Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 9 học kì II

CHỦ ĐIỂM THÁNG 5 : BÁC HỒ KÍNH YÊU

HOẠT ĐỘNG:1: “THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ BÁC HỒ VỚI THANH NIÊN”

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

Học sinh nhận thức được những lời dạy, những tư tưởng của Bác Hồ đối với thanh niên trong việc phát triển tài năng và nhân cách.

Hiếu được những lời dạy của Bác đối với thanh niên luôn thể hiện sự chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ cho đất nước.

2. Kĩ năng:

Xác định trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần thực hiện lời di chúc của Bác Hồ.

3.Thái độ:

Học sinh tự hào, trân trọng và ghi nhớ những lời Bác Hồ dạy đối với thanh niên.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình cảm và sự quan tâm của Bác với thanh niên

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm và sự quan tâm của Bác với thanh niên.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỨ DỤNG.

Thảo luận nhóm, lớp; biểu đạt sáng tạo; hỏi và trả lời.

 

doc25 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 9 học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sáng lập? 3-Ý nghĩa của huy hiệu Đoàn? +Biểu thị sức mạnh, ý chí của thanh niên Việt Nam, tính xung kích của tuổi trẻ trong công việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 4-Mục đích lí tưởng của Đoàn thanh niên Cộng sản HCM là gì? +Đoàn bao gồm những thanh niên tiến tiến, phấn đấu vì mục tiêu lí tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng văn minh. 5-Tính chất của Đoàn thanh niên Cộng sản HCM là gì? +Có ba tính chất: tính chính trị, tính tiên tiến, tính quần chúng. 6-Chức năng của Đoàn thanh niên Cộng sản HCM là gì? +Có ba chức năng:Đoàn là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam; Đoàn là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên; Đoàn là người đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tuổi trẻ. 7/ Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước? à Vai trò của thanh niên hôm nay là phải tích cực học tập, phấn đấu trở thành, những người công dân có ích cho gia đình và xã hội. Không ngại khó, ngại khổ, vượt qua đói nghèo, lạc hậu, vươn đến một tương lai tươi sáng. Biết giữ gìn và phát huy những bản sắc dân tộc, biết tu dưỡng đạo đức và luôn hướng đến cái đẹp. Không ngừng tìm tòi, học hỏi để nâng cao trình độ phù hợp với hoàn cảnh mới của đất nước và toàn cầu, để xây dựng và phát triển Tổ quốc. 8/ Bản thân là một thanh niên, vậy bạn có những ước mơ, những hoài bão gì cho tương lai ? Đây là câu hỏi mà mọi tổ viên đều có cách trả lời khác nhau, vì phần lớn mỗi thành viên trong đều có những hoài bão khác nhau trong tương lai của mình. VD: có bạn mơ ước làm giáo viên, cũng có bạn bác sĩ, kỹ sư, . . .nghề nào cũng có ích, cũng cống hiến sức mình cho xã hội. 9/ Bạn hiểu thế nào về chiến dịch mùa hè xanh? Bạn có muốn tham gia chiến dịch này không ? à Chiến dịch mùa hè xanh là mùa hè tình nguyện của các thanh niên, bằng trái tim đầy nhiệt huyết của mình các thanh niên đã thắp lên ngọn lửa tình nguyện, chính ngọn lửa ấy đã giúp các thanh niên vượt khó, vượt khổ đến những nơi xa xôi còn khó khăn, nghèo nàn để giúp đỡ nhân dân và làm các công tác xã hội có ích như: trồng cây xanh, đắp đường, dạy học, dựng nhà cho nhân dân, . . .