Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 6 năm 2017

 

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu rõ 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.

- Học sinh có thái độ tích cực thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thể hiện trong học tập và rèn luyện hàng ngày ở trường, gia đình và ngoài xã hội.

2. Kỹ năng: Phát huy tư duy ngôn ngữ, kĩ năng viết, giao tiếp, hợp tác.

3. Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác trong mọi hoạt động của lớp.

II. Nội dung và hình thức hoạt động:

a. Nội dung:

- Hoạt động 1: Ca hát về Bác Hồ.

- Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung 5 điều Bác Hồ dạy

b. Hình thức: Thảo luận, hội thi, giao lưu.

 

doc47 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 6 năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phát huy truyền thống đó. - Tạo cho các em một sân chơi, hoạt động tập thể, giao lưu giữa các chi đội. 2. Kỹ năng: Phát huy tư duy ngôn ngữ, kĩ năng viết, vẽ, giao tiếp, hợp tác. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác trong mọi hoạt động của lớp. II. Nội dung và hình thức chuẩn bị : 1. Nội dung: - Hội vui học tập nói về ngày thành lập Quân Đội nhân dân Việt Nam. - Tìm hiểu về truyền thống anh dũng của mảnh đất và con người Điện Biên . 2. Hình thức: 2.1. Phần thi: giải ô chữ: Gồm 6 ô hàng ngang và một ô chùm chìa khoá 2. 2. Phần thi: Những năm tháng không thể nào quên: 2.3. Phần thi: dành cho khán giả 2.4. Vui văn nghệ : ( mỗi đội chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ theo chủ đề của cuộc thi : hát ca về quê hương, đất nước, người mẹ Việt Nam anh hùng, người chiến sĩ... III. Chuẩn bị hoạt động : 1. Phương tiện : - Tài liệu về truyền thống cách mạng địa phương, về truyền thống QĐND VN. các nội dung thi cho đội mình 2. Tổ chức : HS : Lò xuân Duy. IV. Tiến hành hoạt động: Người thực hiện Nội dung Thời lượng Cả tập thể DCT DCT Học sinh DCT HS DCT Học sinh DCT Học sinh DCT HS DCT Hoc sinh đã chuẩn bi trả lời DCT DCT DCT HS DCT HS DCT HS DCT Học sinh DCT HS DCT Học sinh DCT DCT Học sinh DCT Học sinh DCT Ngươì chơi DCT Các tổ Hoạt động 1: Mở đầu - Hát một bài hát tập thể. - Tuyên bố lí do: - Giới thiệu khách mời. - Giới thiệu chương trình hoạt động. Các bạn học sinh thân mến ! Để có được độc lập, tự do, hoà bình như ngày hôm nay, dân tộc ta đã trãi qua nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Trong các cuộc kháng chiến đó, dân tộc ta đã dành được những chiến công vang dội, có biết bao anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống, hy sinh tuổi thanh xuân của mình, có biết bao bà mẹ tiễn con ra trận mà không trở về, có biết bao người thương binh đã để lại một phần máu thịt của mình nơi chiến trường...Những chiến công như vậy, những con người ưu tú đó có ở khắp mọi miền Tổ quốc, máu các anh đã đỗ xuống mãnh đất thân yêu này, để hôm nay chúng em tung tăng cắp sách đến trường. Nhớ ơn các anh, hôm nay chúng em nguyện làm những người chiến sĩ nhỏ để luôn tự hào và tiếp lửa truyền thống, ngọn lửa mà 69 năm (22/12/1944 – 22/12/2013) qua người lính Cụ Hồ đã thắp lên ngọn lửa độc lập, tự do cho Tổ quốc Việt Nam 1. Phần thi thứ nhất : HỘI THI HỌC TẬP Chúng ta hãy đến với phần thi thứ nhất. Đó