I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh nhận biết được hình dạng và chức năng của các loại răng, qua đó có ý thức giữ gìn răng.
II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC SINH:
Biết cách chơi ô chữ:
- Không cần theo thứ tự, tìm định nghĩa nào dễ nhất điền trước.
- Tìm từ phù hợp với định nghĩa nhưng phải có số ký tự bằng với các ô trên bảng ô chữ.
- Chú ý nguyên tắc " Ngang dọc như nhau" ở các điểm giao nhau của các định nghĩa.
III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SINH HOẠT:
1- Giới thiệu mục tiêu nha khoa.
2- Nêu yêu cầu sinh hoạt.
- Chia nhóm.
- Phát phiếu bài tập.
- Nêu yêu cầu hoạt động cho học sinh : Nếu học sinh chưa biết nguyên tắc chơi ô chữ, giáo viên sẽ giải thích dựa trên mục " Yêu cầu đối với học sinh" Tuy vậy không nên giải thích quá kỹ sẽ làm cho học sinh mất sự hào hứng.
51 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 5 - Trường TH Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n theo nhoùm- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy
-Caùc nhoùm khaùc boå sung
- HS töï nguyeäân leân baûng laøm baøi
Caùc baïn söûa sai, boå sung
HS traû lôøi caù nhaân theo suy nghó cuûa mình
-Hoaït ñoäng nhoùm
- Ñaïi dieän caùc nhoùm traû lôøi
- Nhaän xeùt
HS traû lôøi
Hiệu trưởng Khối truởng Giáo viên
Nguyễn Thành Dẫn Nguyễn Thị Kim Thi
TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU Tuần 8
LỚP: NĂM 3 Ngày 11/10/2017
KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
MÔN: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC
TÌNH HUỐNG 3: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC Ở AO
.
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết phòng tránh đuối nước ở ao.
- Biết, hiểu được ao nước có thể sâu rất nguy hiểm nên phòng tránh đuối nước ở ao.
- Có ý thức tự giác phòng tránh đuối nước ở ao.
II. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới
A. Tìm hiểu tình huống: phòng tránh đuối nước ở ao.
B. Tìm hiểu nguyên nhân
Nguy cơ có thể xảy ra tai nạn với Mai ở tình huống này là gì?
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
GV kết luận
- Mai có thể đuối nước vì trước đây, có lần đi tắm, em đã bị chuột rút.
C. Thực hành- cách xử lí
1. Bài tập 1 : Yêu cầu HS đọc Y/c bài tập 1
Theo em, những nguy cơ có thể xảy ra tai nạn khi bạn Mai xuống tắm ở ao là gì? Đánh dấu vào trước ý mà em lựa chọn:.
+ Bài tập 2 : Xử lí tình huống
1. Liệt kê các cách giải quết có thể hoặc cách lựa chọn mà HS cho là phù hợp nhất:
2. Cách lựa chọn của các em có tác dụng gì?
GV kết luận
Nhận xét chung, rút ra những điều cần ghi nhớ.
+. Bài tập 3 : Quan sát tranh
+ Bài tập 3 : Rút ra bài học
GV nhận xét
GV kết luận
Hướng dẫn HS rút ra những điều cần ghi nhớ:
Ao nước có thể sâu nên rất nguy hiểm. tuyệt đối không tự ý bơi, lội, tắm ao.
4. Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại những điều cần ghi nhớ trong bài học.
Giáo dục HS ý thức biết phòng tránh đuối nước ở ao.
5. Dặn dò
Giao việc cho HS chuẩn bị bài sau
Hát vui
Học sinh nêu tình huống
HS trả lời câu hỏi
Gọi nhiều Hs trả lời
Nhận xét bổ sung ý kiến
HS đọc yêu cầu
HS đánh dấu vào trước những nguy cơ có thể xảy ra xuống tắm ở ao.
Nhận xét
HS đọc yêu cầu
Hs liệt kê các cách giải quết có thể hoặc cách lựa chọn mà HS cho là phù hợp nhất:
Nếu là Hương:..
Nếu là Mai:...
HS nêu tác dụng: .
Hoạt động nhóm đôi
HS QS tranh,
Điền từ “AN TOÀN” ,”KHÔNG AN TOÀN” vào tranh
Hình thức cá nhân
HS rút ra bài học từ các tình huống
HS lập lại
GV nhận xét
HS rút ra được bài học cho bản thân.
