Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lớp 6 - Trường THCS Lê Hồng Phong

 I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

 * Giúp học sinh:

 HS hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương mình.

Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu Tổ quốc.

Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.

HS ôn tập, củng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao đổi kinh nghiệm và phương pháp học tập tốt.

Gây hứng thú học tập.

Rèn luyện tác phong chững chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo; rèn luyện trí thông minh.

 II. GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:

 Hướng dẫn tìm hiểu về truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam

 1. Tuần thứ 1:

 - Những truyền thống kiên cường, bất khuất trong đấu tranh cách mạng chống ngoại xâm, bảo vệ quê hương.

 - Những thành tựu trong xây dựng, đổi mới quê hương em hiện nay.

 - Những bài báo, bài ca, bài thơ viết về quê hương.

 

doc55 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lớp 6 - Trường THCS Lê Hồng Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng HS có trách nhiệm (tìm hiểu về thầy cô giáo của mình, Trang trí lớp, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ) về thái độ của các bạn trong quá trình sinh hoạt lớp, cảm ơn và chúc sức khoẻ khách mời, giáo viên chủ nhiệm, chúc các bạn cố gắng phấn đấu học tập, rèn luyện tốt. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM THÁNG 11: 1.Học sinh tự đánh giá: Tốt Khá Trung bình Yếu 2.Tổ học sinh đánh giá xếp loại: Tốt Khá Trung bình Yếu 3.GVCN đánh giá xếp loại: Tốt Khá Trung bình Yếu CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: * Giúp học sinh: HS hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương mình. Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu Tổ quốc. Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. HS ôn tập, củng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao đổi kinh nghiệm và phương pháp học tập tốt. Gây hứng thú học tập. Rèn luyện tác phong chững chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo; rèn luyện trí thông minh. II. GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM: Hướng dẫn tìm hiểu về truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam 1. Tuần thứ 1: - Những truyền thống kiên cường, bất khuất trong đấu tranh cách mạng chống ngoại xâm, bảo vệ quê hương. - Những thành tựu trong xây dựng, đổi mới quê hương em hiện nay. - Những bài báo, bài ca, bài thơviết về quê hương. 2. Tuần thứ 2: - Câu hỏi ôn tập một số môn (có lựa chọn ngắn gọn, súc tích và thiết thực) - Các bài toán vui, các câu đố khoa học về các hiện tượng trong đời sống và tự nhiên. - Trao đổi kinh nghiệm, phương pháp học tập, ôn tập. Ngày: 02 / 12 / 2017 CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 ---o0o--- Hoạt động thứ nhất: (tuần 16) TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG I.YÊU CẦU GIÁO DỤC: HS hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương mình. Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu Tổ quốc. Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Nội dung: Những truyền thống kiên cường, bất khuất trong đấu tranh cách mạng chống ngoại xâm, bảo vệ quê hương. Những thành tựu trong xây dựng, đổi mới quê hương em hiện nay. Những bài báo, bài ca, bài thơviết về quê hương. 