tạo của rượu, axit, chất béo. - Phân biệt được rượu, axit, este, chất béo với các loại hợp chất hữu cơ khác bằng phương pháp hóa học. - Viết và giải thích được một số p/ư hóa học rượu, axit, chất béo. - Giải thích được sự ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử. Dựa vào CTCT giải thích được tính chất của các chất. - Nêu được cách sử dụng an toàn hiệu quả đối với: rượu, axit, este, chất béo. Câu hỏi/bài tập định lượng Xác định tỉ lệ số mol theo PTHH từ đó xác định được tỉ lệ theo thể tích đối với các chất khí. Lập luận chất còn dư sau phản ứng. - Xác định CTPT, CTCT của rượu, axit, chất béo. - Tính toán các đại lượng: khối lượng, thể tích, nồng độ, hiệu suất, Xác định CTPT, CTCT rượu, axit, chất béo. - Tính toán các đại lượng: khối lượng, thể tích, nồng độ, hiệu suất, (ở mức độ cao hơn) Các bài tập tính theo CTHH, PTHH, yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức, kỹ năng tổng hợp để giải quyết - Giải được các bài tập liên quan đến phản ứng thủy phân este, đốt cháy rượu, .. Bài tập thực hành/ thí nghiệm gắn với hiện tượng thực tiễn. - Mô tả và nhận biết được các hiện tượng thí nghiệm. Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm. - Đề xuất phương pháp nhận biết, phân loại các chất. - Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến thực tiễn. Phương pháp sản xuất trong thực tiễn. Phát hiện được một số hiện tượng trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích. Chủ đề: Rượu etylic, axit axetic, chất béo - Hóa học 9 28 B. CÂU HỎI BÀI TẬP 1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Bài 1: Rượu etylic phản ứng được với natri vì: A. Trong phân tử có nguyên tử oxi. B. Trong phân tử có nguyên tử hidro và nguyên tử oxi. C. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hidro và oxi. D. Trong phân tử có nhóm – OH. Lời giải: Đáp án: D. Câu A, B, C không chính xác. Bài 2: Phương pháp nào điều chế rượu etylic dưới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_9_chu_de_ruou_etylic_axit_axetic_chat_be.pdf
Tài liệu liên quan