Hiệu trưởng Khối truởng Giáo viên
Nguyễn Thành Dẫn Nguyễn Thị Kim Thi
TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU Tuần 9
LỚP: NĂM 3 Ngày 18/10/2017
KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Giáo dục nha khoa
Tiết 3
EM CHƠI Ô CHỮ
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh nhận biết được hình dạng và chức năng của các loại răng, qua đó có ý thức giữ gìn răng.
II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC SINH:
Biết cách chơi ô chữ:
- Không cần theo thứ tự, tìm định nghĩa nào dễ nhất điền trước.
- Tìm từ phù hợp với định nghĩa nhưng phải có số ký tự bằng với các ô trên bảng ô chữ.
- Chú ý nguyên tắc " Ngang dọc như nhau" ở các điểm giao nhau của các định nghĩa.
III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SINH HOẠT:
1- Giới thiệu mục tiêu nha khoa.
2- Nêu yêu cầu sinh hoạt.
- Chia nhóm.
- Phát phiếu bài tập.
- Nêu yêu cầu hoạt động cho học sinh : Nếu học sinh chưa biết nguyên tắc chơi ô chữ, giáo viên sẽ giải thích dựa trên mục " Yêu cầu đối với học sinh" Tuy vậy không nên giải thích quá kỹ sẽ làm cho học sinh mất sự hào hứng.
3- Sinh hoạt nhóm: các nhóm làm bài tập.
4- Sinh hoạt lớp:
Mỗi nhóm lần lượt đọc một định nghĩa và từ tương ứng tìm được.
Ví dụ:
- Nhóm 1: Người này chữa răng - NHA SĨ - có 5 ký tự.
- Nhóm 2: Tên một loại răng - RĂNG CỬA - có 7 ký tự.
5- Rút bài để đưa ra ghi nhớ:
Giáo viên đưa ra định nghĩa ngược của các từ có liên quan đến các loại răng để giúp học sinh rút ra ghi nhớ:
- Răng mỏng và sắc dùng để cắn và cắt thức ăn là răng gì? - (RĂNG CỬA).
- Răng sắc và nhọn được sử dụng để cắn và xé thức ăn là răng gì? (RĂNG NANH )
- - Răng phẳng rộng được sử dụng để nhai và nghiền thức ăn là răng gì? (RĂNG HÀM).
6- Liên hệ thực tế và giải quyết khó khăn:
- Hãy chỉ răng cửa, răng nanh, răng hàm của em ( trong miệng).
- Hãy mô tả cách ăn ổi của em.
- Giả sử em bị mất răng cửa, hoặc răng hàm em có ăn ổi được không? Ăn có cảm thấy ngon không?.
- Lưu ý khi bị mất răng hàm nếu em dùng răng cửa để " nhai" thức ăn, răng cửa sẽ mau hư vì không đúng chức năng, ngoài ra thức ăn không thể nhuyễn, lâu ngày có thể gây bệnh đường tiêu hoá. Do vậy, nếu lỡ bị để mất răng dù là răng cửa hay răng hàm nên làm răng giả ngay để phục hồi không những thẩm mỹ mà còn cả chức năng nhai nữa. Nhưng tốt nhất là phải giữ răng và nướu lành mạnh.
7- Áp dụng thực tế:
Thống nhất với học sinh về việc áp dụng bài học:
Em ăn nhiều trái cây tươi ( nhiều nước, nhiều xơ ) để tốt cho răng và nướu.
IV. GHI NHỚ:
1- Các loại răng:
Răng cửa: mỏng và sắc dùng để cắn và cắt thức ăn.
Răng nanh: sắc và nhọn được sử dụng để cắn và xé thức ăn.
Răng hàm: phẳng và rộng được sử dụng để nhai và nghiền thức ăn.
2- Răng muốn tốt phải có nướu lành mạnh, nướu muốn lành mạnh cần phải có răng sạch.
Hiệu trưởng Khối truởng Giáo viên
Nguyễn Thành Dẫn Nguyễn Thị Kim Thi
TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU Tuần 10
LỚP: NĂM 3 Ngày 25/10/2017
KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ đề 3
NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN
I- Mục tiêu
1- Kiến thức
. HS biết được những tư thế an toàn và chưa an toàn khi ngồi sau xe đạp hoặc sau xe máy.
2- Kĩ năng.
. Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy ra khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
3- Thái độ
. Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn khi đi đường.
. Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB.
II- Đồ dùng dạy học.
. Phiếu học tập.
. Sa bàn.
III- Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Bài cũ
2- Bài mới
- Giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm hiểu ngồi sau xe đạp thế nào là an toàn.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận.