2/ Hình thức hoạt động: Sưu tầm, tìm hiểu và trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu về “ truyền thống cách mạng quê hương em” III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1/ Về phương tiện hoạt động: Các tài liệu, sổ sách về lịch sử địa phương, sách báo, thơ ca, tranh ảnh Bản đồ địa phương, biểu bản với các số liệu, sơ đồ, liên quan Một vài tiết mục văn nghệ. 2/ Về tổ chức: GVCN nêu nội dung, yêu cầu của từng công việc và hướng dẫn HS tìm hiểu sưu tầm, phối hợp với các cán bộ địa phương giúp đỡ hS. Các tổ HS thực hiện công việc được giao. Mời khách tham dự. Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ góp vui. Phân công người: điều khiển tiết sinh hoạt, báo cáo viên, văn nghệ, trang trí IV.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: TG NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG 7’ 35’ Lớp phĩ VTM Lớp trưởng Các học sinh GV CN 1/ Hoạt động 1: Mở đầu Hát tập thể: Cả lớp cùng hát một bài QUA MIỀN TÂY BẮC Nhạc và lời: Nguyễn Thành Qua miền Tây Bắc núi vút ngàn trùng xa. Suối sâu đèo cao bao khó khăn vượt qua, bộ đội ta vâng lệnh cha già. Về đây giải phóng quê nhà. Đất nước miền Tây Bắc đau thương từ bao lâu dưới ách loài giặc tàn ác. Quân với dân một lòng, không phân biệt xuôi ngược. Cùng đồng tâm tiêu diệt hết quân thù. Đây miền Tây Bắc ta phá giặc đồn tan. Nương lúa xanh về ta vui sống trong tự do, miền rừng núi hướng về Bác Hồ. Từ đây đời sống chan hòa. Chiến thắng miền Tây bắc hân hoan một niềm vui thoát ách loài giặc tan ác. Tay nắm tay vui mừng. Không phân biệt xuôi ngược. Cùng dựng xây tươi đẹp nước non này. Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu chương trình: Để có cuộc sống hòa bình, để HS được học tập dưới bầu trời tự do như ngày hôm nay, toàn thể nhân dân ta đã đấu tranh, chiến đấu gian khổ mới giành được độc lập. Địa phương nơi chúng ta đang sống và học tập đã có nhiều truyền thống, chiến đấu như vật: Hôm nay, lớp ta sẽ nghe báo cáo về truyền thống cách mạng quê hương. Giới thiệu những khách mời tới dự. Giới thiệu chương trình hoạt động nghe báo cáo về truyền thống cách mạng quê hương, về tổ chức quân sự địa phương, về thành tựu xây dựng quê hương. 2/ Hoạt động 2: Thực hiện chương trình Báo cáo kết quả tìm hiểu:Người điều khiển mời đại diện từng tổ lên trình bày.Khi trình bày nên gắn với hiện vật sưu tầm được.Kết thúc phần trình bày của các tổ,các thành viên trong lớp tiến hành hỏi –đáp. Sinh hoạt văn nghệ: Một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ giữa các báo cáo. Chia sẻ cặp đôi thảo luận: Người điều khiển đặt câu hỏi để toàn lôp cùng tham gia suy nghĩ và phát biểu ý kiến. Học sinh suy nghĩ ,chia sẻ cặp đôi để trả lời các câu hỏi trên. Vận dụng: GV đề nghị HS hãy phản ảnh những kết quả tìmhiểu về truyền thống cách mạng của quê hương cho những người thân trong gia đình cùng nghe. Xây dựng chưong trình hành động “Em góp phần xây dựng quê hương” Lớp thống nhất đề ra một số công việc cụ thể phải làm để đền đáp công ơn của các thế hệ cha ông và xây dựng quê hương mình. Khách mời phát biểu: nHắc nhở các em học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là người con quê hương, để sau này phát huy truyền thống góp phần làm giàu đẹp quê hương. Một số câu hỏi vui, khoa học: Chỉ có muỗi cái là đốt người Đúng hay sai? Tại sao? Loài voi sống lâu hàng trăm tuổi Đúng hay sai? Tại sao? V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 3’Cảm ơn sự giúp đỡ, hiện diện, phát biểu của các vị đại biểu và chúc sức khoẻ các vị khách mời, giáo viên