Nội dung hoạt động : MÙA XUÂN VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ
QUÊ HƯƠNG.
5. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Có những hiểu biết nhất định Vũ các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương, đất nước trong không khí mừng xuân đón tết cổ truyền dân tộc. Hiểu được nhưng nét thay đổi trong đời sống văn hoá ở quê hương, địa phương em.
- Tự hoà và yêu mến quê hương, đất nước.
- Biết tôn trọng và gìn giữ, bảo Vử những nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
-Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét đẹp văn hoá đón tết, mừng xuân của quê hương đất nước.
- Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá quê hương.
31 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Văn Cừ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điều khiển:
+ Một em điều khiển phát động thi đua
+ Một em điều khiển phần vụ chơi
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động
- Hát tập thể
- Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình.
b) Trao đổi tìm hiểu về công ơn thầy cô giáo thông qua một số câu hỏi như:
- Bạn có biết để có một tiết dạy tốt thầy cô giáo phải chuẩn bị như thế nào không?
- Thầy cô giáo hy vọng, mong đợi gì ở học sinh chúng ta?
- Bạn có thể làm được việc gì giúp thầy cô giáo dạy tốt?
- Đối với những học sinh phạm lỗi, thầy cô phải xử phạt. Bạn có đồng tình với việc làm của thầy cô giáo không? Vì sao?
- Để đền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo, học sinh cần thực hiện những điều gì?
Sau khi trao đổi xong mỗi câu hỏi, người điều khiển bổ sung và tổng kết lại những ý chính về tình cảm, sự tận tâm hết lòng của thầy co giáo đối với học sinh.
c) Đang kí tuần học tốt
- Cán bộ lớp nêu mục đích, yêu cầu, nội dung thi đua và cách đánh giá thi đua của tuần "Hái hoa điểm tốt dâng thầy cô giáo".
- Đại diện các tổ lần lượt lên đăng ký thi đua của tổ mình. Cán bộ lớp ghi các chỉ tiêu dăng kí thi đua của các tổ lên bảng.
5. Kết thúc hoạt động
Cán bộ lớp nhận xét và rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ tham gia hoạt động của các tổ và cá nhân
************************************
NS:13/11/2017
ND:17/11/2017
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 4 tháng 11
nội dung hoạt động : Tổ chức lễ kỉ niệm
ngày nhà giáo việt nam 20 - 11
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu đầy đủ hơn về ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
- Có thái độ tôn trọng, quý mến, biết ơn thầy cô giáo.
- Biết hành động làm theo lời dạy của thầy, cô giáo trong hoạt động học tập, sinh hoạt và giao tiếp.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Tìm hiểu ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Học sinh chúc mừng thầy, cô giáo.
- Sinh hoạt văn nghệ.
b. Hình thức hoạt động
- Buổi họp mặt giữa học sinh, thầy cô giáo và đại diện phụ huynh để chúc mừng thầy cô nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11.
- Trao đổi tâm tư, nguyện vọng kết hợp liên hoan văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Lời chúc mừng các thầy, cô giáo.
- Các tiết mục văn nghệ gồm hát, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịchvề công ơn và tình cảm thầy trò.
- Cây "Hoa dân chủ" với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện.
b. Về tổ chức
- Ban tổ chức gồm: Lớp trưởng, lớp phó văn thể mỹ và các tổ trưởng.
- Cử người dẫn chương trình
- Trang trí.
- Kê bàn hình chữ U.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động
- Hát tập thể về thầy cô giáo
- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình.
b) Chúc mừng thầy, cô giáo
- Đại diện học sinh phát biểu chào mừng cô giáo.
- Cô giáo phát biểu tâm tư, tình cảm của mình đối với học sinh.
c) Liên hoan văn nghệ
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
- Trò chơi "hái hoa".
- Người dẫn chương trình mời cô giáo tham dự văn nghệ cùng học sinh.
5. Kết thúc hoạt động
- Hát tập thể
- Đại diện lớp cảm ơn cô giáo sẽ làm tốt theo lời dạy của cô giáo.