- GV kết luận
Hoạt động 2: Ngồi sau xe đạp điện như thế nào là an toàn.
- Cho hs quan sát tranh minh họa 1, 2, 3, 4, (trang 18) để trình bày ý kiến.
- Nội dung tham khảo tài liệu.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Nhận xét các biểu hiện đúng - sai khi ngồi sau xe máy.
- Cho hs quan sát tranh minh họa 1, 2, 3, 4, (trang 18, 19) để trình bày ý kiến.
- Nội dung tham khảo tài liệu.
- GV kết luận.
GHI NHỚ: Trang 20 tài liệu GD ATGT
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
3- Củng cố:
- Cho HS thực hành phần bài tập trang 20 (tài liệu GD ATGT)
- GV kết luận.
4- Dặn dò: Chuẩn bị chủ đề 4: Đi qua cầu đường bộ an toàn... .
. Làm thế nào để đi xe đạp an toàn?
. 2 HS trả lời – Lớp nhận xét.
. Thảo luận nhóm. Nêu những hành vi nguy hiểm có thể xảy ra của các bạn đi xe đạp trong tranh.
. Phát biểu trước lớp.
. Lớp nhận xét.
. Học sinh thực hiện yêu cầu của GV trình bày ý kiến của mình trước lớp.
. Lớp nhận xét, bổ sung.
. Học sinh thực hiện yêu cầu của GV trình bày ý kiến của mình trước lớp.
. Lớp nhận xét, bổ sung.
. Lớp góp ý, bổ sung.
. 1 HS đọc.
. Lớp theo dõi.
. HS đọc và nêu kết quả. Nêu cách xử lý các tình huống hoặc ý kiến của bản thân.
. Lớp nhận xét, bổ sung.
Hiệu trưởng Khối truởng Giáo viên
Nguyễn Thành Dẫn Nguyễn Thị Kim Thi
TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU Tuần 11
LỚP: NĂM 3 Ngày 1/11/2017
KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Baøi 3: Khoâng coù vieäc gì khoù
I. MUÏC TIEÂU
- Nhaän bieát ñöôïc söï noã löïc cuûa Baùc Hoà ñeå vöôït qua moïi khoù khaên, thöû thaùch
- Trình baøy ñöôïc yù nghóa cuûa vieäc phaán ñaáu, reøn luyeän trong hoïc taäp vaø cuoäc soáng
- Soáng coù muïc ñích, chí höôùng. Bieát caùch töï hoaøn thieän mình, ñoäng vieân, giuùp ñôõ moïi ngöôøi xung quanh cuøng tieán boä
II.CHUAÅN BÒ:
Taøi lieäu Baùc Hoà vaø nhöõng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc, loái soáng – Baûng phuï ghi maãu baøi taäp.
III. NOÄI DUNG
A. Baøi cuõ: Ai chaúng coù laàn lôõ tay
- Em ñaõ hoïc ñöôïc ôû Baùc Hoà ñöùc tính gì trong baøi naøy?
B.Baøi môùi : Khoâng coù vieäc gì khoù
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Hoaït ñoäng 1:
- GV ñoïc caâu chuyeän “Khoâng coù vieäc gì khoù ” (TL trang 13)
+ Töø Phi Chòt ñeán U Ñon moãi ngöôøi phaûi mang theo nhöõng gì?
+ Treân ñöôøng ñi, Thaàu Chín vaø moät soá ñoàng chí ñaõ gaëp nhöõng khoù khaên gì/?
+ Thaàu Chín ñaõ noùi gì khi caùc ñoàng chí yeâu caàu Thaàu Chín nhöôøng gaùnh?
+ Thaàu Chín ñaõ ñaït ñöôïc keát quaû gì khi kieân trì, coá gaéng treân ñöôøng ñi?
2.Hoaït ñoäng 2: GV cho HS thaûo luaän theo nhoùm 4
+ Haõy neâu yù nghóa 4 caâu thô Baùc ñaõ ñoïc?
3.Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh, öùng duïng
- Em haõy keå laïi moät vaøi khoù khaên maø em ñaõ gaëp vaù caùch giaûi quyeát khoù khaên ñoù?
- Naêm hoïc naøy laø naêm cuoái cuøng cuûa caáp Tieåu hoïc, em haõy trình baøy moät muïc tieâu maø em muoán ñaït ñöôïc trong naêm hoïc tôùi
4. Hoaït ñoäng 4 GV cho HS thaûo luaän nhoùm ñoâi:
+ Chia seû vôùi baïn beân caïnh veà muïc tieâu em ñaõ trình baøy trong phaàn hoaït ñoäng caù nhaân
+ Cuøng nhau xaây döïng keá hoaïch ( thaûo luaän, goùp yù) cho muïc tieâu ñaët ra theo maãu ( HS laøm theo maãu ñaõ ghi ôû baûng phuï)
Hoï teân
Muïc tieâu
Thôøi gian
Bieän phaùp
KQ mong muoán
5. Cuûng coá, daën doø:
-Neâu yù nghóa 4 caâu thô Baùc ñaõ ñoïc?
Nhaän xeùt tieát hoïc
-HS laéng nghe
- HS traû lôøi caù nhaân
-Hoaït ñoäng nhoùm 4
- HS thaûo luaän theo nhoùm- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy
-Caùc nhoùm khaùc boå sung
- HS töï nguyeäân traû lôøi
Caùc baïn söûa sai, boå sung
HS laøm baøi caù nhaân treân giaáy nhaùp
-Hoaït ñoäng nhoùm
- HS thaûo luaän nhoùm 2-TLCH
- Nhaän xeùt
- HS laøm baøi treân baûng nhoùm
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy
- Caùc baïn boå sung
HS traû lôøi
Hiệu trưởng Khối truởng Giáo viên
Nguyễn Thành Dẫn Nguyễn Thị Kim Thi
TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU Tuần 12
LỚP: NĂM 3 Ngày 8/11/2017
KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TÌNH HUỐNG 4: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC Ở GIẾNG NƯỚC
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết phòng tránh đuối nước ở giếng nước.
- Biết, hiểu được ao nước có thể sâu rất nguy hiểm nên phòng tránh đuối nước ở giếng nước.
- Có ý thức tự giác phòng tránh đuối nước ở giếng nước.
II. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới
HĐI: Hoạt động cơ bản
A.Tìm hiểu tình huống: phòng tránh đuối nước ở giếng nước.
B. Tìm hiểu nguyên nhân
Nguyên nhân xảy ra tai nạn với Tâm ở tình huống này là gì?
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
GV kết luận
- Tâm ngồi hẳn lên thành giếng vừa đùa vừa múc nước nên bị ngã lộn nhào xuống nước.
C: Thực hành- cách xử lí
1. Bài tập 1 : Yêu cầu HS đọc Y/c bài tập 1
Theo em, tại sao Tâm ngã lộn nhào xuống giếng
+ Bài tập 2 : Cách phòng chống
1. Theo em, các bạn nhỏ cần làm gì để tránh ngã xuống giếng?
GV kết luận
Nhận xét chung: Tránh xa, không chơi ở gần giếng nước đang xây dựng hoặc không có nắp đậy.
+. Bài tập 3 : Xử lý tình huống
Y/c HS quan sát tranh
Y/c Hs đọc BT3
GV nhận xét
GV kết luận
Hướng dẫn HS rút ra những điều cần ghi nhớ.
Giếng nước thường rất sâu và nguy hiểm. Tuyệt đối tránh xa và không chơi gần giếng, gây đuối nước.
4. Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại những điều cần ghi nhớ trong bài học.
Giáo dục HS ý thức biết phòng tránh đuối nước ở giếng nước.
5. Dặn dò
Giao việc cho HS chuẩn bị bài sau
Hát vui
HS quan sát tranh
Học sinh nêu tình huống
HS trả lời câu hỏi
Gọi nhiều Hs trả lời
Nhận xét bổ sung ý kiến
HS đọc yêu cầu
HS đánh dấu vào trước những ý mà em lựa chọn.
Nhận xét
HS đọc yêu cầu
Bước 1: HS lựa chọn cách phòng tránh ngã xuống giếng
Bước 2: Hs ghi lại cách phòng tránh ngã xuống giếng
Hs trình bày – nhận xét
Hoạt động nhóm
HS quan sát tranh
Thảo luận
HS rút ra bài học từ các tình huống
Ghi lại tình huống
Rút ra bài học
HS lập lại
GV nhận xét
HS rút ra được bài học cho bản thân.
Hiệu trưởng Khối truởng Giáo viên
Nguyễn Thành Dẫn Nguyễn Thị Kim Thi
TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU Tuần 13
LỚP: NĂM 3 Ngày 15/11/2017
KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Giáo dục nha khoa
Tiết 4
EM LÀM TOÁN
I. MỤC TIÊU:
1. Giúp học sinh nhận biết được công dụng của Fluor trong việc phòng ngừa bệnh sâu răng và các dạng Fluor được sử dụng.
II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC SINH:
- Biết bổ sung một đề tài.