Đây là tinh thần đáng được tuyên dương và khuyến khích ngày càng nhiều thanh niên tình nguyện hơn nữa vì đây là phong trào có ích và có ý nghĩa sâu sắc. Bản thân tôi cũng rất muốn tham gia vào phong trào này, vì qua đây người thanh niên được thể hiện mình, đem sức mình giúp ích cho cộng đồng, xã hội. 10/ Bạn có nhận xét gì về lối sống sa đọa của một số thanh niên ngày nay ? Làm thề nào để khắc phục hiện trạng này ? à Hiện nay có một số thanh niên sống rất buông thả, chỉ biết ăn chơi, tập tụ phe cánh, dẫn đến hư hỏng, sa vào các tệ nạn xã hội. . . Đầy là hiện tượng tiêu cực ở thanh niên, học không chỉ không giúp ít gì cho gia đình, xã hội mà còn trở thành gánh nặng của gia đình và xã hội. Chính vì vậy mà mỗi thanh niên chúng ta cần phải tránh lối sống sa đọa này, nó là con đường đưa chúng ta đến bờ vực chứ không dẫn chúng ta đến bến bờ của hạnh phúc, tương lai. Để khắc phục hiện trạng này thì mỗi thanh niên phải ý thức được trách nhiệm và vai trò của mình và làm thế nào để thực hiện được nó. Có ý thức được mình, giữ mình phấn đấu ra sức học tập để tránh xa được lối sống sa đọa. Bên cạnh đó gia đình- nhà trường và xã hội cần phải quan tâm đến họ. Người điều khiển chương trình lần lượt đưa ra các câu hỏi. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tích cực trao đổi, thảo luận. Động viên khích lệ các bạn tham gia. - Sau cùng người điều khiển khái quát lại những nét chủ yếu nhằm củng cố khắc sâu nhận thức cho mọi thành viên trong lớp. Hoạt động 3: Văn nghệ DCT lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ điểm 26 tháng 3 đã chuẩn bị. -HS trình diễn các bài hát, bài thơ về đoàn, về thanh niên. 3. Thực hành Hoạt động 4: Trình bày một phút. DCT yêu cầu một số HS trình bày một phút các câu hỏi liên quan đến chủ đề hoạt động. + Bạn thu hoạch được điều gì sau buổi tọa đàm hôm nay? + Bạn có suy nghĩ gì cho mai sau? - HS suy nghĩ và trả lời. 4. Vận dụng . MC: Kẻ ô chữ gồm 12 chữ cái trên bảng MC: Đọc lần lượt từng dữ kiện (mỗi dữ kiện cho thời gian 1 phút để các bạn suy nghĩ ) 1/ Đây là một nữ bác sĩ đã hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ trong cuộc khánh chiến chống Mỹ. 2/ Một bệnh xá được xây dựng gần đây mang tên nữ thanh niên này. 3/ Nữ thanh niên này để lại một cuốn nhật ký rất nổi tiếng, tên cuốn nhật ký cũng là tên của nữ thanh niên này. Đ Ặ N G T H Ù Y T R Â M Nhận xét giờ học. - GVCN nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động của học sinh. - Hướng dẫn HS về nhà liên hệ và tìm hiểu các phong trào Đoàn ở địa phương. VI/TƯ LIỆU : VII/RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : 28. Ngày dạy: 25/3 /2017 CHỦ ĐIỂM THÁNG 3 :TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN HOẠT ĐỘNG:2. “TƯ VẤN CHỌN NGHỀ ( hoạt động 3 /chủ đề 7 / GD hướng nghiệp ) I. MỤC TIÊU : Sau hoạt động học sinh cần Hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp, biết đánh giá bản thân để lựa chọn nghề phù hợp. Tích cực tham gia hoạt động với những câu hỏi, câu trả lời cụ thể liên quan tới vấn đề lựa chọn nghề. II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP: -Kĩ năng tự nhận thức về lựa chọn nghề nghiệp - Kĩ năng tìm kiếm và xừ lí thông tin. - Kĩ năng hợp tác với người khác. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH TÍCH CỰC : - Thảo luận - Thi văn nghệ IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : - Chuẩn bị tư liệu về một số ngành nghề - Cung cấp 1 số câu hỏi giúp học sinh thao luận + Nêu các nghề nghiệp mà bạn yêu thích + Việc lựa chọn của bạn có ảnh hưởng bởi gia đình và bạn bè hay do bạn lựa chọn ? + Theo bạn khi muốn lựa chọn một nghề thì cần những yếu tố nào ? + Nếu cha mẹ ép bạn phải theo một nghề mà bạn yêu không yêu thích thì bạn sẽ xử sự ra sao? + Khi lựa chọn nghề nghiệp, bạn suy nghĩ như thế nào về sự phù hợp giữa năng lực bản thân với nghề mà mình chọn ? Cho ví dụ. 2. Học sinh : - Cán bộ lớp và ban chấp hgành chi đoàn hoàn chỉnh chương trình buổi thảo luận (sau khi GV góp ý) - Phổ biến nội dung thảo luận để cả lớp chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi - Cử 02 người điều khiển chương trình - Chuẩn bị các tiết mục xen kẽ trong cuộc thi V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1/Khám phá: MC. Thoâng qua noäi dung hoïat ñoäng goàm 2 voøng : -Voøng 1: Ñoaùn yù ñoàng ñoäi. -Voøng 2: Thi huøng bieän. -Giöõa moãi voøng coù vaên ngheä, cuoái cuøng toång keát phaùt thöôûng vaø yù kieán GVCN. MC.Voøng 1: Moãi nhoùm laàn löôït cöû 2 ñaïi dieän: 1 ngöôøi boác thaêm caâu hoûi sau ñoù suy nghó trong 10 giaây roài duøng töø ngöõ gôïi yù ñeå ngöôøi cuøng chôi goïi ñuùng töø khoùa. Löu yù:Ngöôøi gôïi yù khoâng ñöôïc duøng töø laùi, tieáng nöôùc ngoøai, khoâng taùch töø ñaëc bieät laø khoâng duøng töø truøng vôùi töø goác. Thaêm 1: Baùc Só, Giaùo vieân, Kieán Truùc Sö, Nhaïc Só, Thôï Uoán toùc Thaêm 2: Taøi Xeá ,Thôï May, Phi Coâng, Ca Só, Thôï ñoùng giaày. Thaêm 3: Hoïa Só, Nha Só, Thôï Ñieän, Tieáp Vieân Haøng Khoâng, Thôï Hoà. 2/ Kết nối : phaàn thi cho khaùn giaû ( coù thöôûng ). MC. Neâu caâu hoûi Ai laø ngöôøi xaây Vaïn Lyù Tröôøng Thaønh ?.(Thôï Hoà ). Moät laõo nhaø giaøu ñi ñoøi nôï nhöng khoâng gaëp chuû nhaø maø gaëp moät em beù, laõo hoûi: “ Naøy Beù, cha meï em ñaâu? Em beù noùi: “cha con ñi chaët caây soáng, coøn meï con ñi troàng caây cheát roài”. Vaäy cha meï em beù laøm ngheà gì ?.(Noâng daân ). MC. Voøng 2: Thi huøng bieän . ñieåm toái ña voøng naøy laø 50 ñieåm (môøi BGKhaûo). Moãi ñoäi boác thaêm 1 caâu hoûi vaø thaûo luaän trong 2 phuùt sau ñoù nhoùm cöû ñaïi dieän trình baøy tröôùc lôùp khoûang 3 phuùt. Câu 1. Ngheà nghieäp cuûa baûn thaân laø do cha meï quyeát ñònh, mieãn laø ngheà ñoù coù nhieàu tieàn. Caùc baïn nghó sao veà vaán ñeà naøy?. Câu 2. Baïn ñaõ löïa choïn ngaønh ngheà cho töông lai cuûa mình chöa? Vì sao baïn choïn ngheà ñoù?. Câu 3. Baïn coù thay ñoåi yù ñònh cuûa mình khoâng khi moäi ngöôøi trong lôùp baïn ñeàu noäp hoà sô thi ñaïi hoïc trong khi chæ coù mình baïn döï kieán thi cao ñaúng?. - Sau moãi phaàn trình baøy môøi BGK nhaän xeùt, cho ñieåm. MC. Vaên ngheä, thö kyù toång hôïp ñieåm. MC. Coâng boá keát quaû 2 voøng thi, trao giaûi thöôûng.. 