chủ nhiệm. Ngày: 02 / 12 / 2017 Hoạt động thứ hai : (tuần18) ---o0o--- HỘI VUI HỌC TẬP I.YÊU CẦU GIÁO DỤC: HS ôn tập, củng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao đổi kinh nghiệm và phương pháp học tập tốt. Gây hứng thú học tập. Rèn luyện tác phong chững chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo; rèn luyện trí thông minh. II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Nội dung: Câu hỏi ôn tập một số môn (có lựa chọn ngắn gọn, súc tích và thiết thực) Các bài toán vui, các câu đố khoa học về các hiện tượng trong đời sống và tự nhiên. Trao đổi kinh nghiệm, phương pháp học tập, ôn tập. 2/ Hình thức hoạt động: Thi trả lời câu hỏi, câu đố liên quan đến tri thức đựoc học trên lớp kết hợp với vui văn nghệ. III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1.Về phương tiện hoạt động: Các phiếu rời ghi câu hỏi, câu đố, bài toán vui. Đáp án với thang điểm chi tiết các câu hỏi, câu đố, bài toán vui. Cây hoa để treo câu hỏi; bản báo cáo các kinh nghiệm học tập. Phần thưởng cuộc thi (dụng cụ học tập, sách) 2/ Về tổ chức: GVCN đề nghị với các giáo viên bộ môn liên quan giúp đỡ chuẩn bị các câu hỏi, câu đố, bài toán vui và đáp án. GVCN họp với cán bộ lớp, Đội để thống nhất kế hoạch của tiết sinh hoạt lớp. Phổ biến các câu hỏi, câu đố, bài toán vui trước để HS suy nghĩ tìm cách giải đáp. Phân công một vài HS giỏi báo cáo kinh nghiệm học tập. Mời GV bộ môn nói chuyện về phương pháp học tập bộ môn đó. Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ; Dự kiến khách mời; Phân công người. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: TG NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG 7’ 35’ Lớp trưởng Lớp trưởng Học sinh Học sinh GV bộ môn 1/ Họat động 1: Mở đầu Hát tập thể: Cả lớp cùng hát bài: CA NGỢI TỔ QUỐC Nhạc và lời : Hòang Vân “Trời cao trong xanh, sương sớm long lanh, mặt nước xanh xanh cành lá rung rinh. Bầy chim non hát ca vang đàn bướm lượn múa tung tăng lượn theo bước chân em đi tới trường. Trời cao trong sáng. Nhìn đất nước đổi mới muôn màu. Mùa xuân đã đến. Mang cho chúng em bao hi vọng. Nhờ có công ơn cách mạng. Mới có hôm nay sáng ngời. Đời đời ghi nhớ ơn. Đảng cộng sản Việt Nam.. Nhớ ơn cách mạng và Bác Hồ”. Cùng tiến bước dưới cờ, hát ca xây dựng, Tổ quốc ta sáng ngời. Chúng em mau trưởng thành. Tương lai đang đón chờ tay em và noi theo bước đàn anh. Tương lai đang đón chờ tay em đi xây dựng nước nhà. “Trời” Tuyên bố lý do, giơi thiệu khách mời, giới thiệu chương trình: Học tập là công việc không đơn giản, càng học càng vui. Phương pháp học tập đúng đắn thì kết quả học tập càng cao, càng tiến bộ. Hội vui học tập này được tổ chức nhằm tạo ra một phong trào học tập mới, các bạn trao đổi kinh nghiệm học tập với nhau để không ngừng nâng cao thành tích học tập của từng cá nhân nói chung. Giới thiệu những khách mời đến dự. Giới thiệu chương trình họat động: thi trả lời câu hỏi, câu đố, bài tóan vui, nghe báo cáo kinh nghiệm học tập môn học; nghe nói chuyện về phương pháp học tập; ngòai ra, có một số tiết mục văn nghệ góp vui. Giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn cuộc thi và mời vào vị trí làm việc. 2/ Họat động 2: Thực hiện chương trình Thi trả lời câu hỏi, câu đố, bài tóan vui. Đại diện ban giám khảo nêu nội dung, thể lệ, tiêu chuẩn đánh giá, cho điểm cho từng câu trả lời. HS lần lượt lên bốc thăm câu hỏi rồi đọc to cho cả lớp cùng nghe, sau đó trả lời câu hỏi. Ban giám khảo sẽ mời khán giả