Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Trường THCS Bàn Đạt

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: HS biết và thuộc một số bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng

 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng của dân tộc; tự hào và yêu quê hương, yêu quý và biết ơn bộ đội cụ Hồ

 3. Thái độ: Mạnh dạn, tự tin, vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu: hát, ngâm thơ

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ЬƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về sự đổi mới của quê hương đất nước.

 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về những nét đổi mới và phát triển của đất nước.

III. CÁC PH¬ƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

 - Suy nghĩ – Thảo luận – Cặp đôi – Chia sẻ.

 - Thảo luận.

 - Biểu đạt sáng tạo.

 

docx37 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Trường THCS Bàn Đạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của cá nhân của các tổ. -Ghi nhận sự đăng kí thi đua của từng cá nhân và tập thể lớp. Động viên các em htực hiện tốt kế hoạch của mình.Gợi ý các em về những biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá, đôn đốc việc thực hiện của các bạn VI.CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Các bài hát, bài thơ câu chuyện, điệu múa ca ngợi mái trường, quê hương về tuổi học trò -Bài phát biểu về thầy cô giáo -Chuẩn bị cho hoạt động : “NHỚ CÔNG ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO” Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2017 Hiệu phó kí duyệt Ngọ Thị Liên Ngày soạn:13/11/2017 Ngày thực hiện: TIẾT 6: NHỚ CÔNG ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu được công ơn của các thầy cô đối với sự trưởng thành của mỗi học sinh, hiểu được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. 2. Kĩ năng: -HS biết ứng xử lễ phép, chăm ngoan, học giỏi để đền đáp công ơn các thầy, cô giáo,trao đổi, thảo luận, tâm sự những kỉ niệm thầy trò 3. Thái độ: HS có thái độ trân trọng, yêu quí và luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô giáo,lễ phép nghe lời thầy cô giáo. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kĩ năng tự tin khi tham gia ngày hội của các thầy cô giáo. - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi giao tiếp với thầy cô giáo. - Kĩ năng ứng xử với thầy, cô giáo. - Trao đổi, thảo luận, tâm sự những kỉ niệm thầy trò. - Văn nghệ chúc mừng thầy cô giáo. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận. - Kể chuyện. - Biểu đạt sáng tạo. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. Phương tiện hoạt động: - Bản tóm tắt ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Lời chúc mừng thầy cô giáo. - Các câu hỏi thảo luận. - Dụng cụ để trang trí. 2. Về tổ chức: - GVCN thông báo cho cả lớp nội dung và kế hoạch tổ chức hoạt động. - Cán bộ lớp và các tổ trưởng phân công chuẩn bị các công việc cụ thể: +Cử người dẫn chương trình.; Chuẩn bị câu hỏi thảo luận. + Chuẩn bị lời chúc mừng và bản tóm tắt ý nghĩa ngày 20-11. + Các tiết mục văn nghệ; Hoa và tặng phẩm. Mời đại biểu. + Phân công trang trí, kê bàn ghế. + Suy nghĩ các ý kiến để phát biểu, thảo luận. V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Thời gian Người thực hiện Nội dung 5 phút 20 phút 25 phút Cả tập thể Người điều khiển Người đ khiển Lớp trưởng Đại diện hs Phụ huynh Thầy cô giáo Học sinh Thầy cô giáo Phụ huymh Người đ khiển GVCN Hoạt động 1: Khám phá. Hát một bài tập thể về thầy cô giáo. - Tuyên bố lí do: - Giới thiệu các thầy cô giáo đến dự. - Giới thiệu chương trình: Chúc mừng thầy cô giáo;Văn nghệ chào mừng 20-11. Hoạt động 2: Kết nối. Đọc tóm tắt lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam. +Đọc lời