3. Thực hành :Thảo luận Thế nào là sự lựa chọn nghề đúng đắn. Có ba câu hỏi được đặt ra trong việc lựa chọn nghề nghiệp là: Nhu cầu lao động của nghề đó như thế nào? Bản thân người chọn nghề có đủ điều kiện để làm nghề đó hay không? Nếu còn khó khăn thì phải làm gì và nên phấn đấu như thế nào để khắc phục những khó khăn đó. Những yêu cầu của sự lựa chọn nghề: Khi chọn nghề, nên xem xét bản thân có đầy đủ năng lực,phẩm chất đạo đức để theo đuổi nghề mình chọn hay không. Vai trò của gia đình và bạn bè trong công việc lựa chọn nghề nghiệp của mình. Phối hợp với nhà trường tổ chức giáo dục Đoàn viên thanh niên có nhận thức đúng đắn về sự lựa chọn nghề của thanh niên hiện nay. Tổ chức các hoạt động giúp thanh niên tìm hiểu các nghề nhằm định hướng cho tương lai. Tạo điều kiện và môi trường để các em trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất, lao động tình nguyện, Giới thiệu một số nghề trong xã hội : nghề y, nghề giáo viên, nghề xây dựng, nghề thủ công, Những khó khăn vướng mắc trong công việc lựa chọn nghề nghiệp 4. Vận dụng . MC.Phoûng vaán moät soá baïn trong lôùp: Baïn thaáy buoåi hoïat doäng chuùng ta hoâm nay nhö theá naøo? Buoåi hoïat ñoäng naøy coù giuùp gì cho baïn trong vieäc ñònh höôùng ngheà nghieäp trong töông lai. Nhaän xeùt goùp yùkieán cuûa GVCN. a. Nhận xét giờ học. - Công bố kết quả và phát thưởng nhóm - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá buổi sinh hoạt và thông báo công việc tuần tới. VI/TƯ LIỆU : VII/RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 30 Ngày dạy: 8/4 /2017 CHỦ ĐIỂM THÁNG 4 :HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ HOẠT ĐỘNG:1:TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN “THANH NIÊN VỚI CHỦ ĐỀ HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ”. I. MỤC TIÊU : 1.1/ Kiến thức: Nâng cao hiểu biết về vấn đề hòa bình, ý nghĩa của hòa bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc. Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như: môi trường, đói nghèo, chiến tranh 1.2/ Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hòa bình, biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề toàn cầu nào đó. 1.3/Thái độ: Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hỗ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tích cực, tôn trọng các giá trị dân tộc mình và các dân tộc khác. Học sinh biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tốt đẹp và hoàn mỹ. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP : - Kĩ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực ý kiến về chủ đề hòa bình và hữu nghị. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về hòa bình và hữu nghị. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vắn đề đặt ra góp phần vào xây dựng cuộc sống hòa bình và hữu nghị. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KTDH TÍCH CỰC: Động não; thảo luận; chúng em biết ; viết tích cực. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Các tư liệu tìm hiểu về hòa bình - Văn nghệ - Giấy A0 - Bút dạ V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khám phá: GV viết to từ Hòa bình trên bảng và yêu cầu HS động não suy nghĩ để trả lời câu hỏi “Thế nào là hòa bình” - HS suy nghĩ và trả lời. GV viết lên bảng - HS tổng hợp ý kiến - Quản ca bắt nhịp bài hát tiếng chuông và ngọn cờ hòa bình. 2.Kết nối: HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của hòa bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc. - GV chia lớp thành các nhóm (3 hoặc 6 nhóm) và yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau: ‘Hòa bình có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển tình hữa nghị giữa các dân tộc?” - HS thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận lên giấy A0 - GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận thảo cách sau: các nhóm sẽ lần lượt trao đổi sản phẩm cho nhau, mỗi nhóm khi nhận được sản phẩm của nhóm bạn sẽ đoc kết quả thảo luận của nhóm bạn và đánh dấu, gạch chân, đặt dấu hỏi bên cạnh những ý nào mà nhóm mình thấy chưa hiểu, muốn làm rõ, đồng thời bổ sung thêm các ý kiến khác (nếu cần) bằng bút mực khác màu, cứ thế các nhóm xoay vòng cho đến khi sản phẩm quay trở về nhóm ban đầu - Người điều khiển tổ chức cho các nhóm trao đổi về những ý kiến vừa được bổ sung bằng cách mỗi nhóm sẽ nêu lên những ý kiến mà nhóm bạn đã bổ sung cho mình, sau đó trao đổi xem có nhất trí với các ý kiến đó không, tại sao. - Sau khi các nhóm đã trao đổi hết, người điều khiển tổng hợp các ý kiến và kết luận về ý nghĩa của hòa bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc. HĐ 2: Tìm hiểu về trách nhiệm của HS trong việc giữ gìn hòa bình - GV yêu cầu 3 HS lập thành nhóm 3 người và trong 10 phút thảo luận về trách nhiệm của HS trong việc giữ gìn hòa bình. - Sau 10 phút thảo luận, các em chọn 3 ý để trình bày với cả lớp. Mỗi nhóm sẽ cử 1 em lên trình bày về 3 ý nói trên - Đại diện các nhóm trình bày, GV ghi lên bảng các ý kiến của từng nhóm. - GV tổng hợp ý kiến cảu các nhóm và nhấn mạnh đến trách nhiệm của thanh niên HS trong việc thực hiện hòa bình bằng những hành động cụ thể, thiết thực 3. Thực hành HĐ 3 : Thảo luận DCT yêu cầu một số HS trình bày mộtphút các câu hỏi liên quan đến chủ đề hoạt động. + Bạn thu hoạch được điều gì sau buổi tọa đàm hôm nay? + Bạn có suy nghĩ gì cho mai sau? - HS suy nghĩ và trả lời. 4. Vận dụng  a. Nhận xét giờ học. - GV yêu cầu HS về nhà áp dụng những gì đã tiếp thu được ở buổi sinh hoạt hôm nay, nhấn mạnh rằng việc giữ gìn hòa bình là nhiệm vụ của các em, nó phải được thực hiện ở mọi lúc mọi nơi - Kết thúc hoạt động GV đánh giá chung về kết quả đạt được sau hoạt động này (tình thần tham gia, các KNS đã thực hiện ...) b. Giao việc cho hoạt động sau: Phân công chuẩn bị cho hoạt động: VI TƯ LIỆU : Hòa bình Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội. Hòa bình đối ngược với chiến tranh. Trong xã hội có nhiều chính đảng, hòa bình cũng được mô tả bởi mối quan hệ giữa các đảng phái trong sự tôn trọng lẫn nhau và theo công lý. “Chim bồ câu trắng” được coi như là một biểu tượng của hòa bình Quan niệm về Hoà bình Hòa bình là không có xung đột Trước đây quan niệm về hòa bình là xã hội không có chiến tranh. Ngày nay quan niệm hòa bình thường được hiểu là không có chiến tranh sảy ra giữa hai hay nhiều tổ chức vũ trang của mỗi quốc gia. Dù rằng khái niệm hòa bình cũng được áp dụng vào trạng thái của con người trong các điều kiện địa lý, chính trị cụ thể của họ, các cuộc nội chiến hay khủng bố, các xung đột khác cũng đe dọa đến hòa bình ở cấp độ trong nước. Hòa bình và phát