Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Học kì I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lảnh đạo.

- Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn.

2. Kỹ năng: Giáo dục cho Hs long biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đât nước, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kì đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hằng ngày.

3. Thái độ: Động viên tinh thần học tập, rèn luyện theo tấm gương đảng viên tiêu biểu và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau.

4. Năng lực hình thành: NL tìm hiểu thực tế; NL làm việc nhóm; Phát huy tiềm năng văn nghệ lớp; NL tổ chức hoạt động; NL tìm hiểu thực tế; NL lắng nghe.

II-NộI DUNG Và HìNH THứC HOạT ĐộNG:

1. Nội dung: Những nét chứng của sự đổi mới đất nước trong một số lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội. từ 1986 đến nay.

2. Hình thức hoạt động:

- Trao đổi, thao luận.

- Văn nghệ.

 

doc32 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên - Hàng ngang 3: Gồm 5 chữ cái: Giai đoạn đầu khi vi rút HIV xâm nhập cơ thể người ? - Hàng ngang 4: Gồm 8 chữ cái: Để hoàn thành tốt công tác truyền thông dự phòng lây nhiễm HIV – AIDS, người làm công tác cần có tấm lòng này ? - Hàng ngang 5: Gồm 7 chữ cái: Người ta dùng cụm từ này khi nói về sự lan truyền HIV ra cộng đồng ? - Hàng ngang 6: Gồm 7 chữ cái: Đây là vốn quý nhất của con người ? - Hàng ngang 7: Gồm 7 chữ cái”: Tình trạng của nhiều trẻ em sơ sinh nhiễm HIV ? - Hàng ngang 8: Gồm 8 chữ cái: Làm cách nào để phát hiện virut HIV trong cơ thể người ? - Hàng ngang 9: Gồm 7 chữ cái: Tế bào miễn dịch của cơ thể ? - Hàng ngang 10: Gồm 11 chữ cái: Một biện pháp làm thay đổi hành vi nhằm phòng chống HIV – AIDS ? - Hàng ngang 11: Gồm 9 chữ cái: Đây là tên gọi của giai đoạn đầu tiên khi nhiễm HIV nhưng chưa có biểu hiện ? - Hàng ngang 12: Gồm 8 chữ cái: Lực lượng tích cực trong phong trào tuyên truyền phòng chống HIV – AIDS ? - Hàng ngang 13: Gồm 7 chữ cái: Người nhiễm HIV cần có cái này để sống khoẻ mạnh hơn ? - Lớp trưởng mời GVCN sơ kết phần 2 - HS lắng nghe - Lớp trưởng công bố kết quả cuộc thi - HS lắng nghe - Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo luận. NL văn nghệ của lớp NL tổ chức hoạt động NL hợp tác nhóm NL tự tin trình bày. NL lắng nghe NL suy luận NL lắng nghe NL văn nghệ của lớp. 3. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau: - Chủ điểm: Mừng đảng mừng xuân - Nội dung : Truyền thống cách mạng và những nét đổi thay của quê hương Ngày dạy: 10/1/2018 CHủ ĐIểM THáNG 1: MừNG ĐảNG MừNG XUÂN Tiết 10: TRUYềN THốNG CáCH MạNG Và NHữNG NéT ĐổI THAY CủA QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lảnh đạo. - Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn. 2. Kỹ năng: Giáo dục cho Hs long biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đât nước, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kì đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hằng ngày. 3. Thái độ: Động viên tinh thần học tập, rèn luyện theo tấm gương đảng viên tiêu biểu và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau. 4. Năng lực hình thành: NL tìm hiểu thực tế; NL làm việc nhóm; Phát huy tiềm năng văn nghệ lớp; NL tổ chức hoạt động; NL tìm hiểu thực tế; NL lắng nghe. II-NộI DUNG Và HìNH THứC HOạT ĐộNG: 1. Nội dung: Những nét chứng của sự đổi mới đất nước trong một số lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội... từ 1986 đến nay. 2. Hình thức hoạt động: - Trao đổi, thao luận. - Văn nghệ. III- CHUẩN Bị HOạT ĐộNG: 1. Phương tiện hoạt động: - Tư liệu, sách báo... liên quan đến sự đổi mơí và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo. - Thực tiễn đời sống, văn hoá, xã hội của đất nước mà học sinh được trải nghiệm, được nhận thức. - Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng. 2. Về tổ chức: - Yêu cầu HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, bài viết phản ánh sự đổi mới của đất nước trên lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội..., tìm đọc Điều 12,13,17 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. - Chuẩn bị câu hỏi, một số vấn đề để cùng trao đổi thảo luận (Xem phần Tư liệu tham khảo). - Mời GV môn GDCD hoặc cán bộ tuyên truyền ở địa phương làm cố vấn cho hoạt động trao đổi, thảo luận. - Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí. IV- TIếN HàNH HOạT ĐộNG: Hoạt động của GVCN Hoạt động của trò Năng lực hình thành GVCN: yêu cầu lớp hát tập thể GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt - GVCN nêu hình thức sinh hoạt: Thi đua giữa các tổ dưới sự hướng dẫn của lớp trưởng. Hình thức thi đua là: Thảo luận GVCN tổng kết: Nhận xét các tổ. Đánh giá xếp hạng từng tổ. GVCN phát thưởng, nhắc nhở HS học tập tốt - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể - Hát một bài hát tập thể. * Giao lưu - Lớp trưởng lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố mỗi tổ tiến hành giao lưu . - Lớp trưởng giới thiệu đại biểu, chia tổ thi đua - Lần lượt đưa ra các câu hỏi hoặc các vấn đề. 1. Bạn có quyền được biết những thông tin về sự đổi mới và phát triển đất nước hiện nay không? 2. Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những thông tin của sự đổi mới, phát triển đất nước mà bạn thu nhận được không? Tại sao? 3. Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những hiện tượng tiêu cực, sai trái trong đời sống văn hoá, xã hội, kinh tế hiện nay không? Tại sao? 4. Sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ năm nào? TL: 1976-khi đất nước thống nhất 1985- xoá bỏ thời kì bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường. 5. Kể tên những thành phần kinh tế nước ta hiện nay. TL:Có 6 thành phần kinh tế: +Kinh tế nhà nước +Kinh tế tập thể +Kinh tế cá thể, tiểu chủ +Kinh tế tư bản tư nhân +Kinh tế tư bản nhà nước +Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 6. Bày tỏ cảm nhận của bạn với sự đổi mới của đất nước về mặt đời sống văn hoá hiện nay. 7. Kể những biểu hiện đổi mới của quê hương mà bạn biết. 8. Bạn bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn với những tiêu cực hiện nay. -Suy nghĩ phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận Lớp trưởng mời GVCN nhận xét, tổng kết - Lớp trưởng công bố kết quả cuộc thi - HS lắng nghe Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo luận. NL phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp NL tự tổ chức hoạt động NL thảo luận NL tìm hiểu thực tế NL lắng nghe NL văn nghệ của lớp 3. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau: Chủ điểm: Mừng Đảng mừng xuân Nội dung : Giao lưu văn nghệ mừng đảng mừng xuân CHủ ĐIểM THáNG 2: MừNG ĐảNG MừNG XUÂN Ngày soạn: 25/1/2018 Tiết 11 : GIAO LƯU VĂN NGHệ MừNG ĐảNG, MừNG XUÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Càng thêm tin yêu Đảng, luôn tự hào về Đảng ta đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương, đất nước. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ, làm phong phú hơn khả năng văn nghệ của lớp. 3. Thái độ: Phát triển năng lực văn nghệ của lớp. 4. Năng lực hình thành: NL tìm hiểu thực tế; NL làm việc nhóm; Phát huy tiềm năng văn nghệ lớp; NL tổ chức hoạt động; NL tìm hiểu thực tế; NL lắng nghe. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Những bài hát, bài thơ, câu chuyện, ... ca ngợi đảng , ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân. 2. Hình thức hoạt động: - Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như thi, đố, hát nối. III- Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: - Bài hát về truyền thống quê hương đất nước; Hệ thống các câu hỏi, câu đố và đáp án kèm theo. 2. Tổ chức: - Phân công trang trí phòng học; GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bị; GVCN cán bộ lớp hội ý tổ chức lớp. IV- Tiến hành hoạt động: 1. ổn định lớp: 2. Nội dung hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt. - GVCN nêu hình thức sinh hoạt: Thi đua giữa các tổ dưới sự hướng dẫn của lớp trưởng Hình thức thi đua: Gồm hai phần thi: Phần 1: Biểu diễn văn nghệ Phần 2: Trò chơi hát bài hát theo chủ đề. GVCN sơ kết: Nhận xét các câu trả lời và bổ sung thêm. Đánh giá điểm mỗi tổ. Phần 2: - giao lưu văn nghệ - GVCN quan sát lớp GVCN tổng kết: Nhận xét các tổ. Đánh giá xếp hạng từng tổ. GVCN phát thưởng, nhắc nhở HS tốt - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể Văn nghệ tập thể: Mùa xuân và tuổi thơ. nhạc và lời: Bùi anh tú HS lắng nghe * Giao lưu - Lớp trưởng lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố mỗi tổ tiến hành giao lưu . - Lớp trưởng giới thiệu đại biểu, chia tổ thi đua Phần 1: Biểu diễn văn nghệ Lớp trưởng nêu nội dung, hình thức giao lưu, giới thiệu hai đội thi đấu và thành phần ban giám khảo.Mời hai đội lên vị trí của mình. -Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao lưu(ví dụ: yêu cầu các đội lần lượt kể tên bài hát và tác giả theo chủ đề “ca ngợi Đảng”, “mùa xuân”, “quê hương”...,các đội lần lượt hát một câu(hoặc một đoạn) có từ “quê hương”, từ “đất nước”,từ “Đảng”,từ “mùa xuân”...). Các đội tiến hành theo yêu cầu của người dẫn chương trình. Đội nào đến lượt mà “bị tắc”-coi như thua.Lúc đó ngường dẫn chương trình sẽ hỏi các “cổ động viên”. Đồng thời giám khảo sẽ cho điểm các đội. Điểm được công bố và biết ngay trên bảng. -Trong quá trình tiến hành giao lưu, người dẫn chương trình cần dành thời gian yêu cầu hai đội ra câu đố, câu hỏi cho nhau và cũng được giám khảo chấm điểm.Ngoài ra cũng cần dành cho “cổ động viên” những câu đố, câu hỏi riêng, tạo không khí sôi nổi,phấn khởi cho cuộc chơi. - Lớp trưởng mời GVCN sơ kết vòng 1 - HS lắng nghe Phần 2: Trò chơi hát theo chủ đề -Hát các bài hát có từ: Đảng, mùa xuân. -Hát các bài hát chủ đề về Đảng Ai hát nhiều hơn chiến thắng, có phần thưởng. Lớp trưởng mời GVCN nhận xét, tổng kết - Lớp trưởng công bố kết quả cuộc thi - HS lắng nghe Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo luận. NL phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp NL tự tổ chức hoạt động NL trình bày, lắng nghe. , NL Tự tin tham gia các trò chơi. NL giao tiếp ứng xử. NL văn nghệ NL tự tin NL lắng nghe NL văn nghệ của lớp 3. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau: Chủ điểm: Sinh hoạt lớp theo chủ đề: Sâm hại trẻ em, giáo dục giới tính. Ngày soạn: 5/2/2017 Tiết sinh hoạt theo chủ đề: Sâm hại trẻ em, giáo dục giới tính. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giáo dục cho Hs về giới tính và cách phòng ngừa khi có hành vi bị xâm hại. 2. Kỹ năng: Giáo dục cho Hs về giới tính, biết cách tự vệ trước những kẻ xấu. 3. Thái độ: Nhiệt tình, hang hái trong các giờ học. 4. Năng lực hình thành: NL tìm hiểu thực tế; NL làm việc nhóm; Phát huy tiềm năng văn nghệ lớp; NL tổ chức hoạt động; NL tìm hiểu thực tế; NL lắng nghe; NL giải quyết vấn đề. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Tổ chức cho Hs tìm hiểu và thu nhận thông tin về giới tính và các tình huống về hành vi xâm hại tình dục - Cung cấp cho Hs các mẹo để tự vệ trước những kẻ xấu gây nguy hiểm. 2. Hình thức hoạt động: - Giao lưu văn nghệ; hoạt động nhóm và xử lí tình huống để các em khắc sâu kiến thức. III- Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: - Một số tình huống, video để cho Hs 2. Tổ chức: - Phân công trang trí phòng học; GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bị; GVCN cán bộ lớp hội ý tổ chức lớp. IV- Tiến hành hoạt động: 1. ổn định lớp: 2. Nội dung hoạt động: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Năng lực hình thành GVCN yêu cầu lớp hát tập thể GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt. GVCN cho Hs cả lớp theo dõi video clip. Gv: Qua đoạn video clip trên: “Các con sẽ xử lí như thế nào nếu rơi vào hoàn cảnh của em bé kia?” Gv: Thu thập rất nhiều ý kiến phát biểu của Hs sau đó Gv phân tích cho Hs khi ở trong hoàn cảnh trên Gv: Chỉ cho các em Hs một số cách để chạy thoát thân nếu bị kẻ xấu tiếp cận và không chế? Gv: quan sát lớp Gv: Củng cố và kết luận cho Hs. Gv: Giáo dục giới tính cho Hs về tuổi dạy thì và những biến đổi tâm sinh lí tuổi dậy thì,. Gv: Nhận xét và chốt lại bài học và đưa ra phương hướng cho tuần sau Gv: Yêu cầu Hs hát văn nghệ tập thể Văn nghệ tập thể: Nối vòng tay lớn Hs: lắng nghe Hs: Quan sát và theo dõi Hs: Nhiều em giơ tay phát biểu có em nói sẽ chạy nhanh về nhà vì sợ hãi và không nói với bất kì ai biết. Một số em khác thì mạnh dạn cho rằng: “ Em sẽ bảo chú hàng xóm đó không được sờ soạng vào người em như thế nữa, nêu chú còn làm thế cháu sẽ mách bố mẹ cháu”. Hs: Lắng nghe Hs: lắng nghe và quan sát - Lớp trưởng điều khiển chương trình giao lưu thân mật giữa giáo viên và học sinh: + Mời học sinh nêu câu hỏi đã chuẩn bị trước + Mời giáo viên trả lời các câu hỏi của học sinh + Tổ chức các tiết mục văn nghệ xen kẽ các câu hỏi giao lưu Lớp trưởng mời GVCN nhận xét, tổng kết Hs: lắng nghe Hs: lắng nghe Hs: lắng nghe Hs: Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo luận. Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp NL quan sát NL giải quyết vấn đề NL lắng nghe NL tiếp thu kiến thức. NL lắng nghe NL tự tổ chức hoạt động NL tiếp thu kiến thức NL lắng nghe NL tiếp thu NL văn nghệ của lớp 3. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau: Chủ điểm: Mừng Đảng mừng xuân Nội dung : Xây dựng kế hoạch thực hiện trường xanh – sạch – đẹp. Chủ điểm tháng 2: Mừng Đảng Mừng Xuân Ngày soạn 8/2/2018 Tiết 12: XÂY DựNG Kế HOạCH THựC HIệN “TRƯờNG XANH – SạCH – ĐẹP” I- Yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: Hiểu rõ ý nghĩa việc xây dựng, môi trường xanh, sạch, đẹp đối với sức khoẻ con người, chất lượng học tập 2. Kỹ năng: Biết gắn bó, yêu thương trường lớp. 3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện: “Trường xanh – sạch – đẹp ”. 4. Năng lực hình thành: NL văn nghệ của lớp; NL hợp tác; NL giải quyết vấn đề; NL lắng nghe; NL tự tổ chức hoạt động. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Làm vệ sinh trường lớp, trang trí lớp. - Trồng cây xanh, chăm sóc cây, bồn hoa. 2. Hình thức hoạt động: Thảo luận xây dựng nội dung, kế hoạch thực hiện. III- Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: - Bản dự thảo nội dung kế hoạch “Trường xanh – sạch – đẹp ”. - Câu hỏi thảo luận. 2. Tổ chức: - Phân công trang trí phòng học. - GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bị. - GVCN cán bộ lớp hội ý tổ chức lớp. IV- Tiến hành hoạt động: 1. ổn định lớp: 2. Nội dung hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực và hình thành - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể - GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt. - GVCN nêu hình thức sinh hoạt: Thảo luận giải quyết tình huống, xây dựng và thực hiện kế hoạch xây dựng “Trường xanh – sạch – đẹp” dưới sự hướng dẫn của lớp trưởng Phần 1: Thảo luận giải quyết tình huống Phần 2: Xây dựng và thực hiện kế hoạch xây dựng “Trường xanh – sạch – đẹp” - GVCN giao cho lớp trưởng điều khiển lớp GVCN quan sát lớp GVCN sơ kết: Nhận xét các kết quả thảo luận và bổ sung thêm Đánh giá kết quả thảo luận của từng tổ. - GVCN quan sát lớp GVCN tổng kết: Nhận xét nội dung của từng kế hoạch. Đánh giá tính khả thi của từng kế hoạch. GVCN nhắc nhở HS biết giữ gìn vệ sinh trường lớp, có ý thức chăm sóc cây xanh, cây kiểng để tạo một môi trường học tập “Xanh – Sạch – Đẹp” GVCN yêu cầu lớp hát tập thể - Văn nghệ tập thể: Mái trường mến yêu HS lắng nghe Lớp trưởng giới thiệu đại biểu, chia tổ thảo luận Phần 1: Thảo luận giải quyết tình huống - Lớp trưởng lần lượt đưa ra các tình huống và mời các tổ thảo luận đưa ra phương án giải quyết tình huống đưa ra – đại diện tổ trình bày kết quả thảo luận Trong giờ ra chơi: 1.) Hai bạn học sinh ngồi trò chuyện dưới sân trường, mồ hôi nhễ nhại, tay này cầm tập che đầu, tay kia cầm tập quạt 2.) Hai bạn học sinh đi dạo dọc theo hành lang lớp học, vừa đi vừa đùa giỡn vừa ăn bánh kẹo vừa xả rác - Lớp trưởng mời GVCN sơ kết vòng 1 - HS lắng nghe Phần 2: Xây dựng và thực hiện kế hoạch xây dựng “Trường xanh – sạch – đẹp” - Lớp trưởng mời đại diện các tổ trình bày kế hoạch đã chuẩn bị trước và phương án thực hiện kế hoạch đã đề ra - Tập thể lớp thực hiện vệ sinh lớp, trang trí mảng xanh cho lớp học tạo một môi trường học tập trong lành, xanh, sạch, đẹp - Lớp trưởng mời GVCN nhận xét, tổng kết - HS lắng nghe Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo luận. NL văn nghệ của lớp NL lắng nghe NL tự tổ chức hoạt động NL hợp tác NL giải quyết vấn đề NL quan sát NL lắng nghe NL tự tin trình bày NL quan sát NL đoàn kết, giúp đỡ nhau. 3. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau: - Chủ điểm: Tiến bước lên Đoàn - Nội dung : Thi tìm hiểu về truyền thống của Đoàn CHủ ĐIểM THáNG 3: TIếN BƯớC LÊN ĐOàN Ngày soạn: 15/2/2018 TIếT 13: THI TìM HIểU Về TRUYềN THốNG CủA ĐOàN I- Yêu cầu giáo dục: 1.Kiến thức: Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 – 3. Những mốc lịch sử của Đoàn, những gương Đoàn viên tiêu biểu. 2. Kỹ năng: Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn. Học tập, rèn luyện theo tinh thần tiên phong của Đoàn. 3. Thái độ: Học tập và rèn luyện theo các gương tốt #oàn viên, có ý thức phấn đấu trở thành #oàn viên. 4. Năng lực hình thành: NL văn nghệ của lớp; NL hợp tác; NL tự tổ chức hoạt động; NL quan sát; NL lắng nghe; NL mạnh dạn, tự tin, vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu: hát... II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Lịch sử ngày thành lập Đoàn. - Những truyền thống của Đoàn TNCS HCM. 2. Hình thức hoạt động: - Phút sinh hoạt truyền thống. - Kể chuyện gương sáng Đoàn viên. III- Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: - Các tư liệu tìm hiểu về truyền thống của Đoàn. - Một số tiết mục văn nghệ. 2. Tổ chức: - GVCN và cán bộ lớp hội ý. - Phân công trang trí. IV- Tiến hành hoạt động: 1. ổn định lớp: 2. Nội dung hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành GVCN yêu cầu lớp hát tập thể GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt. - GVCN nêu hình thức sinh hoạt: Gồm hai phần: Phần 1: Sinh hoạt truyền thống: Lịch sử ngày thành lập Đoàn, những truyền thống của Đoàn TNCS HCM, gương sáng Đoàn viên: Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Lý Tự Trọng Phần 2: Sinh hoạt văn nghệ chủ đề ca ngợi tổ chức Đoàn TNCS HCM - GVCN giao cho lớp trưởng điều khiển lớp GVCN quan sát lớp - GVCN sơ kết: Nhận xét các nội dung và bổ sung thêm Đánh giá kết quả thực hiện của từng tổ. GVCN quan sát lớp GVCN tổng kết: Nhận xét từng tiết mục Đánh giá cho điểm từng tiết mục. GVCN phát thưởng, nhắc nhở HS phát huy tính tích cực, năng động của tuổi trẻ để sống có ích cho xã hội, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, phát triển GVCN yêu cầu lớp hát tập thể - Văn nghệ tập thể: Nối vòng tay lớn HS lắng nghe Lớp trưởng giới thiệu đại biểu, chia tổ thảo luận Phần 1: Sinh hoạt truyền thống - Lớp trưởng mời đại diện các tổ trình bày nội dung được phân công chuẩn bị - Lớp trưởng mời GVCN sơ kết vòng 1 - HS lắng nghe Phần 2: Sinh hoạt văn nghệ chủ đề ca ngợi tổ chức Đoàn TNCS HCM - Lớp trưởng giới thiệu các tiết mục văn nghệ theo trình tự đăng ký - Lớp trưởng mời GVCN nhận xét, tổng kết - HS lắng nghe Lớp trưởng công bố kết quả cuộc thi Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo luận. NL văn nghệ của lớp NL lắng nghe NL tổ chức hoạt động NL tự tin trình bày, biểu đạt sáng tạo. NL lắng nghe NL mạnh dạn, tự tin, vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu: Hát, NL lắng nghe NL văn nghệ của lớp 3. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau: - Sinh hoạt lớp theo chủ đề bảo vệ môi trường. Ngày soạn: /3/2018 Tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề: Bảo vệ môi trường I/ Mục đích- yêu cầu - Hs biết được một số nguyên nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm gây nênbiến đổi khí hậu, cháu biết một số hành động để bảo vệ môi trường và cách ứngphó khi khí hậu biến đổi. - Rèn cho Hs một số kỹ năng sống (chăm sóc cây, biết nhặt rác thùng, biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.) trong