chúc mừng các thầy cô giáo. +Tặng hoa,quà cho thầy cô giáo +Phát biểu chúc mừng các thầy cô giáo +Phát biểu về tâm tư tình cảm của mình đối với nghề nhà giáo, đối với học sinh. Hoạt động 3: Vận dụng. +Biểu diễn các tiết mục văn nghệ như đã chuẩn bị. +Góp vui văn nghệ. +Xen vời văn nghệ là trình bày tâm tư tình cảm của mình. Qua tiết hoạt động hôm nay có rất nhiều ý nghĩa, giúp mỗi chúng ta thêm hiểu biết về công ơn của thầy giáo, cô giáo. Qua đó đề nghị chúng ta phải biết vâng lời thầy cô giáo, cố gắng học tập, đạt nhiều điểm tốt. Khi nói phải lễ phép, ra đường gặp thầy cô giáo phải chào hỏi để hiện mình là con ngoan, trò giỏi. -Phải chuẩn bị bài học thật tốt trước khi đến lớp, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, đạt nhiều điểm tốt trong tuần học tốt. -Chúc quý thầy cô giáo luôn dồi dào sức khỏe để dìu dắt các thế hệ học trò - Cảm ơn sự hiện diện của thầy cô, của đại diện phụ huynh học sinh. Chúc sức khoẻ thầy cô và đại biểu. Caûm ôn caùc baäc phuï huynh ñaõ cuøng vôùi lôùp toå chöùc toát hoaït ñoäng chaøo möøng ngaøy Nhaø giaùo 20 -11 Chuùc caùc baïn vui veû khoûe tieáp tuïc hoïa taäp toát ñeå ñeàn ñaùp coâng ôn giaùo duïc cuûa cuûa caùc thaày coâ giaùo và cha mẹ VI.CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU Sưu tầm, tìm hiểu NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦAQUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC + Anh hùng liệt sĩ + Bà mẹ Việt Nam anh hùng + Tấm gương thương binh, cựu chiến binh ở đại phương (Tư liệu ,hình ảnh ,bài hát ,bài thơ) Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2017 Hiệu phó kí duyệt Ngọ Thị Liên CHỦ ĐIỂM THÁNG 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Ngày soạn:4/12/2017 Ngày thực hiện: TIẾT 7: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG I-MỤC TIÊU: 1,Kiến thức:-HS hiểu và nêu được những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương mình 2) Kỹ năng : HS biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. 3) Thái độ : HS có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu tổ quốc. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG -Kĩ năng xác định, tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương -Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi tìm hiểu về truyền thống cách mạng quê hương -Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng quê hương III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Trình bày tích cực -Làm việc nhóm nhỏ -Hỏi và trả lời -Suy nghĩ – thảo luận; cặp đôi – chia sẻ IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Nhöõng truyeàn thoáng kieân cöôøng, baát khuaát trong ñaáu tranh caùch maïng choáng ngoaïi xaâm, baûo veä queâ höông. -Nhöõng thaønh töïu trong xaây döïng, ñoåi môùi queâ höông em hieän nay. -Nhöõng baøi baùo, baøi ca, baøi thôvieát veà queâ höông. V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Thời gian Người thực hiện Nội dung 10phút 15phút 15phút 5phút Cả lớp Người dẫn CT Đại diện nhóm+ cả lớp Người dẫn CT+cả lớp Người dẫn CT+ các nhóm VN Học sinh Người dẫn CT Học sinh Người dẫn CT Học sinh GVCN Hoạt động 1: Khám phá. -Hát tập thể bài: “Màu áo chú bộ đội” – Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý - Tuyên bố lí do: - Giới thiệu các thầy cô giáo đến dự. - Giới thiệu chương trình: Hoạt động 2: Kết nối. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả tìm hiểu -Đại diện các tổ,nhóm lên trình bày kết quả tìm hiểu của tổ mình về truyền thống cách mạng quê hương trong thời gian 3’. Các nhóm khác nghe, bổ sung nếu cần thiết -Qua các phần trình bày của các nhóm ta có thể thấy được truyền thống cách mạng của quê hương. Các thành viên trong lớp tiến hành đặt câu hỏi cho các tổ nhóm để hiểu rõ hơn về truyền thống cách mạng quê hương mà các nhóm đã trình bày. Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ -Sau đây là phần trình bày các tiết mục văn nghệ mà các tổ đã chuẩn bị sẵn trước lớp về thơ, các bài hát, kể chuyện về truyền thống cách mạng quê hương đất nước. Hoạt động 3: Thực hành/luyện tập: HS tiến hành thảo luận chia sẻ cặp đôi , trình bày nội dung chính của câu hỏi: -Bạn hãy kể tên những gương anh hùng liệt sỹ của quê hương mình hoặc gương anh hùng liệt sỹ mà bạn biết. -HS trình những hiểu biết của mình sau khi tìm hiểu về gương các anh hùng liệt sỹ. -Qua những tấm gương anh hùng mà các bạn vừa nêu chúng ta thêm cảm phục và tin yêu những tấm gương các anh hùng đã ngã xuống cho nền độc lập của nước nhà. Vậy theo bạn chúng ta phải làm gì để xứng đáng với truyền thống đó. -HS suy nghĩ và một vài đại diện các tổ trình bày. Hoạt động 4: Vận dụng-Kết thúc hoạt động -Nhận xét về sự chuẩn bị và ý thức tham gia thảo luận của cá nhân của các tổ. -Ghi nhận sự đăng kí thi đua của từng cá nhân và tập thể lớp. Chúc các bạn thực hiện tốt chương trình hành động của mình.Gợi ý các em về những biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá, đôn đốc việc thực hiện của các bạn VI.CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Chủ điểm tuần sau: Văn nghệ chủ đề: “Hát về chú bộ đội” - Mỗi tổ và cá nhân chuẩm bị một tiết mục văn nghệ (Bài hát, thơ chuyện kể, kịch ) về chủ đề: quê hương, quân đội, các anh hùng, liệt sĩ, thương binh, về Đảng và Bác Hồ. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2017 Hiệu phó kí duyệt Ngọ Thị Liên Ngày soạn:18/12/2017 Ngày thực hiện: TIẾT 8: VĂN NGHỆ CHỦ ĐỀ VỀ CHÚ BỘ ĐỘI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết một số bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng 2. Kỹ năng: HS mạnh dạn, tự tin, vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu: hát, ngâm thơ 3. Thái độ: HS có lòng tự hào và yêu quê hương, yêu quý và biết ơn bộ đội cụ Hồ II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về truyền thống cách mạng của dân tộc. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng của dân tộc. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Hoạt động nhóm. - Kể chuyện. - Văn nghệ. - Thảo luận. - Hỏi chuyên gia. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tìm trong sách báo, trong đời sống những gương chiến sĩ bộ đội . V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Thời gian Người thực hiện Nội dung 10 phút 28 phút 7 phút Tập thể lớp Người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình Các nhóm tổ VN Ban GK Cá nhân Cả lớp Ban GK GVCN - Người dẫn chương trình Hoạt động 1: Khám phá. Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ điểm - Tuyên bố lí do: Những chiến công thầm lặng, những hi sinh cao cả của các anh hùng liệt sĩ, những đóng góp to lớn của các bà mẹ Việt Nam anh hùng để đất nước ta được hoà bình, độc lập như ngày hôm nay điều đó thật đáng ngợi ca và trân trọng. Đã có rất nhiều bài hát, bài thơ, truyện kể được viết ra để ca ngợi và tỏ lòng biết ơn, ngưỡng mộ những con người vĩ đại đó. Trong tiết sinh hoạt chúng ta hôm nay, chúng ta sẽ cùng cất cao lời ca, tiếng hát, cùng kể cho nhau nghe những câu chuyện về những con người vĩ đại đó của đất nước - Giới thiệu khách mời - Giới thiệu ban giám khảo Hoạt động 2: Kết nối. - Nêu thể lệ cuộc thi, tiêu chuẩn đánh giá các tiết mục dự thi (về nội dung, chất lượng thực hiện, phong cách thể hiện, trang phục ) - Các tổ lần lượt thể hiện các tiết mục của mình - Nhận xét và cho điểm công khai * Biểu diễn các tiết mục văn nghệ của cá nhân - Mời cá nhân xung phong thể hiện - Lớp bình chọn các tiết mục văn nghệ theo thứ hạng: nhất, nhì, ba Hoạt động 3: Thực hành / Luyện tập. - Công bố kết quả