- Biết đặt ra một câu hỏi dựa trên đề bài.
III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SINH HOẠT:
1- Giới thiệu mục tiêu nha khoa.
2- Nêu yêu cầu sinh hoạt.
v Hoạt động 1:
- Nhằm đạt mục tiêu số: 1
- Hoạt động lựa chọn: Quan sát tranh
- Hình thức tổ chức: nhóm-cá nhân
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chia nhóm.
- Phát phiếu bài tập.
- Nêu yêu cầu hoạt động cho học sinh : Trong thời gian 5 phút em hãy đọc thật kỹ đề bài đã cho
- Sinh hoạt nhóm: Yêu cầu các nhóm làm bài tập.
- Sinh hoạt lớp:
+ Yêu cầu các nhóm lần lượt đọc một bài tập và trả lời.
- Rút bài để đưa ra ghi nhớ:
- Bài tập trên đã đề cập đến những đề tài nha khoa nào?
- Giáo viên lần lượt ghi lên bảng:
- Đề tài nào được nói đến nhiều nhất?
- Tóm lại: Công dụng của Fluor là gì?
- Fluor có thể được sử dụng dưới những dạng nào?
=> Ghi nhớ.
- Tiến hành chia nhóm
- Đại diện nhóm nhận phiếu
- Trưởng nhóm đọc phiếu bài tập và nêu yêu cầu BT cho các bạn, tiến hành thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- nhóm khác nhận xét bổ sung
- Học sinh nêu: trám răng, muối Fluor, viên Fluor, súc miệng dung dịch Fluor, kem có fluor, Răng sữa, Răng vĩnh viễn.
- Fluor
- Fluor giúp cho men răng rắn chắc ngừa sâu răng. Fluor có thể được sử dụng dưới nhiều dạng:
+ Kem đánh răng.
+ Nước súc miệng.
+ Muối ăn.
+ Viên uống.
v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế và giải quyết khó khăn:
- Nhằm đạt mục tiêu số: 1
Hoạt động lựa chọn: vấn đáp
Hình thức tổ chức: ca nhân- cả lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Trong những dạng Fluor này em đã được sử dụng những dạng Fluor nào?
- Còn những dạng nào em chưa từng thấy hay chưa từng sử dụng
+ Viên Fluor: là một loại thuốc giống như vitamin, sử dụng theo hướng dẫn của Bác sĩ, có bán tại các nhà thuốc tây.
+ Muối Fluor: Fluor được pha trộn trong muối ăn hàng ngày giống như muối iốt, hiện nay chưa có trên thị trường Việt Nam những sẽ có trong vài năm tới.
+ Fluor hoá nước máy: có ở những nơi dùng nước máy.
- Áp dụng thực tế:
- Hãy kể cho cha mẹ em nghe bài học ngày hôm nay.
- Xin cha mẹ mua kem đánh răng có Fluor cho cả gia đình sử dụng.
- HS trả lời cá nhân theo hiểu biết của mình
- thực hiện theo yêu cầu của gv
Hiệu trưởng Khối truởng Giáo viên
Nguyễn Thành Dẫn Nguyễn Thị Kim Thi
TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU Tuần 14
LỚP: NĂM 3 Ngày 22/11/2017
KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ đề 4
ĐI QUA CẦU ĐƯỜNG BỘ AN TOÀN
I- Mục tiêu
1- Kiến thức
. HS biết được những lưu ý cần nghiêm chỉnh thực hiện khi đi bộ, đi xe đạp qua cầu đường bộ để bảo đảm toàn.
. HS xác định được những hành vi an toàn và không an toàn khi đi bộ, đi xe đạp qua cầu đường bộ.
2- Kĩ năng.
. Biết cách đi bộ, đi xe đạp qua cầu đường bộ để phòng tránh tai nạn có thể xảy ra.
3- Thái độ
. Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn khi đi đường.
. Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB để đảm bảo ATGT.
II- Đồ dùng dạy học.
. Phiếu học tập.
III- Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Bài cũ:
- Gọi HS nêu.
- GV nhận xét.
2- Bài mới:
- Giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là cầu đường bộ, một số loại cầu đường bộ.
- GV hướng dẫn HS tham khảo hình minh họa của tài liệu.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các hành vi khi đi bộ, đi xe đạp qua cầu an toàn.
- Hướng dẫn HS quan sát các hình minh họa để nêu nhận xét của mình.
GV đọc mẫu tin TNGT.
- GV kết luận.