trả lời nếu HS lên bốc thăm không trả lời được. Ban giám khảo nhận xét câu trả lời và cho điểm cho cá nhân hoặc cho tổ. Cho một vài HS lên trình bày văn nghệ xen kẽ khi các HS trả lời. BGK công bố kết quả và trao phần thưởng. Báo cáo, trao đổi kinh nghiệm học tập: HS gỏi môn học báo cáo kinh nghiệm học tập của mình. Các HS trong lớp hỏi thêm báo cáo viên những điều chưa rõ. Một giáo viên bộ môn gợi ý cho HS về phương pháp học cho bộ môn này. VD: Đặc điểm riêng của môn học Những tri thức, kỹ năng cơ bản cần có. Những tài liệu bổ ích cần tham khảo. Cách học ở nhà Cách học trên lớp HS có thể hỏi, trao đỏi với giáo viên những chi tiết có liên quan. V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 3’ Cảm ơn sự có mặt, giúp đỡ cố vấn của các thầy cô giáo bộ môn, của giáo viên chủ nhiệm và chúc sức khoẻ. Chúc các bạn HS sức khoẻ, vận dụng những kinh nghiệm, phương pháp thích hợp để không ngừng nâng cao kết quả học tập. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 1.Học sinh tự đánh giá: Tốt Khá Trung bình Yếu 2.Tổ học sinh đánh giá xếp loại: Tốt Khá Trung bình Yếu 3.GVCN đánh giá xếp loại: Tốt Khá Trung bình Yếu CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 VÀ 2 I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp học sinh: + Hiểu được vai trò và công ơn của Đảng cộng sản Việt Nam đối với quê hương đất nước + Bồi dưỡng cho HS niềm tự hào về đất nước, yêu quê hương + Thực hiện lối sống có văn hĩa của Đảng, tích cực giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc. + Tự hào và tin tưởng ở Đảng, càng thêm yêu và gắn bĩ với quê hương đất nước. II.GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM: 1.Tuần thứ 1 tháng 1: Hướng dẫn học sinh sưu tầm,tìm hiểu các tư liệu về phong tục, tập quán, truyền thống văn hĩa tốt đẹp của quê hương, đất nước trong ngày xuân, ngày tteets. Tổ chức hoạt động “TRÌNH BÀY KẾT QUẢ SƯU TẦM VỀ CA DAO, TỤC NGỮ VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG” Chuẩn bị cho hoạt động văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân 2.Tuần thứ 1 tháng 2: Tổ chức sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân. Tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống của Bác Hồ dành cho học sinh. Bài 6: “Hai tấm huân chương’’. Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm tháng 1 và 2 Ngày 08/ 01 / 2018 CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 & 2 ---o0o--- Hoạt động thứ nhất: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ SƯU TẦM VỀ CA DAO, TỤC NGỮ VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG. I.YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp HS: Hiểu những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, của dân tộc ngày xuân, ngày Tết. Tự hào về quê hương, về phong tục truyền thống tốt đẹp. Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương. II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Nội dung: Những phong tục, truyền thống văn hóa ngày xuân, ngày Tết của quê hương, đất nước qua sách báo, ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa, tranh ảnh và qua các truyện kểmà HS được đọc, được nghe. 2/ Hình thức hoạt động: Thi trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm, tìm hiểu giữa các tổ. III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1/ Về phương tiện hoạt động: GVCN hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu: phong tục tết của các dân tộc, các trò chơi ngfy tết, các lễ hội, câu đố, bài