**************************************
NS:3/12/2017
ND:4/12/2017
Chủ để tháng 12
Uống nước nhớ nguồn
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 2 tháng 12
nội dung hoạt động : THI Kể CHUYệN LịCH Sử
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Củng cố, mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua các thời đại từ vua Hùng dựng nước đến thế kỉ XIX.
- Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc đã có công dựng nước và giữ nước.
- Biết noi gương tổ tiên, cha anh, học tập tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Các câu chuyện về lịch sử của nước ta thời Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng đến nước Đại Việt thời Trần và thời Lê.
- ý nghĩa các câu chuyện đó.
b. Hình thức hoạt động
- Các tổ thi kể chuyện.
- Trò chơi giải ô chữ tìm ẩn số.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các câu chuyện về anh hùng dân tộc, và sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá giáo dục của nước ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) đến thời Lê sơ (đầu thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI):
+ Về Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng.
+ Về loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.
+ Lý Thái Tổ định đô ở Thăng Long.
+ Về trận chiến thắng quân Tống trên sông Như Nguyệt.
+ Về thành tựu văn hoá, giáo dục tiêu biểu.
+ Về ba lần thắng quân Mông - Nguyên.
+ Về cải cách của Hồ Quý Ly.
+ Về anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Về vai trò của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
....
- Một số ẩn số, ô chữ.
- Đáp án và biểu điểm.
b. Về tổ chức
- Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện nói trên.
- Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể:
+ Cử người điều khiển chương trình và thư kí.
+ Mỗi tổ vài câu chuyện về thời kì lịch sử và một tiết mục văn nghệ.
+ Phân công người viết câu hỏi, đố vui và đáp án.
+ Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động...
+ Từng học sinh tìm hiểu, chuẩn bị theo sự phân công của tổ để tham gia.
4. Tiến hành hoạt động
- Hát tập thể một.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu ban giám khảo.
- Các tổ thi kể chuyện:
+ Ban giám khảo cho điểm từng tổ lên kể chuyện. Điểm của tổ bằng tổng điểm của các bạn đã tham gia kể chuyện.
- Trò chơi dành cho lớp:
+ Người điều khiển chương trình lần lượt nêu từng ẩn số hoặc ô chữ.
+ Học sinh xung phong trả lời.
+ Người điều khiển mời ưu tiên bạn xung phong trước. Nếu không trả lời được thì người điều khiển công bố đáp án.
5. Kết thúc hoạt động
- Hát tập thể.
- Người điều khiển công bố kết quả của các tổ.
- Người điều khiển chương trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sửc khoẻ cô giáo và tất cả các bạn đã tham gia nhiệt tình.
****************************
NS:13/12/2017
ND:18/12/2017
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 4 tháng 12
nội dung hoạt động : hội vui học tập
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Củng cố, mở rộng kiến thức đã được học ở các môn học.
- Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.
- Hứng thú học tập, chăm chỉ và vượt khó để đạt kết quả cao.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Những kiến thức các môn học được giáo viên ôn tập để chuẩn bị thi học kì
b. Hình thức hoạt động
- Thi trả lời câu hỏi, giải toán.
- Thi tìm ẩn số của từ, tìm tên tác giả của một bài hát, bài thơ, một định lí, một định luật, giải một ô chữ...
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các câu hỏi, câu đố, các trò chơi, các bài toán về tri thức phân công cho cán sự bộ môn của các môn học soạn và lớp phó phụ trách học tập tập hợp các câu hỏi.
- Đáp án của các câu hỏi, câu đố, bài toán,...
- Chuẩn bị cờ để các đội dùng làm phương tiện giành quyền trả lời.
- Một số tiết mục văn nghệ, câu đố vui.
b. Về tổ chức
Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị như sau:
- Lập ban tổ chức gồm 3 người: lớp phó phụ trách học tập chịu trách nhiệm về nội dung câu hỏi, một người dẫn chương trình, một người làm thư kí.
- Ban giám khảo gồm 3 bạn trong cán sự phụ trách bộ môn.
4. Tiến hành hoạt động
- Hát tập thể.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hội vui học tập.
- Giới thiệu đại diện của các tổ tham gia.