là phần thi : giải ô chữ truyền thống . Nội dung và qui định của hội thi này như sau: Nội dung của phần thi này là nói về truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam Phần thi : giải ô chữ : Gồm 6 ô hàng ngang + Mỗi đội lần lượt được chọn 1 ô hàng ngang của mình, các đội trả lời bằng cách phất cờ. Đội trả lời đúng mỗi ô hàng ngang được 5 điểm 1/ Ô chữ hàng ngang thứ nhất có 9 chữ cái : Chiến dịch mở đầu cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975. TÂY NGUYÊN. 2/ Ô chữ hàng ngang thứ 2 có 7 chữ cái : Người lính làm nhiệm vụ canh giữ vùng biển, hải đảo của Tổ quốc HẢI QUÂN 3/ Ô chữ hàng ngang thứ 3 có 9 chữ cái : Tên gọi thân thương của nhân dân dành cho Quân đội nhân dân Việt Nam BỘ ĐỘI CỤ HỒ 4/ Ô chữ hàng ngang thứ 4 có 12 chữ cái : Đây vừa là tên gọi vừa là nhiệm vụ của người chiến sĩ GIẢI PHÓNG QUÂN 5/ Ô chữ hàng ngang thứ 5 có 9 chữ cái : Đây là một gia điệu góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ. HÒ KÉO PHÁO 6/ Ô chữ hàng ngang thứ 6 có 8 chữ cái : Mãnh đất được mệnh danh là quê hương “Trung dũng, kiên cường, đi đầu diệt Mỹ QUẢNG NAM Bí mật của các ô chữ ngày hôm nay: ? Tên tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam? Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân *Phần thi thứ 2 :TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG ĐỊA PHƯƠNG Và bây giờ chúng ta bước vào phần thi thứ 2 với chủ đề : Những năm tháng không thể nào quên. Phần thi này thực hiện dưới Hình thức trắc nghiệm chọn câu trả lời đúng : + Phần này gồm 8 câu hỏi trắc nghiệm. + Sau khi người dẫn chương trình nêu câu hỏi, các đội thảo luận trong 15 giây sau đó chọn phương án đúng để trả lời. + Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm Câu 1: Chiến địch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào : Ngày 10.3.1954. Ngày 13.3.1954. Ngày 15.3.1954. Ngày 12.4.1954. Câu 2: Chiến dịch Biên Giới được diễn ra vào năm : Năm 1949. Năm 1950. Năm 1951. Năm 1953. Câu 3: “ Nhìn thẳng quân thù mà bắn !” Lời hô đã trở thành khẩu lệnh chiến đấu của cả một thế hệ đánh Mỹ và thắng Mỹ. Dó là lời hô của : Võ Thị Sáu. Cù Chính Lan. La Thị Tám. Nguyễn Viết Xuân Câu 4: Có một tuyến đường băng băng qua núi rừng hùng vĩ và nối liền Bắc – Nam là một kỳ công trong lịch sử chiến tranh , là biểu hiện oai hùng của sức đoàn kết chiến đấu của quân dân cả nước. Địch càng dùng trăm phương , nghìn kế để ngăn chặn nhịp độ của chiến tranh, góp phần quan trọng vào thắng lợi huy hoàng của đất nước” . Đó là con đường : Đường Trường Sơn Đường Quốc lộ 1A. Đường Hồ Chí Minh Cả 1 và 2 đều đúng Cả 1 và 3 đều đúng Câu 5: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân giành thắng lợi và có ý nghĩa chiến lược, đã diễn ra vào thời gian : 1.Năm 1965. 2. Năm 1968. 3.Năm 1970 4.Năm 1975. Câu 6: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ hy sinh nhiều hơn nữa song nhất định thắng lợi hoàn toàn. Đó là một đièu chắc chắn. Tôi có ý định đến ngày đó, tôi sẽ đi khắp hai miền Nam Bắc để chúc mừng đồng bào, cán bộ và chiến sĩ anh hùng, thăm hỏi các cụ phụ lão, các cháu thiếu niên, nhi đồng yêu quí của chúng ta”. Đoạn văn trên được trích trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Di chúc Bác viết vào thời gian : 1. Ngày 15.10.1968. 