GHI NHỚ: Trang 24 tài liệu GD ATGT
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
3- Củng cố:
- Cho HS thực hành phần bài tập trang 24 và 25 (tài liệu GD ATGT)
- GV kết luận.
4- Dặn dò: Chuẩn bị chủ đề 5: Thực hiện văn hóa giao thông.
. Làm thế nào để xác định được con đường an toàn?
. 2 hs trả lời.
. HS quan sát hình minh họa.
. Thảo luận nhóm, phân tích về kích cỡ,hình dáng, kiểu cách của các cầu quan sát được.
. Độ dài ngắn,to nhỏ, rộng hẹp của các loại cầu.
. Quan sát các hình minh họa để nêu nhận xét về những hình đó.
. Lớp nhận xét bổ sung.
. 1 HS đọc.
. Lớp theo dõi.
. HS đọc và nêu kết quả. Nêu cách xử lý các tình huống hoặc ý kiến của bản thân.
. Lớp nhận xét, bổ sung.
. Lắng nghe.
Hiệu trưởng Khối truởng Giáo viên
Nguyễn Thành Dẫn Nguyễn Thị Kim Thi
TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU Tuần 15
LỚP: NĂM 3 Ngày 29/11/2017
KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Baøi 4: Thö Baùc Hoà göûi Baùc só Vuõ Ñình Tuïng
I. MUÏC TIEÂU
-Caûm nhaän ñöôïc taám loøng bao dung, ñoàng caûm cuûa Baùc tröôùc noãi ñau cuûa nhaân daân vaø tình caûm lôùn lao cuûa Ngöôøi ñoái vôùi nhöõng ngöôøi ñaõ hi sinh vì Toå quoác
- Nhaän thöùc veà giaù trò cuûa cuoäc soáng hoøa bình vaø töï do ngaøy nay
- Bieát ôn, traân troïng ñoái vôùi nhöõng ngöôøi ñaõ hi sinh vì ñaát nöôùc vaø coù nhöõng haønh ñoäng cuï theå ñeå theå hieän loøng bieát ôn ñoù.
II.CHUAÅN BÒ:
Taøi lieäu Baùc Hoà vaø nhöõng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc, loái soáng – Baûng phuï ghi maãu vaø troø chôi oâ chöõ- Caùc caâu hoûi ghi treân giaáy.
III. NOÄI DUNG
A. Baøi cuõ: Khoâng coù vieäc gì khoù
- Neâu yù nghó 4 caâu thô maø Baùc Hoà ñaõ ñoïc?
B.Baøi môùi : Thö Baùc Hoà göûi Baùc só Vuõ Ñình Tuïng
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Hoaït ñoäng 1:
- GV ñoïc caâu chuyeän “ Thö Baùc Hoà göûi Baùc só Vuõ Ñình Tuïng ”
+ Gia ñình BS Vuõ Ñình Tuïng ñaõ phaûi chòu ñöïng nhöõng noãi ñau gì trong chieán tranh?
+ Trong thö Baùc ñaõ duøng hình aûnh so saùnh gì khi noùi veà noãi ñau cuûa Ngöôøi khi maát ñi moät tanh nieân VN yeâu nöôùc?
+ Trong böùc thö Baùc Hoà ñaõ ñoäng vieân BS Tuïng nhö theá naøo?
+Laù thö Baùc Hoà göûi BS Vuõ Ñình Tuïng cho em suy nghó gì veà tình caûm cuûa Baùc ñoái vôùi nhöõng ngöôøi ñaõ hi sinh vì Toå quoác?
2.Hoaït ñoäng 2: GV cho HS thaûo luaän theo nhoùm 4
+ Ñeå coù hoøa bình, tö do hoâm nay, nhaân daân ta phaûi ñaùnh ñoåi baèng nhieàu söï hy sinh, maát maùt. Tröôùc söï hi sinh ñoù, chuùng ta phaûi laøm gì?
+ Keå veà moät taám göôngñaõ hi sinh vì Toå quoác maø em bieát?
3.Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh, öùng duïng
+. Keå nhöõng vieäc em neân laøm ñeå theå hieän loøng bieát ôn ñoái vôùi nhöõng ngöôøi ñaõ mang laïi hoøa bình, töï do cho ñaát nöôùc chuùng ta.
Noäi dung
Vieäc em neân laøm
+ Vieát vaøo giaáy nhöõng ñieàu caùc em ñang ñöôïc höôûng trong cuoäc soáng töï do, hoøa bình ngaøy hoâm nay vaø nhöõng ñieàu xaûy ra trong chieán tranh?
