14. Tam sao thất bổn: truyền tai nói nhỏ một câu gì đó cho đến người cuối cùng đọc lớn cho cả lớp cùng nghe.
15. Tìm bài hát cùng chủ đề: thi tìm bài hát nói về chủ đề nào đó, nhóm nào tìm nhiều hơn là thắng.
16. Bịt mắt xếp hình: mỗi nhóm cầm dây, bịt mắt, đứng xếp thành một hình nào đó.
17. Cùng hát cùng chuyền: cả lớp cùng hát cùng chuyền một vật nào đó đến khi bài hát dứt, vật ở người nào, người đó phải thực hiện yêu cầu của cả lớp.
18. Bắn tàu: mỗi nhóm có 3-4 người cùng nắm tay nhau làm nòng súng cùng chỉ về phía nhóm khác, nhómđược chỉ phải nêu được tên theo một chủ đề nào đó (một loại hoa, trái cây, ) không trùng với nhóm khác đã nêu.
19. Bắn súng: 2 – 3 nhóm, mỗi nhóm cử 1 người lên gặp chỉ huy nói tên người của nhóm tiếp sẽ lên. Nếu đúng tên, người đó sẽ bị loại. Nhóm thắng là còn lại nhiều người nhất.
20. Đoán vật qua lời tả: Mỗi nhóm cử 1 người lên tả về một vật, con vật mà nhóm kia yêu cầu, cả nhóm phải đoán ra tên vật đó.
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 6 - Các hình thức hoạt động trong giờ sinh hoạt tập thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TRONG GIỜ SINH HOẠT TẬP THỂ
Văn nghệ (hát, đọc thơ, kể chuyện,)
Hái hoa dân chủ
Đố vui
Tự bạch: mỗi cá nhân tự trình bày về sở thích, ước mơ, điều ghét nhất, yêu nhất,
Cảm nhận về bạn: cả lớp viết nhận xét về một bạn nào đó trong lớp
Ghi nhận xét về bạn: mỗi HS chuyền nhau viết nhận xét của mình về bạn có tên trong giấy
Nhạc trưởng
Nếu thì
Trắc nghiệm tự đánh giá bản thân
10. Trình bày một cảm xúc bất chợt
11. Xem clip và chia sẻ
12. Xem hình đoán chữ (như trò chơi “Trúc xanh”)
13. Đặt tên cho nhóm: chia nhóm, bốc thăm chữ cái, đặt tên nhóm theo chữ cái, trình bày tôn chỉ của nhóm.
14. Tam sao thất bổn: truyền tai nói nhỏ một câu gì đó cho đến người cuối cùng đọc lớn cho cả lớp cùng nghe.
15. Tìm bài hát cùng chủ đề: thi tìm bài hát nói về chủ đề nào đó, nhóm nào tìm nhiều hơn là thắng.
16. Bịt mắt xếp hình: mỗi nhóm cầm dây, bịt mắt, đứng xếp thành một hình nào đó.
17. Cùng hát cùng chuyền: cả lớp cùng hát cùng chuyền một vật nào đó đến khi bài hát dứt, vật ở người nào, người đó phải thực hiện yêu cầu của cả lớp.
18. Bắn tàu: mỗi nhóm có 3-4 người cùng nắm tay nhau làm nòng súng cùng chỉ về phía nhóm khác, nhómđược chỉ phải nêu được tên theo một chủ đề nào đó (một loại hoa, trái cây,) không trùng với nhóm khác đã nêu.
19. Bắn súng: 2 – 3 nhóm, mỗi nhóm cử 1 người lên gặp chỉ huy nói tên người của nhóm tiếp sẽ lên. Nếu đúng tên, người đó sẽ bị loại. Nhóm thắng là còn lại nhiều người nhất.
20. Đoán vật qua lời tả: Mỗi nhóm cử 1 người lên tả về một vật, con vật mà nhóm kia yêu cầu, cả nhóm phải đoán ra tên vật đó.
21. Đoán nghề nghiệp: Mỗi nhóm cử 1 người lên tả về một nghề mà nhóm kia yêu cầu, cả nhóm phải đoán ra tên nghề đó.
22. Đoán hành động: Mỗi nhóm cử 1 người lên diễn xuất về một nghề mà nhóm kia yêu cầu, cả nhóm phải đoán ra tên nghề đó.
23. Diễn ý đoán từ: Mỗi nhóm cử 1 người lên diễn ý về một từ mà nhóm kia yêu cầu, cả nhóm phải đoán ra từ đó.
24. Đặt câu hỏi đoán từ: cả nhóm đặt câu hỏi cho 1 người được cử lên trả lời về một từ ngữ mà nhóm kia yêu cầu, cả nhóm căn cứ trả lời phải đoán ra từ ngữ đó.
25. Nhận quà trả lễ: Mỗi bạn chuẩn bị một phần quà và một yêu cầu dấu trong phần quà. Lần lượt từng người bốc thăm, nhận quà và thực hiện yêu cầu.
26. Không tay chuyển vật: mỗi nhóm phải di chuyển một vật mà không trực tiếp đụng tay vào.
27. Vẽ, ráp bộ phận: Mỗi người trong nhóm vẽ, cắt một bộ phận của con vật, đồ vật nào đó, sau đó cùng ráp lại. Nhóm nào có sản phẩm đẹp nhất sẽ thắng.
28. Tìm nét khác biệt: Hai nhóm cùng tìm nét khác biệt của một bức tranh, vật. Nhóm nào tìm nhanh, đủ sẽ thắng.
29. Thử tài ghi nhớ: chiếu, dán một hình, vật nào đó cho HS quan sát nhanh rồi cất đi. Nhóm nào ghi nhớ được nhiều chi tiết đúng sẽ thắng.
30. Chọc cười đối phương: chỉ bằng lời lẽ lịch sự, mỗi nhóm chọc cho đối phương cười, ai cười bị loại. Nhóm nào còn đông hơn sẽ thắng.
31. Đoán ô chữ
32. Miêu tả hành vi (sự vật, sự việc)
33. Giải mã mật thư: GV dùng ký hiệu, mật mã ghi, vẽ hình. HS tìm khóa để mở thông điệp trong bức hình đó.
34. Thần tượng của tôi: HS trình bày về thần tượng mình yêu thích.
35. Thử tài xử lý tình huống: đặt tình huống của lớp, mởi HS tham gia giải quyết.
36. Thử tài sáng tác (qua đồ vật, từ ngữ, nhân vật,): GV cung cấp một vài từ ngữ, đồ vật, yêu cầu nhóm sáng tác truyện, thơ về các nhân vật đó.
37. Nếu có 3 điều ước: HS trình bày những ước muốn của mình khi có được phép lạ.
Yêu cầu: - Chơi phải thật sự là chơi
- Chuẩn bị luật chơi, phương tiện
- Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc sau khi chơi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- HDNGLL khoi 6_12313054.doc