2.Ngày 22.12.1968. 3.Ngày 10.5.1969. 4.Ngày 2.9.1969. Nói thêm : Bác viết di chúc vào ngày 10.5.1969 và đến ngày 2.9.1969 Bác đã ra đi. Câu 7: Bộ chính trị Trung ương Đảng họp vào tháng 11,1974 quyết định mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975. Mở đầu cuộc Tổng tiến công ta đã giải phóng Buôn Mê Thuột vào thời gian : 1.Ngày 5.3.1975. 2.Ngày 10.3.1975. 3.Ngày 24.3.1975. 4.Ngày 29.3.1975. Câu 8: “ kết thúc cuộc chiến tranh cứu nước và giữ nước kéo dài 30 năm kể từ cách mạng Tháng 8, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị 117 năm của chủ nghĩa đế quốc trên đất nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân trong cả nước, mở ra kỷ nguyên phát triển rực rỡ của một nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, tự do, thống nhất và xã hội chủ nghĩa”. Sự kiện đó diễn ra vào thời gian : 10 giờ 30 ngày 24.3.1975. 11 giờ 30 ngày 29.3.1975. 10 giờ 30 ngày 30.4.1975. 4. 10 giờ 30 ngày 1.5.1975. Trong khi chờ đợi phần tổng hợp điểm sau phần thi của Ban thư ký. * Phần thi thứ 3 : Dành cho khán giả Chúng ta sẽ đến với 1 câu hỏi dành cho khán giả : - Câu nói nào của Bác Hồ đã nêu rõ bản chất cách mạng, mục tiêu chiến đấu và truyền thống anh hùng của QĐND VN ? Đáp án: Câu nói của Bác Hồ đã nêu rõ bản chất cách mạng, mục tiêu chiến đấu và truyền thống anh hùng của QĐND VNlà : “ Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vợt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” Nói thêm : Câu nói đó được bác khẳng định vào năm 1946 khi toàn quốc hưởng ứng lời kêu gọi kháng chiến của Bác. Hoạt động 4: Vui văn nghệ -Trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. Hoạt động 5: Kết thúc -Nhận xét về sự chuẩn bị và ý thức tham gia thảo luận của cá nhân của các tổ. -Ghi nhận sự đăng kí thi đua của từng cá nhân và tập thể lớp. Động viên các em htực hiện tốt kế hoạch của mình.Gợi ý các em về những biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá, đôn đốc việc thực hiện của các bạn 5’ 15’ 15’ 3 7 5 V. Tổng kết : Gv đánh giá kết quả hoạt động tập thể: GV đánh giá kết quả cá nhân : ĐÁNH GIÁ HĐNGLL CỦA TỪNG HS STT Họ và tên Đánh giá STT Họ và tên Đánh giá 1 Quàng Văn Bảo 17 Quàng Thị Miền 2 Lò Văn Bình 18 Giàng A Minh 3 Vừ A Câu 19 Giàng Thị Mo 4 Giàng A Chính 20 Lý Thị Mưng 5 Mùa A Dềnh 21 Lường Thúy Ngân 6 Mùa Thị Dợ 22 Lò Thị Minh Nhâm 7 Lò Xuân Duy 23 Giàng A Phong 8 Giàng A Dương 24 Lò Văn Thảo 9 Lý Văn Đại 25 Lò Văn Thắng 10 Quàng Văn Đại 26 Lò Thị Thuyết 11 Giàng Thị Hoa 27 Lò Văn Thức 12 Lò Thị Hoa 28 Quàng Văn Tiến 13 Giàng Thị Khoa 29 Lý Thị Tình 14 Lò Thị Lan 30 Lò Thị Uyên Trang 15 Quàng Thị Lan 31 Lò Thị Xuân 16 Lò Thị Mai 32 Lò Thị Hải Yến Ban giám hiệu duyệt Ngày Tháng 12 năm 2017 Ký tên Ban giám hiệu duyệt Ngày 14 tháng 12 năm 2016 Ký tên Ngày soạn: 16 / 01/2018 Ngày giảng: 19/ 01/2018 (6A1) HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐỀ THÁNG 1 THẢO LUẬN BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN HỌC KỲ 2 SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Đưa ra được những chỉ tiêu và biện pháp, cam kết thực hiện kế hoạch học kỳ 2 - Hiểu được những nét đổi thay ở quê hương địa phương mình do Đảng lãnh đạo - Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương - Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương. 2. Kỹ năng: Phát huy tư duy ngôn ngữ, kĩ năng viết, giao tiếp, hợp tác. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác trong mọi hoạt động của lớp. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Th¶o luËn biÖn ph¸p thùc hiÖn kÕ ho¹ch rÌn luyÖn ë kú 2 - Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân 2. Hình thức: Tìm hiểu, sưu tầm, thảo luận và trả lời các câu hỏi. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: - Tư liệu : Tranh ảnh, bài viết, thơ ca về những thành tựu của quê hương - Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động. 2. Về tổ chức: - GVCN : Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp - Hướng dẫn HS th¶o luËn biÖn ph¸p thùc hiÖn kÕ ho¹ch rÌn luyÖn ë kú 2 - Phân công các công việc chuẩn bị: + Dẫn chương trình: Giàng A Dương. + Ban giám khảo gồm hai bạn: 1. Quàng Thị Miền 2. Mùa Thị Dợ + Thư kí: Là bạn Lò Thị Hồng. IV. Tiến trình hoạt động: Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời lượng - DCT - Tập thể lớp Hoạt động 1 : Mở đầu Bắt điệu cả lớp hát bài “Em là mầm non của Đảng” ( Nhạc và lời : Mộng Lân) Người dẫn chương trình GVCN - Người dẫn chương trình Người DCT DCT Đội chơi DCT Hoạt động 1 : Mở đầu Bắt điệu cả lớp bài ‘ Em là mầm non của Đảng’’ Hoaït ñoäng 2: - Th¶o luËn biÖn ph¸p thùc hiÖn kÕ ho¹ch rÌn luyÖn ë kú 2. Thông qua kết quả học kỳ I của lớp : + Đạo đức : Đa số các bạn HS ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô , người lớn tuổi , đoàn kết giúp đỡ bạn bè .. ( KQ: Phẩm chất 32/32 bạn đạt + Học tập : Đa số có ý thức trong học tập , tuy nhiên kết quả chưa cao ( Về năng lực 32/32 bạn đạt, có 0/36 bạn không đạt về năng lực) + LĐ : Hoàn thành kết quả được giao , tuy nhiên tỷ lệ lao động còn ít + Hoạt động ca múa hát tập thể tham gia thường xuyên nhưng chưa đều và đẹp Trên đây là những kết quả của lớp trong học kỳ I . Vậy để học kỳ II đạt kết quả cao hơn chúng ta cần làm như thế nào chúng ta cùng nhau thảo luận - Xaây döïng caùc chæ tieâu phaán ñaáu : + PC : 32/32 đạt về phẩm chất + NL : 32/32 đạt về năng lực và 0 bạn rèn luyện thêm trong hè - Lôùp tröôûng neâu caùc chæ tieâu phaán ñaáu cuï theå caùc maët cuûa lôùp vaø ñeà nghò caùc toå tröôûng neâu caùc chæ tieâu phaán ñaáu cuûa toå mình - Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo. - Lôùp phoù phuï traùch hoïc taäp cho lôùp thaûo luaän moät soá caâu hoûi ñeå boå sung, hoaøn thieän caùc chæ tieâu phaán ñaáu cuûa lôùp. - Lôùp tröôûng cho lôùp bieåu quyeát caùc chæ tieâu phaán ñaáu sau khi ñaõ coù thaûo luaän boå sung. - Thö kí lôùp ghi vaøo bieân baûn cuûa lôùp. Hoạt động 3 : Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng mừng xuân - Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao lưu chủ đề ca ngợi Đảng, mừng xuân, quê hương, - Hát các bài hát có từ: Đảng, mùa xuân. - Hát các bài hát chủ đề về Đảng , Quê hương , đất nước . - Đội nào hát được nhiều hơn chiến thắng, có phần thưởng các đội lần lượt hát một câu hoặc một đoạn có từ quê hương, đất nước, Đảng, mùa xuân để đội bạn cùng hát tiếp. - Các đội tiến hành theo yêu cầu của người dẫn chương trình. Đôi nào đến lượt mà bị bế tắc coi như thua. Lúc này người dẫn chương trình hỏi sang cổ động