- Trưởng ban giám khảo nêu rõ quy tắc thi và cách thi: Mỗi tổ chọn một câu hỏi bất kì của một môn để trả lời ( Ví dụ câu hỏi số 1: môn Toán; câu hỏi số 2: môn Ngư văn). Chỉ được trả lời một lần sai tổ khác có quyền trả lời. Không ai trả lời được thì người điều khiển chương trình nêu rõ đáp án. Sau số lượt hoặc thời gian quy định, tổ có điểm cao sẽ thắng.
- Người điều khiển lần lượt mời đại diện từng tổ chọn câu hỏi và trả lời.
- Ban giám khảo cho điểm từng lượt của từng tổ và ghi công khai lên bảng.
- Xen kẽ vào sau mỗi lựơt thi của các tổ là phần thi cho mỗi cổ động viên.
- Hết thời gian quy định, tổ nào có tổng điểm cao là thắng.
5. Kết thúc hoạt động
- Ban báo tường nhận xét kết quả, ý thức chuẩn bị của cá nhân và các tổ. Người giới thiệu chương trình mời giáo viên chủ nhiệm trao giải cho các tổ được giải.
- Người điều khiển chương trình:
+ Đánh giá chung về tinh thần ý thức tham gia của cả lớp; biểu dương các tổ, cá nhân đạt kết quả cao.
+ Tuyên bố kết thúc hội vui học tập, chúc các bạn học tốt, thi học kì đạt kết quả cao.
*****************************************
Chủ để tháng 1, 2
Mừng đảng, mừng xuân
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 2 tháng 1
NS:3/1/2018
ND:8/1/2018
nội dung hoạt động : mùa xuân và truyền thống văn hoá
quê hương.
Yêu cầu giáo dục :
Giúp học sinh:
- Có những hiểu biết nhất định Vũ các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương, đất nước trong không khí mừng xuân đón tết cổ truyền dân tộc. Hiểu được nhưng nét thay đổi trong đời sống văn hoá ở quê hương, địa phương em.
- Tự hoà và yêu mến quê hương, đất nước.
- Biết tôn trọng và gìn giữ, bảo Vử những nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
-Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét đẹp văn hoá đón tết, mừng xuân của quê hương đất nước.
- Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá quê hương.
- Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện... Vũ truyền thống văn hoá tốt đẹp đó.
b. Hình thức hoạt động
Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp Vũ phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết của quê hương, đất nước.
3. Chuẩn Bỵ hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tư liệu Vũ các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết của quê hương, đất nước, của các cộng đồng dân tộc Việt Nam.
- Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện... liên quan tới chủ đề hoạt động.
- Các câu hỏi, câu đố cùng đáp án và thang điểm ung cho cuộc thi.
b. Về tổ ung
- Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức của chủ đề hoạt động và yêu cầu, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liêu liên quan.
- Hội ý với cán bộ lớp Vũ yêu cầu cuộc thi và phân công chuẩn Bỵ các công việc cụ thể cho hoạt động:
+ Cử người dẫn chương trình.
+ Ban giám khảo.
+ Phân công trang trí.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Lớp hát tập thể bài hát Mùa xuân của nhạc Sỹ Hoàng Vân.
- Người dẫn chương trình nêu Lý do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động và thể Lử cuộc chơI, giới thiệu ban giám khảo.
b) Cuộc thi giữa các tổ
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi
Ví du: Hãy Kú Vũ phong tục đón tết của dân tộc mà bạn biết
Hãy trình bày một bài hát Vũ mùa xuân.
- Ban giám khảo ung điểm và ghi lên bảng để cả lớp cùng theo dõi.
- Nừu tổ nào trả lời trước chưa đúng thì các tổ khác Sù trình bày đáp án của mình và cũng được ung điểm.
- Trong quá trình thi có thể xen Kù các tiết mục văn nghệ đểtạo không khí sôI nổi, vui tươi.
5. Kết thúc hoạt động
Người dẫn chương trình:
- Công bố kết quả thi.
- Nhân xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp.
NS:13/1/2018
ND:22/1/2018
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 4 tháng 1
nội dung hoạt động :
NHữNG NéT Đặi thay của quê hương
Yêu cầu giáo dục :
Giúp học sinh :
- Hiểu được những nét lớn Vũ truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập, lao động sản xuất và những nét đổi thay ở quê hương, địa phương mình do Đảng lãnh đạo.
- Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào Vũ quê hương, càng yêu mến làng xóm, trường, lớp mình.
- Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Những nét lớn Vũ truyền thống cách mạng ở địa phương.
- Các truyền thống học tập, sản xuất ở địa phương, những gương tốt bảo Vử và xây dựng quê hương giàu đẹp.
- Những thay đổi của quê hương.
b. Hình thức hoạt động
Tổ ung Kú chuyện, trao đổi, thảo luận Vũ truyền thống cách mạng, truyền thống bảo Vử và xâu ung quê hương, Vũ những tấm gương sáng, những nét đổi thay ở quê hương; đồng thời, có xen Kù các tiết mục văn nghệ.
3. Chuẩn Bỵ hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tư liệu: tranh ảnh, bài viết, thơ ca Vũ truyền thống cách mạng ở địa phương; các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất xây ung bảo Vử quê hương; các thành tựu và di sản văn hóa ở địa phương.
- Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động.
b. Về tổ ung
- Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành.
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động.
- Hội ý với cán bộ lớp Vũ yêu cầu cuộc thi và phân công chuẩn Bỵ các công việc cụ thể cho hoạt động:
+ Xây ung chương trình hoạt động.
+ Cử người dẫn chương trình.
+ Ban giám khảo.
+ Phân công trang trí.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Lớp hát tập thể bài hát Em là mầm non của Đảng (Nhạc và lời của Mộng Lân).
- Người dẫn chương trình nêu Lý do hoạt động, giới thiệu chương trình hoạt động.
b) Tọa đàm
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi như:
1/ Bạn hãy Kú tên những anh hùng liệt Sỹ ở quê hương mà bạn được nghe Kú hoặc sư tầm được
2/ Bạn hãy Kú một câu chuyện Vũ gương sáng đảng viên ở quê hương, Truyền thống cách mạng tiêu biểu ở quê hương bạn là gì?
3/ Quê hương bạn có những đổi mới gì?
- Trong quá trình hoạt động có xen Kù văn nghệ.
5. Kết thúc hoạt động
Người điều khiển hoạt động :
- Mời giáo viên phát biểu.
- Nhân xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp.
***************************************
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
tuần 2 tháng 2
NS:30/1/2018
ND:5/2/2018
nội dung hoạt động: giao lưu văn nghệ mừng đảng, mừng xuân
1. Yêu cầu giáo dục:
- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước.
- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường.
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Những bài hát, bài thơ câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân.
- Những sáng tác tự biên tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động.
b. Hình thức hoạt động
Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, Thi hát nối...
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề
- Hệ thống các câu hỏi, các câu đó và các đáp án kèm theo.
- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo.
b. Về tổ chức
- GVCN làm việc với tập thể lớp:
+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội ( mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên )
- Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như:
+ Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình.
+ Chọn cử BGK, phân công trang trí
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Bắt bài hát tập thể
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự.
b) Giao lưu
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt thực hiện theo yêu cầu.
- Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi.
5. Kết thúc hoạt động
Người dẫn chương trình công bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể láơp.
************************************
NS:25/2/2018
ND:26/2/2018
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 4 tháng 2
nội dung hoạt động: XÂY DựNG Kế HOạCH ThựC HIệN
"TRƯờng xanh, sạch, đẹp"
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng môi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp đối với sức khỏe mỗi người, chất lượng học tập và giáo dục của nhà trường, trong đó có bản thân các em.
- Gắn bó và thêm yêu trường, lớp.
- Tiếp tục tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện " Trường xanh, sạch đẹp"
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Làm vệ sinh trường, lớp sạch, đẹp.
- Làm bồn hoa, cây cảnh.
- Chăm sóc cây trồng; chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
- Trang trí lớp.
b. Hình thức hoạt động
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế hoạch.
- Các câu hỏi để thảo luận.
b. Về tổ chức
Giáo viên chủ nhiệm:
+ Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh suy nghĩ để tham gia thảo luận.
+ Hội ý với CBL để phân công công việc:
- Dự thảo nội dung, kế họch thực hiện "Trường xanh, sạch, đẹp"
- Các câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Bạn hiểu thế nào là trường xanh, sạch, đẹp?