các tiết mục văn nghệ của tập thể và cá nhân theo thứ hạng - Mời GVCN phát biểu ý kiến: GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. Tuyên dương các tổ nhóm cá nhân đạt KQ cao - Tuyên bố kết thúc hoạt động VI.CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động lần sau: - Chủ điểm tuần sau: NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG + Mỗi HS tự tìm những nét phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương + Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá quê hương + Những bài thơ, bài hát, câu chuyện ngợi ca về quê hương + Những nét đổi mới của quê hương ta hiện nay. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2017 Hiệu phó kí duyệt Ngọ Thị Liên CHỦ ĐIỂM THÁNG 1+2: MỪNG ĐẢNG,MỪNG XUÂN Ngày soạn:7/1/2018 Ngày thực hiện: TIẾT 9: NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết và thuộc một số bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng của dân tộc; tự hào và yêu quê hương, yêu quý và biết ơn bộ đội cụ Hồ 3. Thái độ: Mạnh dạn, tự tin, vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu: hát, ngâm thơ II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về sự đổi mới của quê hương đất nước. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về những nét đổi mới và phát triển của đất nước. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Suy nghĩ – Thảo luận – Cặp đôi – Chia sẻ. - Thảo luận. - Biểu đạt sáng tạo. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN a/ Phương tiện - Tư liệu: Các tư liệu sưu tầm được, các bài viết từ thực tế, các vấn đề liên quan đến hoạt động. - Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động b/ Tổ chức - GVCN: Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp - Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động +/ Mời đại diện cán bộ lãnh đạo ở địa phương +/ Dự kiến mời đại biểu V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Thời gian Người thực hiện Nội dung 10 phút 15 phút 15 phút - Tập thể lớp - Người dẫn chương trình Cả lớp - Người dẫn chương trình -Đại diện các tổ - Người dẫn chương trình và đại biểu Một số cá nhân ,tập thể - Người dẫn chương trình, GVCN Hoạt động 1: Khám phá. Hát bài “Đảng đã cho ta một mùa xuân” (Nhạc và lời Phạm Tuyên) - Tuyên bố lí do: Mùa xuân đến cũng là ngày tết cổ truyền của dân tộc ta đã đến. Mỗi địa phương, mỗi quê hương đều cùng hòa chung không khí ngày xuân này, nhưng mỗi nơi có cách đón xuân riêng. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tham dự tiết hoạt động ngoài đầy ý nghĩa này. - Giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động 2: Kết nối. - HS của lớp tự sưu tầm những phong tục truyền thống văn hóa, ngày xuân, ngày tết của quê hương, đất nước qua sách báo, ca dao, tục ngữ và qua truyện kể - Người điều khiển mời đại diện các tổ lên giới thiệu khái quát kết quả của tổ mình sưu tầm được. + Lần lượt các tổ cử đại diện giới thiệu 1 cách khái quát kết quả sưu tầm được về nội dung và minh họa một vài nội dung cụ thể như bài thơ, bài hát, tranh ảnh.... nói về phong tục cổ truyền, truyền thống tốt đẹp ngày xuân, ngày tết của quê hương đất nước. - Mời đại biểu lên nói chuyện về nét đẹp và phong tục của địa phương mình cũng như một số nơi khác. Hoạt động 3: Thực hành / Luyện tập. - Một số tiết mục văn nghệ được cá nhân và tập thể HS trình bày - Mời đại biểu cùng lên giao lưu văn nghệ. - GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. VI. VẬN DỤNG (5 phút) - GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau: Chuẩn bị cho tiết sau với chủ đề: Giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân - Mỗi tổ và cá nhân chuẩn bị một tiết mục văn nghệ đặc sắc với chủ đề: Hát về Đảng, Bác Hồ và về mùa xuân - Bộ phận biên tập chuẩn bị trước một vài câu hỏi có cùng chủ đề để xen kẽ vào hoạt động - Có thể chia cả lớp thành hai đội để thi đấu theo hình thức ví dụ như hát bài hát có chữ “xuân”, hỏi tên bài hát, tên tác giả Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2018 Hiệu phó kí duyệt Ngọ Thị Liên Ngày soạn:21/1/2018 Ngày thực hiện: TIẾT 10: GƯƠNG SÁNG ĐẢNG VIÊN QUÊ HƯƠNG EM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS tìm hiểu được về cuộc đời phẩm chất và thành tích của những đảng viên ưu tú trong sự nghiệp cách mạng và bảo vệ quê hương. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong giao lưu. 3. Thái độ: HS có lòng tự hào cảm phục và yêu mến các đảng viên ưu tú. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kĩ năng tự tin khi giao lưu. - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử trong giao lưu. - Kĩ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao lưu. - Kĩ năng quản lý thời gian phù hợp trong giao lưu. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Suy nghĩ, thảo luận; cặp đôi – chia sẻ. -Biểu đạt sáng tạo. -Kể chuyện. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Các tài liệu về các đảng viên của Đảng bộ tỉnh qua các thời kỳ đặc biệt là trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc. -Tài liệu về các đồng chí đảng viên trong địa phương nơi HS sinh sống là các tấm gương sáng trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động Các câu hỏi thảo luận: Những truyền thống nổi bật ở quê hương?Đảng viên X đã dũng cảm hy sinh như thế nào?Tại sao?Bạn học tập những gì ở đảng viên X? Các tư liệu về đảng viên ưu tú có nhiều đóng góp cho quê hương?..... -Một số tiết mục văn nghệ V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Thời gian Người thực hiện Nội dung 10 phút 15 phút 15 phút - Tập thể lớp - Người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình Báo cáo viên - Người dẫn chương trình và một số cá nhân,nhóm tham gia trả lời câu hỏi - Người dẫn chương trình và đại biểu Cá nhân ,tập thể Báo cáo viên Đại biểu Hoạt động 1: Khám phá. - Hát bài “Tiến bước dưới cờ đảng” (Nhạc và lời: Văn Ký) - Tuyên bố lí do: Cuộc sống tươi đẹp của chúng ta có được là nhờ có đường lối của đảng, mà những người hoạt động tích cực theo đường lối đó là các Đảng viên. Để tưởng nhớ và ghi nhận công lao to lớn của họ hôm nay chúng ta sẽ cùng tham dự tiết hoạt động ngoài đầy ý nghĩa này. - Giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động 2: Kết nối. - Người điều khiển mời báo cáo viên lên nói chuyện với lớp - Báo cáo viên nói chuyện với lớp về tình hình địa phương, về truyền thống cách mạng và các đảng viên ưu tú - Sau khi nghe báo cáo viên nói chuyện người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi để cả lớp hảo luận. - Các nhóm cử người đại diện trả lời câu hỏi của người điều khiển. - Sau khi các nhóm trả lời người điều khiển chốt lại các ý chính - Y/C HS các nhóm đưa ra những vấn đề chưa hiểu trao đổi với báo cáo viên Hoạt động 3: Thực hành / Luyện tập. Mời đại biểu phát biểu ý kiến - Trong quá trình toạ đàm, có thể mời đại biểu là Đảng viên tham dự, phát biểu ý kiến - Xen kẽ một số tiết mục văn nghệ của cá nhân và tập thể - Mời một số dảng viên và báo cáo viên cùng lên giao lưu văn nghệ VI. VẬN DỤNG(5 phút) - GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. - Dặn dị HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau: - Chuẩn bị cho tiết sau với chủ đề: Tìm hiểu những nét thay đổi của quê hương, đất nước - Mỗi tổ và cá nhân chuẩn bị một tiết mục văn nghệ đặc sắc với chủ đề: Hát về Quê hương, Đất nước Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2018 Hiệu phó kí duyệt Ngọ Thị Liên Ngày soạn:4/2/2018 Ngày thực hiện: TIẾT 11: TÌM HIỂU NHỮNG NÉT THAY ĐỔI CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu được những nét đổi thay ở quê hương địa phương mình do Đảng lãnh đạo; tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về sự đổi mới của quê hương đất nước; kĩ năng trình bày suy nghĩ về những nét đổi mới và phát triển của đất nước. 3. Thái độ: HS tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về sự đổi mới của quê hương đất nước. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về những nét đổi mới và phát triển của đất nước. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Suy nghĩ – Thảo luận ( Cặp đôi,nhóm) – Chia sẻ. - Biểu đạt sáng tạo,trình bày ,biểu diễn IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tư liệu: Tranh ảnh, bài viết, thơ ca về những thành tựu của quê hương - Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Thời gian Người thực hiện Nội dung 10 phút 15 phút 15 phút - Tập thể lớp - Người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình và một số cá nhân,nhóm tham gia trả lời câu hỏi - Người dẫn chương trình và đại biểu cá nhân ,tập thể Hoạt động 1: Khám phá. Hát bài “Em là mầm non của Đảng” (Nhạc và lời: Mộng Lân) - Tuyên bố lí do: Dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng, ngày nay, đất nước ta đã ngày càng đổi mới, tiến lên theo con đường CNXH, cùng hoà chung với khí thế đi lên của cả nước, Để nhằm tìm hiểu về sự thay đổi của quê hương mình và từ đó nâng cao hơn nữa lòng yêu quê hương,tự hào về những thành tựu đạt được của quê hương, hôm nay chúng ta sẽ cùng tham dự tiết hoạt động ngoài đầy ý nghĩa này. - Giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trìn trình hoạt động Hoạt động 2: Kết nối. - Nêu ra một số vấn đề hoặc câu hỏi: * Ví dụ: - Bạn hãy kể về một gương sáng Đảng viên ở quê hương ? - Quê hương bạn đang có những sự thay đổi nào ? - Trước những thay đổi đó của quê hương, bạn có suy nghĩ gì ? - Là một HS đang ngồi trên ghế nhà trường bạn có thể làm gì để góp phần mình vào công cuộc đổi mới của quê hương ? - Theo bạn, Đảng có vai trò như thế nào trong sự đổi mới và phát triển của quê hương ? .. - Hãy nhắc lại lời căn dặn của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi trong bức thư gửi các cháu nhân ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH ? *Các nhóm cử người đại diện trả lời câu hỏi của người điều khiển. - Sau khi các nhóm trả lời người điều khiển chốt lại các ý chính - Y/C HS các nhóm đưa ra những vấn đề chưa hiểu trao đổ Hoạt động 3: Thực hành / Luyện tập. Mời đại biểu phát biểu ý kiến - Trong quá trình toạ đàm, có thể mời đại biểu là Đảng viên tham dự, phát biểu ý kiến - Xen kẽ một số tiết mục văn nghệ của cá nhân và tập thể - Mời một số dảng viên và báo cáo viên cùng lên giao lưu văn nghệ VI. VẬN DỤNG(5 phút) - GVCN nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động lần sau với chủ đề: Giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân + Mỗi tổ và cá nhân chuẩn bị một tiết mục văn nghệ đặc sắc với chủ đề: Hát về Đảng, Bác Hồ và về mùa xuân + Bộ phận biên tập chuẩn bị trước một vài câu hỏi có cùng chủ đề để xen kẽ vào hoạt động + Có thể chia cả lớp thành hai đội để thi đấu theo hình thức ví dụ như hát bài hát có chữ “xuân”, hỏi tên bài hát, tên tác giả Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2018 Hiệu phó kí duyệt Ngọ Thị Liên Ngày soạn:21/2/2018 Ngày thực hiện: TIẾT 12: GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu và có lòng yêu mến, biết ơn Đảng tình yêu quê hương đất nước. 2. Kỹ năng: HS mạnh dạn, tự tin, vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu: hát, ngâm thơ Có kĩ năng giao lưu trong hoạt động tập thể ,phát huy tiềm năng văn nghệ 3. Thái độ: HS có tinh thần học tập có điều kiện để hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp, trường. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về sự đổi mới của quê hương đất nước, các bài hát ca ngợi đát nước, hát mừng đảng, mừng xuân . - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về những nét đổi mới và phát triển của đất nước. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Suy nghĩ – Thảo luận ( Cặp đôi,nhóm) – Chia sẻ. - Biểu đạt sáng tạo,trình bày ,biểu diễn IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tư liệu: Tranh ảnh, bài viết, thơ ca về những thành tựu của quê hương - Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ sưu tầm sáng tác của HS (như bài thơ, bài hát, câu chuyện về mùa xuân, về Đảng, quê hương, đất nước,). V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Thời gian Người thực hiện Nội dung 10 phút 15 phút 15 phút - Tập thể lớp - Người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình và các đội tham gia Ban giám khảo - Người dẫn chương trình và các đội thamgia, BGK Khách mời Người dẫn chương trình - Hát một bài tập thể. “ĐẢNG ĐÃ CHO TA MÙA XUÂN”. (Hoặc 1 bài hát khác về mùa xuân) Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ điểm - Tuyên bố lí do:. -Giới thiệu khách mời -Giới thiệu thể lệ thi và bầu ban giám khảo Hoạt động 2: Kết nối. - Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao lưu chủ đề ca ngợi Đảng, mừng xuân, quê hương, các đội lần lượt hát một câu hoặc một đoạn có từ quê hương, đất nước, Đảng, mùa xuân, để đội bạn cùng hát tiếp. - Các đội tiến hành theo yêu cầu của người dẫn chương trình. Đội nào đến lượt mà bị bế tắc coi như thua. Lúc này người dẫn chương trình hỏi sang cổ động viên. - Điểm được công bố trên bảng. Hoạt động 3: Thực hành / Luyện tập Quá trình tiến hành giao lưu người dẫn chương trình cần dành thời gian cho 2 đội ra câu đố, câu hỏi để được giao lưu người giám khảo chấm điểm và công bố điểm sau khi các đội trả lời xong. - Công bố kết quả của các đội và cá nhân. - Phát biểu ý kiến - Nhận xét chung biểu dương tinh thần ý thức tham gia của 2 đội và cả lớp. - Cảm ơn các đại biểu đã tham gia hoạt động. VI. VẬN DỤNG (5 phút) - GVCN nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động lần sau: Chuẩn bị hoạt động tháng 3 với chủ đề : Tiến bước lên đoàn: +Thi tìm hiểu về truyền thống đoàn + Văn nghệ mừng ngằy 8/3 và 26/3 Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2018 Hiệu phó kí duyệt Ngọ Thị Liên CHỦ ĐIỂM THÁNG 3:TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN Ngày soạn 4/3/2018 Ngày giảng: TIẾT 13: : SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8- 03 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS phát huy khả năng văn nghệ, khai thác, tìm hiểu thêm nhiều bài hát về phụ nữ Việt Nam, biểu diễn dưới nhiều hình thức. 2. Kĩ năng: HS rèn luyện kĩ năng giao tiếp ,biểu diễn trước đám đông 3. Thái độ: HS khắc sâu ý nghĩa Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về sự đổi mới của quê hương đất nước, các bài hát ca ngợi người Phụ nữ Việt Nam - Kĩ năng trình bày suy nghĩ ,cảm xúc qua các tiết mục văn nghệ III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Suy nghĩ – Thảo luận ( Cặp đôi,nhóm) – Chia sẻ. - Biểu đạt sáng tạo,trình bày ,biểu diễn IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. Nội dung: - Các bài hát về người phụ nữ Việt Nam. - Tên bài hát, tên tác giả bài hát về Mẹ 2. Hình thức hoạt động: - Thi văn nghệ theo chủ đề mừng Ngày Quoocs tế phụ nữ 8-3. V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Thời gian Người thực hiện Nội dung 5 phút Cả tập thể Người điều khiển Các đội Người điều khiển Các đội thi Ban GK Cả tập thể - Người dẫn chương trình và c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an ca nam_12403407.docx
Tài liệu liên quan