triển Một cơ sở nữa để củng cố/khuyến khích những nghiên cứu hoà bình là phát triển. Trong những diễn đạt về phát triển, người ta cho rằng kinh tế, văn hoá và sự tăng trưởng chính trị sẽ đưa những nước kém phát triển ra khỏi nghèo khó. Từ đó tạo nên một thế giới tốt đẹp hơn, nhiều cơ quan hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế, được tài trợ bởi chính phủ hay bởi các nước công nghiệp như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Na-Uy để giúp các nước nghèo phát triển. Hòa bình và Môi trường Nhiều nhà môi trường tin rằng bảo vệ môi trường cũng là một cách giữ nền hoà bình. Cái khía cạnh “được cho là đúng“ này nói rằng huỷ diệt môi trường tự nhiên hay quấy rối trạng thái cân bằng của bất kì sự sống nào.. đều được xem như là một hình thức bạo lực. Khía cạnh này làm tâm cho quan niệm hoà bình trong “thế giới tự nhiên”, cái nhìn này xem hoà bình là của muôn loài chứ không chỉ riêng của con người. VII/ RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... **************************************************************************** Tuần : 32 Ngày dạy: 22/4 /2017 CHỦ ĐIỂM THÁNG 4 :HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ HOẠT ĐỘNG 2 : HỘI VUI HỌC TẬP I. MỤC TIÊU : HS có 1. Kiến thức: -Nâng cao tinh thần học tập của mỗi học sinh đồng thời các em thấy được trách nhiệm của chính mình trong việc học tập để từ đó củng cố kiến thức đã học quyết tâm giành kết quả cao trong kỳ thi cuối năm. 2. Kĩ năng: Học sinh có phương pháp học tập thích hợp với từng môn học, có kỹ năng huy động các kiến thức trên lớp áp dụng vào các hoạt đông tập thể. 3.Thái độ: Học sinh có động cơ học tập đúng đắn, có thái độ chăm chỉ, tích cực học tập và rèn luyện II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG. -Kĩ năng tự nhận thức về khả năng bản thân đề tham gia hội vui học tập. - Kĩ năng tự tin khi tham gia hội vui học tập. - kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với người khác - Kĩ năng tìm kiếm và xừ lí thông tin. - Kĩ năng hợp tác với người khác. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỨ DỤNG. Động não; trò chơi giáo dục; bài tập tình huống. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN HOẠT ĐỘNG Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống, vấn đề... phục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn và xây dựng. Cây hoa để gài các câu hỏi, giấy A4, bút màu.. V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG. 1. Khám phá :DCT nêu hội vui học tập là dịp để các bạn ôn lại những kiến thức đã học , thể hiện khả năng hiểu biết của bản thân về các môn học đồng thời chúng ta có thể giao lưu giúp đỡ lẫn nhau giải quyết các vướng mắc trong quá trình ôn tập. 2 . Kết nối: HĐ 1: Trò chơi hái hoa DCT phổ biến cách thức thi như sau: Trên cây hoa là những bông hoa câu hỏi có liên quan đến nội dung ôn tập của các môn học và có xen kẻ một số câu về văn nghệ. Đại diện các tổ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng nghe và suy nghĩ 1 phút để trả lời. Nếu không trả lời được thì bạn khác sẻ trả lời . Nếu câu hỏi cần thảo luận thì nhóm cùng nhau trao đổi trong thời gian nhanh nhất, sau đó cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. 