Câu 2: Xây dựng trường xanh sạh, đẹp có ý nghĩa và tác dụng như thế nào?
Câu 3: Theo bạn lớp chúng ta cần phải chăm sóc những cây cảnh ở lớp không?
....
- Cử người điều khiển hoạt động. ( Hs Ngọc Linh)
- Cử người ghi biên bản.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động
- Bắt bài hát tập thể.
- Người điều khiển công bố lí do, hình thức hoạt động.
b) Thảo luận
- Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi thảo luận.
- Mỗi câu hỏi nêu ra phải được trao đổi, bổ sung cho đủ ý. Người điều khiển tổng kết lại và thư kí ghi biên bản.
- Kết quả thảo luận là nội dung, kế hoạch thực hiện "Trường xanh, sạch, đẹp".
c) Văn nghệ
Người điều khiển chương trình giới thiệu một số tiết mục của các tổ.
5. Kết thúc hoạt động
- Người điều khiển nhận xét hoạt động.
- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
Ngày soạn: 10/3/2018
Ngày thực hiện: 12/3/2018
Chủ điểm thỏng 3: TIẾN BƯỚC LấN ĐOÀN
Hoạt động 1: THI TèM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐOÀN
I.Yờu cầu giỏo dục:
1. Kiến thức
-Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3.Những mốc lịch sử lớn của Đoàn, những gương Đoàn viờn tiờu biểu.
-Biết thờm cỏc bài hỏt về mẹ và cụ giỏo nhõn kỉ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3).
2. Kĩ năng:
Tỡm kiếm và xử lý thụng tin về tổ chức Đoàn; Suy ngjĩ về truyền thống vẻ vang của Đoàn; Học tập và rốn luyện theo tinh thần tiờn phong của Đoàn. Rốn luyện kĩ năng ca hỏt, văn nghệ.
3. Thỏi độ:
Tự hào và yờu mến tổ chức Đoàn. Tự hào về truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ và cụ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động
- Kỹ năng tự tin về gương sáng đoàn viên để học tập
- Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn về gương sáng đoàn viên
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ về việc học tập các gương sáng đoàn viên
III.Nội dung và hỡnh thức hoạt động:
1.Nội dung hoạt động:
-Lịch sử Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, Thành lập Đoàn 26-3.
-Những bài thơ, bài hỏt về Đoàn, cụ và mẹ.
2.Hỡnh thức hoạt động:
-Thi tỡm hiểu về truyền thống của Đoàn
-Thi văn nghệ.
IV.Chuẩn bị hoạt động:
1.Phương tiện hoạt động:
-Cỏc cõu hỏi và đỏp ỏn.
-Cỏc tư liệu sưu tầm được về truyền thống của Đoàn.
-Cỏc bài hỏt, bài thơ về Đoàn, cụ và mẹ.
2.Về tổ chức:
-GVCN nờu nội dung, yờu cầu của hoạt động.
-Phõn cụng:
+Chia lớp thành 2 đội, đặt tờn cho đội.
+Cõu hỏi, đỏp ỏn.
+Cử người đọc Lịch sử ngày thành lập Đoàn và ngày Quốc tế phụ nữ.
+Cử Ban giỏm khảo
V.Tiến hành hoạt động:
1.Khởi động:
-Hỏt tập thể ( Ngọc Linh)
-Tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu.
-Thụng qua chương trỡnh hoạt động
2.Thực hiện:
a.Thụng qua lịch sử ngày Quốc tế phụ nữ và ngày thành lập Đoàn:
-Mời 1 bạn nữ ( Thựy Linh) lờn đọc.
-Cỏc đội dự thi chỳ ý lắng nghe và cú thể ghi chộp lại cỏc nội dung quan trọng để trả lời cho phần thi sau.
b.Phần thi tỡm hiểu về Đoàn, cụ và mẹ:
-Cỏc đội thi lần lượt chọn 1 cõu hỏi theo 1 chủ đề mà mỡnh thớch, mỗi chủ đề cú 4 cõu hỏi.
-Người điều khiển lần lượt đọc từng cõu hỏi tương ứng với từng chủ đề.