Hoøa bình, töï do
Chieán tranh
+ Troø chôi oâ chöõ: GVhöôùng daãn HS sinh chôi treân maãu oâ chöõ keû treân baûng phuï theo ñoäi 4 ngöôøi- GV tuyeân döông
4. Cuûng coá, daën doø:
-Ñeå theå hieän loøng bieát ôn ñoái vôùi nhöõng ngöôøi ñaõ mang laïi hoøa bình, töï do cho ñaát nöôùc chuùng ta, em phaûi laøm gì?
Nhaän xeùt tieát hoïc
-HS laéng nghe
- HS traû lôøi caù nhaân
-Hoaït ñoäng nhoùm 4
- HS thaûo luaän theo nhoùm- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy
-Caùc nhoùm khaùc boå sung
- HS töï nguyeäân traû lôøi
Caùc baïn söûa sai, boå sung
HS laøm baøi caù nhaân treân giaáy nhaùp
-Hoaït ñoäng nhoùm
- HS thaûo luaän nhoùm 2-TLCH
- Nhaän xeùt
- HS laøm baøi treân baûng nhoùm
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy
- Caùc baïn boå sung
HS tham gia chôi
HS traû lôøi
Hiệu trưởng Khối truởng Giáo viên
Nguyễn Thành Dẫn Nguyễn Thị Kim Thi
TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU Tuần 16
LỚP: NĂM 3 Ngày 6/12/2017
KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
MÔN: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC
TÌNH HUỐNG 5
PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC KHI GẶP HỐ NƯỚC SÂU
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu sự nguy hiểm của những hố nước sâu và tuyệt đối tránh xa những hố nước ở công trường đang xây dựng để phòng tránh nguy cơ đuối nước.
- Biết khuyên bạn tránh xa hố nước sâu và nhờ sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết.
II. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định
Bài mới
HĐ1: HĐ cơ bản
- Tìm hiểu tình huống:
- Hướng dẫn tìm hiểu tình huống
- Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến:
Nguy cơ có thể xảy ra tai nạn với An và Bình ở tình huống này là gì?
- Chú ý chi tiết sợ hố nước này sâu lắm.
HĐ2: Thực hành
- GV hướng dẫn học sinh thực hành các bài tập.
- Hướng dẫn các nhóm thảo luận và tìm cách giải quyết đúng ở từng bài tập.
- Giúp HS rút ra điều cần ghi nhớ.
HĐ3: Ứng dụng
- Giúp HS tự rút ra bài học qua cách xử lý tình huống trên.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại những điều cần ghi nhớ trong bài học.
- Giáo dục HS ý thức tuyệt đối tránh xa những hố nước ở công trường đang xây dựng để phòng tránh nguy cơ đuối nước.
4. Dặn dò.
- Giao việc cho HS chuẩn bị bài sau
- Hát vui
- HS đọc tình huống.
HS phát biểu: nguy cơ bạn An sẽ bị đuối nước và Bạn Bình cũng đuối nước nếu tắm hố nước đó với bạn An
- Nhận xét, bổ sung ý kiến.
HS thực hành các bài tập theo phương pháp thảo luận nhóm.
Bài tập 1:
Các em thảo luận và đánh dấu vào trước ý nhóm mình chọn.
Bài tập 2:
Các em liệt kê các cách giải quyết có thể và nêu ích lợi.
- Nếu là An: biết suy nghĩ lại không tắm ở hố nước sâu và không kêu Bình cùng tắm nữa
- Nếu là Bình: không tắm và phải bình tĩnh khuyên bạn An không nên tắm ở hố nước sâu để tránh đuối nước.
Bài tập 3:
Các em thảo luận và đánh dấu vào trước ý nhóm mình chọn.
Các nhóm trình bày và nhận xét, bổ sung.
Rút ra điều cần nhớ.
- HS làm việc cá nhân để tự rút ra bài học: “tuyệt đối tránh xa những hố nước ở công trường đang xây dựng để phòng tránh nguy cơ đuối nước.”
- Nhận xét.
- HS lắng nghe và lặp lại ghi nhớ: tuyệt đối tránh xa những hố nước ở công trường đang xây dựng để phòng tránh nguy cơ đuối nước.