viên. - Điểm được công bố trên bảng. - Quá trình tiến hành giao lưu người dẫn chương trình cần dành thời gian cho 2 đội ra câu đố, câu hỏi để được giao lưu người giám khảo chấm điểm và công bố điểm sau khi các đội trả lời xong.. Hoạt động 4 : Kết thúc - Hát bài: "Nồi vòng tay lớn" - Cảm ơn sự tham gia của các bạn HS 5phút 20p 20p V. Tổng kết : 1. GV đánh giá kết quả hoạt động tập thể: 2. GV đánh giá kết quả cá nhân: ĐÁNH GIÁ HĐNGLL CỦA TỪNG HS STT Họ và tên Đánh giá STT Họ và tên Đánh giá 1 Quàng Văn Bảo 17 Quàng Thị Miền 2 Lò Văn Bình 18 Giàng A Minh 3 Vừ A Câu 19 Giàng Thị Mo 4 Giàng A Chính 20 Lý Thị Mưng 5 Mùa A Dềnh 21 Lường Thúy Ngân 6 Mùa Thị Dợ 22 Lò Thị Minh Nhâm 7 Lò Xuân Duy 23 Giàng A Phong 8 Giàng A Dương 24 Lò Văn Thảo 9 Lý Văn Đại 25 Lò Văn Thắng 10 Quàng Văn Đại 26 Lò Thị Thuyết 11 Giàng Thị Hoa 27 Lò Văn Thức 12 Lò Thị Hoa 28 Quàng Văn Tiến 13 Giàng Thị Khoa 29 Lý Thị Tình 14 Lò Thị Lan 30 Lò Thị Uyên Trang 15 Quàng Thị Lan 31 Lò Thị Xuân 16 Lò Thị Mai 32 Lò Thị Hải Yến Ban giám hiệu duyệt Ngày .. tháng 01 năm 2018 Ký tên Ngày soạn: 28 / 02/2018 Ngày giảng: 2/ 03/2018 (6A1) HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐỀ THÁNG 2: “MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN” TÌM HIỂU, SƯU TẦM VỀ CA DAO TỤC NGỮ VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG. SINH HOẠT VĂN NGHỆ I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết được những bài ca dao tục ngữ và nét đẹp truyền thống ở quê hương địa phương mình. - Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương - Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương. -Giáo dục HS lòng yêu mến, biết ơn Đảng tình yêu quê hương đất nước. - Động viên tinh thần học tập tạo điều kiện để HS hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp, trường. - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp. 2. Kỹ năng: Phát huy tư duy ngôn ngữ, kĩ năng viết, giao tiếp, hợp tác. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác trong mọi hoạt động của lớp. II. Nội dung và hình thức hoạt động: a. Nội dung: - Hoạt động 1: Tìm hiểu kết quả sưu tầm về ca dao tục ngữ và nét đẹp truyền thống quê hương. - Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng mừng xuân b. Hình thức: Thảo luận, hội thi, giao lưu. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: - Tư liệu : Tranh ảnh, bài viết, thơ ca về những thành tựu của quê hương - Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ sưu tầm sáng tác của HS (như bài thơ, bài hát, câu chuyện về mùa xuân, về Đảng, quê hương, đất nước, ). - Đặt hệ thống câu hỏi, câu đố và các đáp án kèm theo. - Bản quy định thang điểm dùng cho giám khảo. 2. Về tổ chức: - GVCN : Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp - Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động - Phân công các công việc chuẩn bị: + Dẫn chương trình: Quàng thị Miền. + Ban giám khảo gồm hai bạn: 1. Giàng A Dương. 2. Giàng Thị Hoa + Thư kí: Là bạn Lò Xuân Duy. IV. Tiến trình hoạt động: Người tổ chức Nội dung hoạt động Thời lượng DCT giới thiệu quản ca bắt nhịp bài hát. - DCT - DCT - DCT hướng dẫn một số bạn khác tham gia trả lời câu hỏi DCT trả lời một số câu hỏi các bạn không trả lời được. Hoạt động 1: Tìm hiểu kết quả sưu tầm về ca dao tục ngữ và nét đẹp truyền thống quê hương. 