việc bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu (trời nóng bức bé biết làm gì? Trời có mưa giông bé biết làm gì?). Trẻ tích cực tham gia hoạt động. - Giáo dục cho Hs luôn có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh mình xanh - sạch -đẹp. - Năng lực hình thành: NL tìm hiểu thực tế; NL văn nghệ của lớp; II/ Chuẩn bị: - Powerpoint về môi trường bị ô nhiễm và cách bảo vệ. - Tranh lô tô về bảo vệ môi trường và cách ứng phó với biến đổi khí hậu - 3 tờ lịch to, rổ đựng. III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Năng lực hình thành GVCN yêu cầu lớp hát tập thể GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt. -Gv: kể câu chuyện: “Tiếng kêu cứu của rừng xanh” + Truyện kể về những con vật gì? + Vì sao các con vật lại hoảng hốt sợ hãi? Khi rừng xanh bị cháy sẽ gây ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống của muôn loài. Bây giờ cô cùng các con tìm hiểu nhé! Gv: Cùng Hs hát “trời nắng- trời mưa” Gv: Cho Hs xem hình ảnh trên máy tính + Rừng xanh bị cháy do đâu? + Khi rừng xanh bị phá ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống? Gv: Thu thập rất nhiều ý kiến phát biểu của Hs sau đó Gv phân tích cho Hs. + Vào những ngày thời tiết nóng bức oi ả chúng ta cần làm gì ? (Lồng ghép dạy cách ứng phó với biến đổi khí hậu cho hs) + Rừng xanh bị phá còn gây ra những ảnh hưởng gì nữa? + Chúng ta cần làm gì khi trời mưa dông, sấm, sét? (Lồng ghép dạy cách ứng phó với biến đổi khí hậu cho Hs) + Mưa nhiều còn gây nên hiện tượng gì? + Lũ lụt ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống củachúng ta? + Môi trường bị ô nhiễm còn do những nguyên nhân nào nữa? + Môi trường bị ô nhiễm gây nên những tác hại gì cho cuộc sống muôn loài? + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? Gv giao cho lớp trưởng điều khiển: Trò chơi “Cùng chung sức” Gv: Quan sát lớp Gv: Tổng kết nhận xét và tuyên bố nhóm thắng cuộc Gv: Phát quà cho các nhóm thắng cuộc. Gv: Yêu cầu lớp hát văn nghệ tập thể. - Văn nghệ tập thể: Chú voi con ở bản đôn - Hs: Lắng nghe Hs: Quan sát, lắng nghe Hs: Cá nhân đứng tại chỗ trả lời Hs: Lắng nghe - Văn nghệ tập thể: Trời nắng – trời mưa Hs: Quan sát lắn nghe Hs: Cá nhân đứng tại chỗ trả lời Hs: Trả lời và lắng nghe Hs: Cá nhân đứng tại chỗ trả lời Hs: bệnh tật nhiều gây tử vong và để lại nhiều di chứng, gây thiệt hại về kinh tế, tinh thầnvà nhiều loài có nguy cơ tiệt trủng Hs: giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh trường lớp,bảo vệ chăm sóc cây trồng- vật nuôi, tiết kiệm nước Lớp trưởng giới thiệu luật chơi và cách chơi *Luật chơi: Các nhóm thảo luận tìm tranh hành độngđúng đối với môi trường và cách ứng phó với biến đổi khí hậu gắn vào tờ lịch của nhóm mình Cách chơi: Chia làm 3 nhóm. Các nhóm cùng nhau thảo luận tìm tranh hành động đúng đối với môi trường và cách ứng phó với biến đổi khí hậu gắn vào tờ lịchcủa nhóm mình, sau đó mỗi nhóm sẽ cử 1 đại diện lên nói về nội dung tranh của nhóm mình. Trong vòng một bản nhạc, nhóm nào chọn được nhiều tranh hành động đúng là thắng cuộc - Lớp trưởng mời GVCN nhận xét, tổng kết - HS lắng nghe Văn nghệ tập thể kết thúc buổi thảo luận NL văn nghệ của lớp NL lắng nghe NL lắng nghe NL giải quyết vấn đề NL văn nghệ tập thể NL quan sát NL tìm hiểu thực tế NL lắng nghe NL giải quyết vấn đề NL tìm hiểu thực tế NL tự tổ chức trò chơi NL thảo luận nhóm NL tìm hiểu thực tế; NL thuyết trình trước đám đông. NL quan sát NL lắng nghe NL văn nghệ của lớp 3. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau: - Chủ điểm: Tiến bước lên Đoàn - Nội dung : Trao đổi kế hoạch rèn luyện theo gương sáng Đoàn viên CHủ ĐIểM THáNG 3: TIếN BƯớC LÊN ĐOàN Ngày soạn: /3/2018 TIếT 14: TRAO ĐổI Kế HOạCH RèN LUYệN THEO GƯƠNG SáNG ĐOàN VIÊN I- Yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: Hiểu rõ những phẩm chất, năng lực tốt đẹp của gương sáng Đoàn viên. Khắc sâu ý nghĩa Ngày Thành lập #oàn 26-3. 2. Kỹ năng: Cảm phục và yêu mến các gương sáng Đoàn viên. 3. Thái độ: Xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện theo gương sáng Đoàn viên. 4. Năng lực hình thành: NL văn nghệ; NL quan sát; NL giải quyết vấn đề; NL tự tổ chức hoạt động; NL lắng nghe. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Tên tuổi các gương sáng Đoàn viên tiêu biểu qua các thời kỳ - Kế hoạch học tập, rèn luyện theo gương sáng Đoàn viên. 2. Hình thức hoạt động: - Trao đổi, thảo luận, xây dựng kế hoạch rèn luyện . III- Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: - Các gương sáng Đoàn viên, câu hỏi thảo luận, bản kế hoạch rèn luyện của cá nhân. 2. Tổ chức: - GVCN và cán bộ lớp hội ý. IV- Tiến hành hoạt động: 1. ổn định lớp: 2. Nội dung hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể - GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt. - GVCN nêu hình thức sinh hoạt: Thảo luận xây dựng kế hoạch dưới sự điều khiển của lớp trưởng - GVCN giao cho lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận - GVCN quan sát lớp GVCN tổng kết: Nhận xét từng nội dung thảo luận Đánh giá kế hoạch rèn luyện của từng tổ. - GVCN nhắc nhở HS có ý thức học tập các gương sáng Đoàn viên trong học tập, trong lao động để trở thành con người có ích cho xã hội GVCN yêu cầu lớp hát tập thể - Văn nghệ tập thể: Tiến lên Đoàn viên -Hs: lắng nghe - Lớp trưởng giới thiệu đại biểu, chia tổ thảo luận - Lớp trưởng mời đại diện các tổ trình bày nội dung thảo luận 1.) Nêu tên các Đoàn viên thanh niên đã hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Hãy kể về một trong những tấm gương hi sinh anh dũng đó. 2.) Hãy kể một tấm gương Đoàn viên thanh niên vượt khó lên trong học tập, lao động, sản xuất mà bạn biết. 3.) Trình bày kế hoạch rèn luyện theo gương sáng Đoàn viên. 4.) Tóm tắt kế hoạch rèn luyện của lớp. 5.) Hãy kể tên các bài hát và tác giả về Đoàn. Trình bày bài hát về gương sáng Đoàn viên. - Lớp trưởng mời GVCN nhận xét, tổng kết HS lắng nghe Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo luận. NL văn nghệ của lớp NL tự tổ chức hoạt động NL thảo luận nhóm NL giải quyết vấn đề NL lắng nghe NL lắng nghe NL văn nghệ tập thể 3. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau: - Chủ điểm: Hòa bình hữu nghị - Nội dung: Sinh hoạt văn nghệ 30/4 CHủ ĐIểM THáNG 4: HòA BìNH HữU NGHị TIếT 15: SINH HOạT VĂN NGHệ MừNG NGàY 30/4 I- Yêu cầu giáo dục: - ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. - Có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước. - Luyện tập các kỹ năng tham gia các hoạt dộng văn nghệ tập thể. - Năng lực hình thành: NL văn nghệ tập thể ;

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12302654.doc
Tài liệu liên quan