-Sau đú đại diện đội trả lời. Nếu trả lời sai thỡ đội khỏc cú thể trả lời và được điểm
-BGK cho điểm cỏc đội.
c.Phần thi văn nghệ:
-Mời lần lượt cỏc đội lờn trỡnh bày, trỡnh diễn cỏc tiết mục văn nghệ của đội. Lưu ý cỏc đội phải cú biểu diễn tiết mục.(Mỗi đội 2 tiết mục).
-BGK cho điểm từng tiết mục.
VI.Kết thỳc hoạt động:
-BGK tổng kết điểm cỏc đội.
-GVCN nhận xột
-Rỳt kinh nghiệm.
Cõu hỏi thi tỡm hiểu:
A.Chủ đề về Đoàn:
1.Đoàn được thành lập vào ngày thỏng năm nào? Đoàn viờn đầu tiờn là ai?
2.Từ ngày thành lập đến nay, Đoàn đó cú mấy lần đổi tờn?Hiện nay Đoàn ta cú tờn là gỡ?
3.Bạn hóy kể tờn cỏc bài hỏt về Đoàn mà bạn biết và hóy hỏt một đoạn trong cỏc bài hỏt đú?
4.Hóy cho biết hai phong trào lớn của thanh niờn hiện nay ?
B.Chủ đề về Ngày 8/3:
1.Hóy cho biết ngày 8 thỏng 3 năm 1899, nữ cụng nhõn ngành nghề nào đó đứng lờn đấu tranh đũi tăng lương, giảm giờ làm?
2.Hội nghị quốc tế phụ nữ đó quyết định lấy ngày 8/3 hàng năm là ngày Quốc tế phụ nữ vào năm nào? Từ đú đến nay là bao nhiờu năm?
3.Bạn sẽ làm gỡ vào ngày 8/3 cho mẹ và cụ?
4.Bạn hóy thể hiện ngay lời chỳc của bạn dành cho cỏc bạn nữ nhõn ngày 8/3 này?
Ngày soạn: 16/3/2018
Ngày thực hiện: 19/3/2018
Chủ điểm thỏng 3: TIẾN BƯỚC LấN ĐOÀN
HĐ 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THAM GIA NGÀY HỘI 26/3
I.Yờu cầu giỏo dục:
1. Kiến thức
Hiểu rừ những lợi ớch của hoạt động Văn nghệ TDTT, hiểu được rốn luyện sức khỏe để học tập tốt. Hiểu được sức mạnh của sự đoàn kết.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tự tin , Kĩ năng hoạt động tập thể, trình hỏt tiếng Anh, nhảy Cha cha cha
3. Thỏi độ:
Đoàn kết, vui vẻ, cú tinh thần hợp tỏc. Cú tinh thần vụ tư cao thượng
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động
- Hũa đồng, mạnh dạn, tự tin; Kĩ năng hoạt động tập thể
III.Nội dung và hỡnh thức hoạt động:
1.Nội dung hoạt động:
-Kế hoạch học tập, rốn luyện để tham gia 26/3.
2.Hỡnh thức hoạt động:
Trao đổi, thảo luận, xõy dựng kế hoạch tham gia.
IV.Chuẩn bị hoạt động:
V.Tiến hành hoạt động:
1. Phõn cụng nhiệm vụ và dặn dũ :
Đội nhảy Cha cha cha: danh sỏch 26 bạn đó chọn, mặc đỳng trang phục, đi đỳng giờ, tham gia đồng diễn cựng cỏc đội vào chung kết.
Đội kộo co: 10 bạn ( Y Chiến, Trang, Hựng, Kiờn, Thành, Kiệt, Linh , H Luụn, Phương, Tõm, Ngọc Anh) dự bị: Tựng, Jon, Mai Ngõn
Đội hỏt tiếng Anh: Chuẩn bị đàn, giỏ đỡ Micro, trang phục hs (Ngọc Linh, H Luụn )
2.Văn nghệ : 2 HS Ngọc Linh và H Luụn trỡnh diễn bài hỏt tiếng Anh chuẩn bị tham gia thi chung kết vào 26/3.
Thời gian tập trung: 7h sỏng, hoạt động hết buổi sỏng, chiều nghỉ.
Yờu cầu: cả lớp tham gia đầy đủ, đỳng trang phục, giữ trật tự.