- Nhận việc
Hiệu trưởng Khối truởng Giáo viên
Nguyễn Thành Dẫn Nguyễn Thị Kim Thi
TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU Tuần17
LỚP: NĂM 3 Ngày 13/12/2017
KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
KỸ NĂNG PHÒNG, CHỐNG BỊ BẠO HÀNH, BẠO LỰC, XÂM HẠI
TÌNH DỤC TRẺ EM
Bài 3. EM HÀNH ĐỘNG TÍCH CỰC ĐỂ BẢO VỆ CƠ THỂ (T1)
I. Mục đích :
1. Giúp học sinh hiểu
- Thế nào là xâm hại tình dục và các biểu hiện của xâm hại tình dục
- Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em và một số thủ đọan chúng thường sử dụng
- Những tổn thương về cơ thể và tâm lý của người bị xâm hại tình dục, đặc biệt là trẻ em và tác hại đối với gia đình và xã hội.
2. Giúp học sinh có thái độ
- Tôn trọng nhân phẩm, cơ thể mình và người khác
- Lên án việc xâm hại tình dục
- Cảm thông với người bị xâm hại tình dục vì họ không phải là người có lỗi trong mọi trường hợp
II. Tài liệu và phương tiện:
- Một tranh ảnh, các tấm bìa nhỏ
- Các câu chuyện về xâm hại tình dục trẻ em
III. Các hoạt động
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
OÅn ñònh
2. Các hoạt động nối tiếp
*HĐ3. Em lựa chọn
@. Xử lý tình huống
Nhận xét chốt ý
@. Kết nối cách ứng xử phù hợp
GV chốt ý
*HĐ4. Em ứng dụng
@. Trò chơi: Game show “ Thử tài thiếu nhi”
Vòng 1. Vẽ bàn tay an toàn
Vòng 2. Viết số điện thoại cần thiết
GV chốt ý
Vòng 3. Viết 3 từ khóa ứng xử trước tình huống nguy hiểm
GV chốt ý như SGK trang 41
@. Thử tải diễn kịch
Củng cố
Giáo viên nhắc lại những điều
cần ghi nhớ trong bài học
Giáo dục HS ý thức bảo vệ cơ thể để phòng tránh bi xâm hại
Dặn dò
Giao việc bài sau
Hs đọc tình huống
Thảo luận cặp đôi
HS điền từ phù hợp
Hs thảo luận nhóm
Nối hình với cách ứng xử cho phù hợp
Các nhóm sửa bài
*Rút ra điều ghi nhớ
Vẽ và viết theo nhóm
Các nhóm thảo luận và trình
bày
Nhận xét
HS viết vào SGK
HS lắng nghe và lặp lại ghi nhớ
Các nhóm đọc nội dung SGK
Các nhóm diễn kịch
Nhận xét
Rút ra bài học sau kịch bản
- Laéng nghe, höùa heïn.
HS nhận việc
Hiệu trưởng Khối truởng Giáo viên
Nguyễn Thành Dẫn Nguyễn Thị Kim Thi
TRƯỜNG T. H NGUYỄN DU Tuần 18
LỚP: NĂM 3 Ngày 20/12/2017
KẾ HOẠCH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ đề 5
THỰC HIỆN VĂN HÓA GIAO THÔNG
I- Mục tiêu
1- Kiến thức
. HS biết những hành vi có văn hóa khi tham gia giao thông.
. HS biết phân tích các ứng xử thể hiện lối sống có đạo đức khi tham gia giao thông sẽ góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
- Kĩ năng.
. Có hành vi văn hóa khi tham gia giao thông, biết giúp đỡ người tàn tật khi họ gặp khó khăn lúc đi lại trên đường bộ
3- Thái độ
. Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn, văn hóa,lịch sự khi đi đường.
. Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB để đảm bảo ATGT.
II- Đồ dùng dạy học.
. Phiếu học tập.
III- Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Bài cũ :
- Nguyên nhân tai nạn giao thông khi qua cầu đường bộ?
- GV nhận xét đánh giá chung.
2- Bài mới :
.Giới thiệu
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và trả lời các gợi ý sau:
- Nội dung tranh 1 và 2 nói lên điều gì?
- Hành vi của người đi xe máy thể hiện điều gì? (tranh 3)
- Hai đội viên trong tranh 4 đang làm gì?
- Hành vi của bạn ở tranh 5 đúng hay sai?
-
GV đặt vấn đề:
1- Em hãy cho biết hành vi nào thể hiện văn hóa giao thông, hành vi nào thể hiện thiếu văn hóa giao thông?
2- Hãy nêu cảm nghĩ của em về từng hành vi trên.
3- Theo em, thế nào là văn hóa giao thông?
- GV kết luận.
.GHI NHỚ: Trang 28 tài liệu GD ATGT
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
3- Củng cố:
- Cho HS thực hành phầ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NGLL 5 20172018_12322981.doc