hát, ca dao, tục ngũ, tranh ảnhtrên báo, sách, tivi, đài phát thanh, hỏi những người lớn tuổi Sau đó, phân loại tư liệu sưu tầm được để trưng bày, giới thiệu. GVCN yêu cầu các tổ chuẩn bị: tập hợp tư liệu sưu tầm được, phân loại tư liệu, lựa chọn csch trưng bày (cắt dan hay sản xuất thành ô) chọn 3 nội dung có thể là: 1 phong tục, 1 bài thơ, 1 bài hát hoặc 1 bức tranh: 1 trò chơi, 1 lễ hội Dự kiến: Phấn, bảng, giấy màu, kê bàn ghế, phần thưởng 2/ Về cách thức tổe chức hoạt động: GVCN thông báo cho cả lớp về nội dung, hình thức, kế hoạch thời gian, tổ chức hoạt động, hướng dẫn HS cách sưu tàm, qui định thời gian hoàn thành cho HS. GVCN cử người trang trí, Ban giám khảo, người điều khiển chương trình hoạt động, người điều khiển chương trình văn nghệ. Cử các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. IV.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG; TG NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG 7’ 25’ 10’ Lớpphĩ VTM Lớp trưởng GV Lớp trưởng Các học sinh GV Lớp PVTM 1/ Hoạt động 1: Mở đầu Hát tập thể NIỀM VUI KHI EM CÓ ĐẢNG Hôm nay trên những môi cười ngàn hoa nở rộ xôn xao niềm vui. Đàn chim câu tung bay trên ngọn cờ hồng rực ánh vàng sao. Hân hoan em đi đến trường có Đảng dẫn đường em bao mơ ước. Chào tương lai vẫy gọi Đảng đưa ta tới những chân tròi. Khăn quàng đỏ trên vai luôn nhắc em năm điều Bác dạy. Đường em đi hôm nay Đảng dìu em từng bước từng ngày. Đảng kính yêu em hứa từ nay chăm học tập. Trái tim luôn hướng theo Đảng gọi chúng em sáng soi. Vui sao non nước tưng bừng kìa những công trường đang xây cuộc sống. Tuổi thơ em reo vui cung đàn rạo rực bài hát dựng xây. Ai cho em đôi cánh rộng bay tới chân trời tương lai hạnh phúc, bình minh nắng lên hồng. Đảng cho em cuộc sống sáng trong. Khăn quàng đỏ trên vai luôn nhắc em năm điều Bác dạy. Đường em đi hôm nay Đảng dìu em từng bước từng ngày. Đảng kính yêu em hứa từ nay chăm học tập. Trái tim luôn hướng theo Đảng gọi chúng em sáng soi. Nêu lý do, nội dung và hình thức hoạt động. Giới thiệu chương trình hoạt động Giới thiệu BGK và thể lệ chấm điểm 2/ Hoạt động 2: Trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm. Người điều khiển yêu cầu các tổ lên vị trí để trưng bày kết quả sưu tầm của tổ mình. Thời gian trưng bày là 5 phút. BGK chấm điểm trưng bày của từng tổ. Người điều khiển lần lượt mời các tổ giới thiệu về thể lệ ba nội dung lựa chọn. Đại diện các tổ giới thiệu kết quả sưu tầm của tổ: số lượng, nội dung, thể loại và lựa chọn 3 nội dung để minh họa (Có thể chọn từng người diễn tả 1 nội dung lựa chọn). BGK chấm điểm phần giới thiệu, phần minh họa và điểm phong cách thể hiện. Người điều khiển công bố điểm của các tổ và trao thưởng. 3/ Hoạt động 3: vui văn nghệ Người điều khiển văn nghệ lần lượt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ. Các HS lần lượt lên trình bày. V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 3’ Người điều khiển nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của các tổ và cá nhân, đánh giá kết quả hoạt động. GVCN phát biểu ý kiến. Ngày 14 /01 / 2018 Hoạt động thứ hai: ---o0o--- SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN. I.YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp HS: Tìm hiểu về cuộc đời, phẩm chất và thành tích của những Đảng viên ưu tú trong sự nghiệp cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương. Có lòng tự hào, cảm phục và yêu mến các Đảng viên ưu tú. Tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống của Bác Hồ dành cho học sinh. Bài 6: “Hai tấm huân chương’’. II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Nội dung: Truyền thống cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương. Gương các Đảng viên ưu tú. Qua những trải nghiệm thực tế mà HS được biết. 2/ Hình thức hoạt động: Nghe nói chuyện và thảo luận về nội dung, ý nghĩa, bài học đạo đức qua câu chuyện: “Hai tấm huân chương’’. (HS sưu tầm, tìm hiểu và trình bày kết quả tìm hiểu được) III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1/ Về phương tiện hoạt động: GVCN liên hệ mời báo cáo viên là cán bộ lão thành cách mạng hoặc cán bộ tuyên huấn ở địa phương để nói chuyện cho HS. Chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận cho HS sau khi nghe nói chuyện. Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh”. 2/ Về cách thức tổ chức hoạt động: GVCN thông báo cho cả lớp về nội dung nghe nói chuện và yêu cầu mỗi HS tự tìm hiểu trước các gương sáng Đảng viên ở địa phương, quê hương. Cử người điều khiển chương trình hoạt động. Cử cán sự điều khiển chương trình văn nghệ. Mời đại biểu Phân công người: Kẻ tiêu đề, trang trí Chuẩn bị hoa và khăn bàn. IV.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: TG NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG 7’ 25’ 10’ Lớp phĩ VTM Lớp trưởng Giáo viên Lớp trưởng Giáo viên Lớp phĩ VTM Các học sinh 1/ Hoạt động 1: Mở đầu Hát tập thể: EM LÀ MẦM NON CỦA ĐẢNG -Mộng Lân- Em là búp măng non, em lớn lên trong mùa cách mạng, sướng vui có Đảng tiên phong, có Đảng như ánh thái dương, sống yên vui trong tình yêu thương cuộc đời ngàn năm bừng sáng. Khăn quàng thắm vai em ghi chiến công anh hùng Cách mạng, tiếng thơm muôn đời còn vang, sáng ngời ý chí đấu tranh bước lên theo lý tưởng quang vinh của Đảng tiên phong dẫn đường. Tiếng hát của chúng em bay qua muôn trùng sông núi. Ghi công ơn của Đảng tiền phong em sướng vui. Có sách mới áo hoa đây là nhờ ơn Đảng ta. Vui tung tăng vang ca có Đảng cuộc đời nở hoa. Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình hoạt động. Giới thiệu báo cáo viên. 2/ Hoạt động 2:Nghe nói chuyện và thảo luận. Người điều khiển mời báo cáo viên nói chuyện với lớp. Báo cáo viên nói chuyện với lớp về truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương, về những Đảng viên ưu tú ở địa phương trong đấu tranh cách mạng, trong sản xuất, trong các hoạt động phong trào ở địa phương Báo cáo viên có thể sử dụng sơ đồ, tranh ảnh, các tư liệu cụ thể để minh họa. Trong quá trình nghe nói chuyện, HS có thể hỏi thêm hoặc đề nghị báo cáo viên giải đáp những điều chưa rõ. Sau khi nghe nói chuyện, người điều khiển cho lớp thảo luận. Lần lượt nêu các câu hỏi để các bạn trong lớp phát biểu ý kiến. Báo cáo viên tiếp tục làm cố vấn giúp lớp có thu hoạch tốt hơn. - Đọc câu chuyện: “Hai tấm huân chương’’ và hướng dẫn các bạn thảo luận theo câu hỏi gợi ý trịng sách:“Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh”. 3/ Hoạt động 3: Vui văn nghệ Người điều khiển văn nghệ giới thiệu một số tiết mục văn nghệ của lớp. Các học sinh lần lượt lên trình bày. V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 3’ Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động. GVCN phát biểu ý kiến và cảm ơn báo cáo viên. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 &2: 1.Học sinh tự đánh giá: Tốt Khá Trung bình Yếu 2.Tổ học sinh đánh giá xếp loại: Tốt Khá Trung bình Yếu 3.GVCN đánh giá xếp loại: Tốt Khá Trung bình Yếu CHỦ ĐIỂM THÁNG 3 I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC : -Hiểu những nét tiêu biểu về lịch sử , truyền thống vẻ vang của đoàn. -Tự hào và tin yêu đoàn, yêu mến các anh chị đoàn viên -Học tập, rèn luyện theo các gương sáng đoàn viên. -Hiểu ý nghĩa ngày 8-3 - Biết ơn, lòng kính trọng với bà, với mẹ, với cô giáo của các em, là sự tôn trọng và bình đẳng nam nữ trong đời sống xã hội. II.GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM: 1.Tuần thứ 1 tháng 3: -Thi kể chuyện gương sáng đoàn viên giữa các tổ bằng các hình thức đa dạng phong phú như đọc thơ, hát, kể những chuyện đọc trong sách, báo hay những chuyện có thật trong thực tiễn mà em biết. -Hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu về các gương sáng đoàn viên trong đấu tranh cách mạng và các gương sáng đoàn viên trong học tập, sản xuất, trong các phong trào tình nguyện hiện nay cả trong và ngoài nhà trường, xã hội trong sách báo, thơ ca, tranh ảnh 2.Tuần thứ 2 tháng 3: -Ý nghĩa ngày 8-3 -Chúc mừng, tặng hoa các cô giáo và các bạn nữ. -Các bài hát, bài thơ, truyện kểvề mẹ, về cô giáo. Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm tháng 3 Ngày 02 / 03 / 2018 Chủ điểm tháng 3 “TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN’’ Hoạt Động I (tuần 27) I. YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Hiểu những nét tiêu biểu về lịch sử , truyền thống vẻ vang của đoàn. -Tự hào và tin yêu đoàn, yêu mến các anh chị đoàn viên -Học tập, rèn luyện theo các gương sáng đoàn viên. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1/Nội dung: -Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu gắn với các trang sử đấu tranh giải phóng dân tộc. -Các gương sáng đoàn viên trong học tập, lao động, biết vượt khó vươn lên -Các gương sáng đoàn viên trong trường và ở địa phương -Các gương đoàn viên qua các bài thơ, bài hát.. 2/Hình thức hoạt động: -Thi kể chuyện gương sáng đoàn viên giữa các tổ bằng các hình thức đa dạng phong phú như đọc thơ, hát, kể những chuyện đọc trong sách, báo hay những chuyện có thật trong thực tiễn mà em biết. III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1/ Về phương tiện hoạt động: GVCN: -Hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu về các gương sáng đoàn viên trong đấu tranh cách mạng và các gương sáng đoàn viên trong học tập, sản xuất, trong các phong trào tình nguyện hiện nay cả trong và ngoài nhà trường, xã hội trong sách báo, thơ ca, tranh ảnh -Xây dựng các câu hỏi cho cuộc thi tìm hiểu và kể chuyện gương sáng đoàn viên. -Đề nghị cán sự văn nghệ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ xen kẽ trong quá trình hoạt động ( các bài hát ca ngợi đoàn và gương sáng đoàn viên) 2/ Về cách thức tổ chức hoạt động: GVCN: -Hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu cho hoạt động -Phân công cho HS chuẩn bị các công việc cần thiết: phiếu để bốc thăm, hộp phiếu, phần thưởng, trang trí -Cử người dẫn chương trình hoạt động -Cử ban giám khảo chấm điểm IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: TG NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG 10’ 20’ 10’ Tập thể Người điều khiển Người điều khiển Học sinh BGK Người điều khiển Các học sinh Cán sự văn nghệ Đại diện các tổ 1/Hoạt động 1: Mở đầu -Hát tập thể Tiến lên đoàn viên “Nhạc và lời: Phạm Tuyên’’ Đây một mùa xuân trăm hoa hé tưng bừng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12425918.doc
Tài liệu liên quan