3. Thực hành HĐ 2: Bài tập tình huống DCT đề nghị lớp đưa ra một số tình huống cụ thể. Ví dụ: + Trong giờ kiểm tra Ngữ văn, bạn C đã cho bạn nhìn bài để chép vì câu hỏi quá khó. Bạn có chép không? + Trong giờ thực hành môn Hóa học bạn a đã không chịu làm thực hành mà lại nói “ các bạn làm rồi tớ chép lại vì đằng nào hiện tượng phản ứng chẳng giống nhau” , bạn sẻ xử lí tình huống này như thế nào? Với mỗi tình huống đưa ra DCT yêu cầu lớp trình bày cách giải quyết của mình. Sau đó mời GV phát biểu ý kiến, gọi ý, định hướng cách giải quyết cho từng tình huống cụ thể. 4. Vận dụng  a. Nhận xét giờ học. Gv đánh giá chung về tinh thần thái độ tham gia của HS trong hoạt động. GV yêu cầu HS về nhà suy nghĩ và tự mình xây dựng và hoàn thiện các câu hỏi , bài tập cho ôn tập HKII được tốt. b. Giao việc cho hoạt động sau: Chuẩn bị thảo luận chủ đề “ Bác Hồ với thanh niên” VI TƯ LIỆU : Một số câu hỏi tham khảo cho Hội vui học tập + Muốn học giỏi cần có những yếu tố nào? + Ước mơ sau này của bạn là làm nghề gì? Bạn làm thế nào để đạt được ước mơ đó. + Thế nào là người bạn tốt? + Bạn hãy nêu một vài phương pháp học tốt cho mọi người tham khảo. VII/ RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần : 34 Ngày dạy: 6/5 /2017 CHỦ ĐIỂM THÁNG 5 : BÁC HỒ KÍNH YÊU HOẠT ĐỘNG:1: “THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ BÁC HỒ VỚI THANH NIÊN” I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Học sinh nhận thức được những lời dạy, những tư tưởng của Bác Hồ đối với thanh niên trong việc phát triển tài năng và nhân cách. Hiếu được những lời dạy của Bác đối với thanh niên luôn thể hiện sự chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ cho đất nước. 2. Kĩ năng: Xác định trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần thực hiện lời di chúc của Bác Hồ. 3.Thái độ: Học sinh tự hào, trân trọng và ghi nhớ những lời Bác Hồ dạy đối với thanh niên. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình cảm và sự quan tâm của Bác với thanh niên - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm và sự quan tâm của Bác với thanh niên. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỨ DỤNG. Thảo luận nhóm, lớp; biểu đạt sáng tạo; hỏi và trả lời. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN HOẠT ĐỘNG - Kết quả sưu tầm NHững lời Bác Hồ dạy, truyện ngắn nói lên tình cảm và sự quan tâm của Bác Hồ đối với thanh niên. - Bài phát biểu cảm tưởng - Các bài hát, nhạc cụ biểu diễn V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG. 1. Khám phá - DCT nêu câu hỏi: Hãy đọc 4 câu thơ của Bác Hồ nói về tinh thần quyết tâm của thanh niên trong mọi công việc. - Bạn cho biết, Bác Hồ đã có câu nói nào về vai trò xung kích đi đầu của thanh niên? HS trả lời Quản ca bắt nhịp bài hát “Bác sống đời đời” của nhạc sĩ Phong Nhã 2 . Kết nối: HĐ 1: Thảo luận - DCT yêu cầu các tổ cử đại diện báo cáo kết quả sưu tầm tài liệu liên quan đến những lời dạy của Bác với thanh niên. - DCT nêu vấn đề cần thảo luận + Nhiệm vụ của thanh niên hiện nay là gì? + Những lới dạy của bác đối với thanh niên thể hiện điều gi? + Bạn hãy nêu vai trò của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Để thực hiện lời dạy của bác Hồ ngay từ bây giờ bạn phải làm tốt những gì? + Bạn hãy nêu 5 điều bác dạy thiếu niên nhi đồng. bạn đã thực hiện tốt 5 điều Bác dạy chưa? + HS suy nghĩ ,thảo luận và trình bày ý kiến của mình. Trong khi trình bày thể hiện biểu sáng tạo 3. Thực hành HĐ 2: Kể chuyện về Bác Hồ DCT yêu cầu các bạn kể những câu chuyện về tình cảm Bác giành cho thanh, thiều niên và nhi đồng. HS xung phong kể chuyên thể hiện biểu đạt sáng tạo và tình cảm thương yêu vô bờ bến đơi với bác. 4. Vận dụng  a. Nhận xét giờ học. - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh có công sưu tầm được các tư liệu quý giá. - Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập sao cho xứng đáng với tình yêu Bác dành cho lớp măng non. b. Giao việc cho hoạt động sau: Chuẩn bị thảo luận chủ đề “ Sinh hoạt văn nghệ mừng sinh nhật Bác” VI: TƯ LIỆU : BÀI NÓI TẠI HỘI NGHỊ CÁN BỘ ĐOÀN THANH NIÊN LAO ĐỘNG VIỆT NAM Bác được nghe báo cáo là Đoàn thanh niên khai hội. Bác đến thăm các cháu. Gần đây thanh niên có tiến bộ, Bác thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ khen các cháu. Về nhiệm vụ của thanh niên, nam nữ thanh niên phải làm sao thực hiện được tốt khẩu hiệu: Việc gì khó có thanh niên, Ở đâu khó có thanh niên . Năm 1959 là năm bản lề của kế hoạch 3 năm, phải đẩy mạnh sản xuất về công nghiệp, nông nghiệp và đẩy mạnh phát triển văn hoá. Nam nữ thanh niên gánh phần quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ đó, như ở nông thôn phải đẩy mạnh phong trào hợp tác hoá, ở xí nghiệp đẩy mạnh công tác phát động công nhân viên chức cải tiến chế độ quản lý xí nghiệp. Nhân đây Bác khen thanh niên nông thôn đã cố gắng tham gia phong trào đổi công hợp tác đẩy mạnh sản xuất. Trong việc thực hiện ba cuộc cải tạo: cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp và công thương nghiệp tư bản tư nhân, thanh niên cũng phải đóng góp phần quan trọng. Ở Trung Quốc, trong việc cải tạo tư bản tư nhân, thanh niên có tác dụng tuyên truyền bố mẹ, bà con anh em mình thực hiện tốt chính sách của Đảng và Chính phủ. Nói chung thanh niên phải chuẩn bị làm người chủ nước nhà. Muốn thế phải ra sức học tập chính trị, kỹ thuật, văn hoá, trước hết phải rèn luyện và thấm nhuần tư tưởng xã hội chủ nghĩa, gột rửa cá nhân chủ nghĩa; muốn thế Đoàn thanh niên phải củng cố và phát triển hơn nữa. Ở Liên Xô, Trung Quốc số lượng đoàn viên thanh niên cộng sản nhiều hơn số lượng đảng viên. Đoàn Thanh niên Cộng sản Lênin Liên Xô có 18 triệu đoàn viên, Đảng Cộng sản Liên Xô có 8 triệu 239 nghìn đảng viên. Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc có 20 triệu đoàn viên. Đảng Cộng sản Trung Quốc có 10 triệu 730 nghìn đảng viên. Còn ở ta thì số lượng đảng viên và đoàn viên xấp xỉ nhau, nên phải cố gắng phát triển hơn nữa Đoàn thanh niên. Trong mọi việc, thanh niên phải làm đầu tàu, xung phong gương mẫu. Thanh niên hăng hái là tốt nhưng chớ xa rời quần chúng, xa rời thì không làm được đầu tàu - đầu tàu rời toa là vô dụng. Xung phong gương mẫu là mình làm tốt và giúp đỡ cho người khác cũng làm tốt. Phải cố gắng làm gương mẫu, làm đầu tàu, không tách rời quần chúng. Tóm lại, Đoàn thanh niên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNGLL 9HKII_12369071.doc
Tài liệu liên quan