1. Mở đầu Hát bài: “Em là mùa xuân của Đảng” (Nhạc và lời : Mộng Lân) - Tuyên bố lí do: Mỗi dân tộc, mỗi địa phương đều có những nét riêng độc đáo và đặc sắc về ca dao tục ngữ và những nét đẹp trong văn hóa sinh hoạt Để nhằm tìm hiểu về những nét đẹp của quê hương mình và từ đó nâng cao hơn nữa lòng yêu quê hương, tự hào về những thành tựu đạt được của quê hương, hôm nay chúng ta sẽ cùng tham dự tiết hoạt động ngoài đầy ý nghĩa này. - Giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động 2. Tìm hiểu kết quả sưu tầm ca dao tục ngữ và một số nét đẹp quê hương: - Nêu ra một số vấn đề hoặc câu hỏi: * Ví dụ : ? Hãy đọc những bài ca dao dân ca hay tục ngữ ở địa phương chúng ta? ? Trong tết dân tộc, gia đình các bạn thường làm những loại bánh gì? Các bạn được chơi những trò chơi gì? ? Hãy thuyết minh về trang phục dân tộc của bạn? ? Hiện nay quê hương bạn đang có những sự thay đổi nào ? ? Trước những thay đổi đó của quê hương, bạn có suy nghĩ gì ? ? Là một HS đang ngồi trên ghế nhà trường bạn có thể làm gì để góp phần mình vào công cuộc đổi mới của quê hương ? ? Theo bạn, Đảng có vai trò như thế nào trong sự đổi mới và phát triển của quê hương ? 5 phút 15 phút - DCT giới thiệu hoạt động. - DCT - DCT - DCT mời đại biểu là Đảng viên - DCT mời Ban giám khảo - DCT mời GVCN Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng mừng xuân - Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao lưu chủ đề ca ngợi Đảng, mừng xuân, quê hương, các đội lần lượt hát một câu hoặc một đoạn có từ quê hương, đất nước, Đảng, mùa xuân, để đội bạn cùng hát tiếp. - Các đội tiến hành theo yêu cầu của người dẫn chương trình. Đôi nào đến lượt mà bị bế tắc coi như thua. Lúc này người dẫn chương trình hỏi sang cổ động viên. - Điểm được công bố trên bảng. - Quá trình tiến hành giao lưu người dẫn chương trình cần dành thời gian cho 2 đội ra câu đố, câu hỏi để được giao lưu người giám khảo chấm điểm và công bố điểm sau khi các đội trả lời xong. - Phát biểu ý kiến - Công bố kết quả của các đội và cá nhân. - Nhận xét chung biểu dương tinh thần ý thức tham gia của 2 đội và cả lớp. - Cảm ơn các đại biểu đã tham gia hoạt động. 15 phút 5 phút 3 phút V. Tổng kết: 1. GV đánh giá kết quả hoạt động tập thể: 2. GV đánh giá kết quả cá nhân: ĐÁNH GIÁ HĐNGLL CỦA TỪNG HS STT Họ và tên Đánh giá STT Họ và tên Đánh giá 1 Quàng Văn Bảo 17 Quàng Thị Miền 2 Lò Văn Bình 18 Giàng A Minh 3 Vừ A Câu 19 Giàng Thị Mo 4 Giàng A Chính 20 Lý Thị Mưng 5 Mùa A Dềnh 21 Lường Thúy Ngân 6 Mùa Thị Dợ 22 Lò Thị Minh Nhâm 7 Lò Xuân Duy 23 Giàng A Phong 8 Giàng A Dương 24 Lò Văn Thảo 9 Lý Văn Đại 25 Lò Văn Thắng 10 Quàng Văn Đại 26 Lò Thị Thuyết 11 Giàng Thị Hoa 27 Lò Văn Thức 12 Lò Thị Hoa 28 Quàng Văn Tiến 13 Giàng Thị Khoa 29 Lý Thị Tình 14 Lò Thị Lan 30 Lò Thị Uyên Trang 15 Quàng Thị Lan 31 Lò Thị Xuân 16 Lò Thị Mai 32 Lò Thị Hải Yến Ban giám hiệu duyệt Ngày .. tháng 02 năm 2018 Ký tên Ngày soạn: 14/ 03/2017 Ngày giảng: 17/ 03/2017 (6A2) HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐỀ THÁNG 3: “TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN” I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Hiểu những nét cơ bản về mục đích, vị trí, vai trò của Đoàn TNCS HCM và truyền thống vẻ vang của Đoàn. - Tự hào, tin tưởng vào Đoàn và các anh chị Đoàn viên. - Học tập và rèn luyện theo các gương tốt Đoàn viên, có ý thức phấn dấu trở thành Đoàn viên. 2. Kỹ năng: Phát huy tư duy ngôn ngữ, kĩ năng viết, giao tiếp, hợp tác. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác trong mọi hoạt động của lớp. II. Nội dung và hình thức hoạt động: a. Nội dung: - Hoạt động 1: Nghe giới thiệu Ý nghĩa lịch sử ngày thành lập Đoàn 26/03 - Hoạt động 2: Gương sáng Đoàn viên tiêu biểu. b. Hình thức: Trình chiếu - Vấn đáp cá nhân - Thảo luận tập thể - Trình bày tập thể III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: - Tư liệu sưu tầm về ý nghĩa, truyền thống của Đoàn. - Các câu hỏi và đáp án. - Máy chiếu. 2. Về tổ chức: - GVCN phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung, kế hoạch hướng dẫn học sinh thực hiện. - Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động - Phân công các công việc chuẩn bị: + Dẫn chương trình: Lò Thị Phú. + Ban giám khảo gồm hai bạn: 1. Lò Văn Thoại 2 Lý A Bênh. + Thư kí: Là bạn Cà Thị Hương. IV. Tiến trình hoạt động: Người tổ chức Nội dung Thời gian DCT DCT DCT DCT 1. Hoạt động 1: Khởi động - Hát tập thể bài: Đoàn ca: “ Cùng nhau ta đi lên theo bước Đoàn thanh niên đi lên...” - Dẫn dắt giới thiệu nội dung, chương trình gồm các phần: + Giới thiệu đại biểu. + Nghe giới thiệu về ý nghĩa truyền thống Đoàn TNCS HCM. + Nêu gương sáng Đoàn viên tiêu biểu. Hoạt động 2: Tiến Bước lên đoàn Cả lớp nghe bạn dẫn chương trình giới thiệu về ngày thành lập Đoàn(26/3/1931 – 26/3/2017) Vào mùa xuân năm 1931 ở thời điểm từ ngày 20 - 26.03.1931 khi tiến hành hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ II, trong đó TW Đảng dành 1 phần quan trọng chương trình làm việc để bàn về công tác Thanh niên đã đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt như: các cấp Đảng từ Trung ương đến Địa phương phải cử ngay các cấp Ủy viên của Đảng phụ trách công tác Đoàn. Trước sự phát triển và lớn mạnh của phong trào thanh niên cũng như sự phát triển và lớn mạnh của Đoàn trên cả 3 Miền Bắc-Trung-Nam, ở nước ta đã xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng hơn 1.500 đoàn viên và một số địa phương đã hình thành hệ thống Tổ chức Đoàn xã, huyện đến cơ sở. Sự phát triển lớn mạnh của Đoàn đã đáp ứng kịp thời đòi hỏi cấp bách của phong trào thanh niên nước ta bấy giờ. Theo đề nghị của Ban thường vụ Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ 3, họp từ 22 - 25.03.1961 đã quyết định lấy ngày 26.03.1931 làm ngày kỷ niệm thành lập Đoàn hàng năm. Ngày 26/03 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn TNCS HCM quang vinh Từ 26.03.1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần: (7lần) - Từ 1931-1936:            Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương. - Từ 1937-1939:            Đoàn Thanh Niên dân chủ Đông Dương. - Từ 11.1939-1941:       Đoàn thanh niên phản Đế Đông Dương. - Từ 5/1941-1956:         Đoàn thanh niên cứu Quốc Việt Nam. - Từ 25/10/1956-1970:  Đoàn Thanh Niên Lao động Việt Nam. - Từ 03/02/1970-1976:  Đoàn thanh niên Lao động Hồ Chí Minh -  Từ 12/1976 – nay:     Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.   