VI.Kết thỳc hoạt động:
-GVCN nhận xột, đỏnh giỏ.
-Rỳt kinh nghiệm.
Cõu hỏi thảo luận:
1.Hóy nờu tờn cỏc đoàn viờn thanh niờn cú thành tớch cao trong cỏc cuộc thi TDTT năm 2017, 2018.
2. Em thấy cỏc hoạt động Văn nghệ, TDTT do Đoàn và Đội tổ chức trong dịp 26/3 cú ý nghĩa như thế nào với Hs?
Ngày soạn: 4/4/2018
Ngày thực hiện: 9/4/2018
Chủ điểm thỏng 4: HOÀ BèNH VÀ HỮU NGHỊ
Hoạt động 1:
THI TèM HIỂU VỀ DI SẢN VĂN HểA TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI
I, YấU CẦU GIÁO DỤC: Giỳp học sinh:
-Cú hiểu biết về di sản, di tớch lịch sử của địa phương, của đất nước; biết xỏc định trỏch nhệm của người học sinh trong việc bảo vệ cỏc di sản, di tớch lịch sử đú.
-Biết tụn trọng và cú thỏi độ tớch cực trong việc gúp phần bảo vệ cỏc di sản, di tớch lịch sử của địa phương, của đất nước.
-Tich cực gúp phần vào việc giữ gỡn và bảo vệ cỏc di sản, di tớch lịch sử.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC :
-Kĩ năng trỡnh bày, lắng nghe.
- Tự tin tham gia cỏc trũ chơi.
- Kĩ năng tỡm kiếm cỏc lựa chọn phự hợp để tham gia hoạt động.
- Kĩ năng giao tiếp /ứng xử.
III, NỘI DUNG VÀ HèNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1 ).Nội dung :
-Hiểu thế nào là di sản, di tớch lịch sử.
-Hiểu được vỡ sao phải bảo vệ và phỏt huy di sản, di tớch lịch sử.
-Biết làm thế nào để thiết thực gúp phần bảo vệ cỏc di sản, di tớch lịch sử đú.
2 )Hỡnh thức hoạt động :
-Thi trỡnh bày kết quả sưu tầm cỏc tài liệu viết về di sản, di tớch lịch sử tại BMT, trong nước và thế giới
-Vui văn nghệ.
IV, CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Về phương tiện hoạt động .
-Cỏc tư liệu, tranh ảnh, bài viết bài thơ, ca dao tục ngữ về di sản, di tớch lịch sử của địa phương, của đất nước.
-Một số cõu hỏi phục vụ cho cuộc thi.
2 .Về tổ chức :
-Giỏo viờn chủ nhiệm nờu yờu cầu, nội dung hoạt động và định hướng tổ chức hoạt động.
-Hướng dẫn học sinh cỏch sưu tầm và sắp xếp cỏc tư liệu thu thập được, nếu cú thể trỡnh bày trờn tờ giấy khổ to hoặc thành quyển album trong đố bao gồm tất cả cỏc tư liệu mà tổ đó sưu tầm được.
-Giỏo viờn chủ nhiệm xõy dựng một số cõu hỏi thi tỡm hiểu theo chủ đề hoạt động này(phối hợp với giỏo viờn mụn Lich sử, Địa lớ).
-Cựng với học sinh xõy dựng chương trỡnh cuộc thi.
-Cử người điều khiển chương trỡnh.
-Cử ban giỏm khảo cuộc thi.
-Chuẩn bị một vài bài hỏt, truyện kể.
V, TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG:
Thi sưu tàm và giới thiệu di sản văn húa
Hs: giới thiệu kết quả sưu tầm của từng tổ
-Từng tổ trỡnh bày kết quả sưu tầm của tổ mỡnh trong ba phỳt. Khi trỡnh bày núi theo thứ tự:tờn di sản, di tớch lịch sử, địa điểm, ý nghĩa của di sản đú.
Di sản VH thế giới
Di sản VH Việt Nam
1.Angkor, Campuchia
2.Vạn Lý Trường Thành, TQ
3.Thành cổ Acropolis, Hy Lạp
4.Bagan, Myanmar
5.Hampi, Ấn Độ
6. Petra, Jordan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12346628.doc