Từ ngày thành lập đến nay, Đoàn ta tổ chức 9 lần Đại hội: -  Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ 1: tổ chức từ 07 - 14.02.1950 tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (nay là tỉnh Thái Bắc), với hơn 400 đại biểu, đồng chí Nguyễn Lam làm Bí thư. -  Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ 2: từ 25.10 – 04.11.1956 tại thủ đô Hà Nội, có 479 đại biểu. Đại hội bầu 30 đồng chí vào BCH, đồng chí Nguyễn Lam làm Bí thư thứ nhất. -  Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ 3: họp từ 23 – 25.03.1961 tại Hà Nội, có 677 đại biểu. Đại hội bầu 71 ủy viên BCH trung ương, đồng chí Vũ Quang làm Bí thư thứ nhất. - Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ 4: họp từ 20 – 22.11.1980 tại Hà Nội, có 623 đại biểu. Đại hội bầu BCH trung ương và Ban Bí Thư 13 đồng chí, đồng chí Vũ Mão được bầu làm Bí thư thứ nhất. -          Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ 5: họp từ 27 – 30.11.1987 tại Hà Nội, có 750 đại biểu. Đại hội bầu 150 ủy viên BCH trung ương, BCH đã bầu Ban thường vụ Trung ương Đảng gồm 23 đồng chí, đồng chí Hà Quang Dự được bầu làm Bí thư. -          Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ 6: họp từ 15 – 18.10.1992 tại Hà Nội, có 797 đại biểu. Đại hội bầu 91 ủy viên BCH trung ương, BCH đã bầu 14 ủy viên thường vụ, đồng chí Hồ Đức Việt được bầu làm bí thư thứ nhất. -          Đại hội Đoàn TNCS HCM toàn quốc lần thứ 7: từ 26 – 29.11.1997 tại Hà Nội, có 899 đại biểu. Đại hội bầu ra 125 ủy viên BCH, đ/c Vũ trọng Kim được bầu làm Bí thư. -          Đại hội Đoàn TNCS HCM toàn quốc lần thứ 8:từ 8 – 11.12.2004 tại Hà Nội, có 898 đại biểu, đồng chí Hoàng Bình Quân được bầu làm bí thư thứ nhất. -          Đại hội Đoàn TNCS HCM toàn quốc lần thứ 9: họp từ 17 – 21.12.2007 tại Hà Nội, có 1033 đại biểu. Đại hội đã bầu ra 145 ủy viên BCH, đồng chí Võ Văn Trưởng được bầu làm Bí thư thứ nhất. Đại hội đã sửa đổi và bổ sung 1 số quy định trong nội dung điều lệ Đoàn cho phù hợp với tình hình phát ttriển của nước ta hiện nay. Nhiều thế hệ Thanh niên đã kết tục nhau chiến đấu anh hùng vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì CNXH. Tiêu biểu như: Võ Thị Sáu, Trần Văn Ơn, Cù Chính Lan, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân, Thái Văn A, Lý Tự Trọng với nhiều phong trào sôi nổi: Thanh niên xung phong tình nguyện, Ba sẵn sàng, năm xung kích, thanh niên kiên cường thắng Mỹ Thế hệ thứ ba này có mặt đông đảo trong cuộc tấn công thần tốc và nổi dậy mùa xuân 1975 giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước. Những phong trào thanh niên thể hiện sự đóng góp của Đoàn qua các thời kì cách mạng - Từ năm 1956 – 1960: Phong trào lao động kiến thiết Tổ quốc - Từ năm 1960–1964: Phong trào xung phong tình nguyện vượt mức kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. - Từ năm 1964 – 1975: Phong trào “Ba sẵn sang ở miền Bắc và “Năm xung phong” ở miền Nam. - Năm 1976: “Ba mũi tiến công tiêu cực và toàn Đoàn tham gia xây dựng Đảng” - Từ năm 1982 đến 2007: Nhiều phong trào thanh niên liên tiếp được triển khai và hoàn thành, tiêu biểu nhất là phong trào “Thanh niên tình nguyện”. - Trong nhiệm kì 2007

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12307814.doc
Tài liệu liên quan