CHỦ ĐIỂM THÁNG 1
MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN
HOẠT ĐỘNG 1: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
I-Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp HS
Phát huy khả năng văn nghệ của mình, xây dựng phong trào văn nghệ của lớp.
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự tin thể hiện, rèn luyện lối sống có văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
3. Thái độ:
Củng cố cho HS niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc. Từ đó động viên HS phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt.
II-Các kĩ năng sống được giáo dục trong hoạt động:
- Kĩ năng lựa chọn tìm kiếm về nét đẹp ngày xuân, ngày tết
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các phong tục tập quán vui xuân, đón tết
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống ngày tết, ngày xuân
III-Các phương pháp –kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Động não
- Kể chuyện
- Hỏi và trả lời
- Minh họa và thực hành có hướng dẫn
- Thảo luận
IV-Tài liệu và phương tiện hoạt động:
- Các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị sẵn.
- Một vài nhạc cụ đàn, trống, sáo
- Các câu hỏi thi (VD: Bạn hãy trình bày một bài hát có hai từ “Mùa xuân”, bài hát có từ “Đảng”.)
- Bảng quy ước cho điểm của BGK
- Phần thưởng.
42 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lớp 6 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hật nhiều bông hoa điểm 10 dâng lên các thầy các cô. Đề nghị các bạn tham gia hết mình trong LỄ ĐĂNG KÍ“THÁNG HỌC TỐT,TUẦN HỌC TỐT ” hôm nay.
2. Keát noái:
Hoạt động 1: HỎI - ĐÁP
Người điều khiển mời 2 gười tham gia hoạt động Hỏi - Đáp.một người sẽ hái hoa, còn người kia trả lời câu hỏi của người hái hoa. Người được hái hoa đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết. Người trả lời trình bày suy nghĩ của mình. Các thành viên khác có thể chia sẻ ý kiến nếu thấy chưa hợp lí.Sau đó dựa vào đáp án cho điểm xem đội nào được nhiều điểm 10.
3. Thöïc haønh - luyeän taäp:
Hoạt động 2: THI XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Người điều khiển đưa ra tình huống cụ thể:
- Trong khi ôn môn sinh học bạn A không chịu học mà lại nói rằng:”Tớ sẽ làm phao trả lời các câu hỏi, bạn nào thích thì đến tớ sẽ cung cấp cho”. Trong tình huống này bạn giải quyết như thế nào?
- Giả sử trong giờ Ngữ Văn bạn c đã cho bạn nhìn bài để chép vì câu hỏi đó khó quá. Liệu bạn có chép không?
HS đưa ra tình huống giải quyết khac nhau. Sau đó mời GV gợi ý cách giải quyết. Sau đó dựa vào đáp án cho điểm xem đội nào được nhiều điểm 10.
4. Vaän duïng:
- Người điều khiển đánh giá chung về tinh thần thái độ tham gia của Hs
- Người điều khiển tổng hợp kết quả
VI - TÖ LIEÄU:
- Một số câu hỏi về các môn học.
- Một số câu đố vui
VII - RUÙT KINH NGHIEÄM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Hoạt động 2:
NHỚ CÔNG ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
Ngµy so¹n : 31/ 10 / 2013
Ngµy d¹y
T¹i líp
SÜ sè HS
V¾ng
Ghi chú
6
31
I - MUÏC TIEÂU:
1. Kieán thöùc:
Hieåu coâng lao cuûa caùc thaày giaùo coâ giaùo ñoái vôùi söï tröôûng thaønh cuûa moãi hoïc sinh noùi rieâng vaø ñoái vôùi söï phaùt trieån cuûa xaõ hoäi noùi chung.
2. Kó naêng: Rèn kĩ năng öùng xöû leã pheùp, kính troïng vôùi caùc thaày giaùo, coâ giaùo.
3. Thaùi ñoä: Biết ơn sâu sắc với các thầy giáo cô giáo.
Hs yêu thích các môn học hơn và thể hiện rõ tinh thần “Tôn sư trọng đạo”
II - CAÙC KÓ NAÊNG SOÁNG VAØ NOÄI DUNG TÍCH HÔÏP:
-Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các ý kiến của các bạn về công ơn các thầy cô giáo.
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm thầy trò.
-Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi giao tiếp với thầy cô giáo.
-Kĩ năng ứng xử với thầy, cô giáo.
III - CAÙC PHÖÔNG PHAÙP VAØ KÓ THUAÄT DAÏY HOÏC TÍCH CÖÏC:
- Thảo luận
- Hỏi và trả lời
IV - PHÖÔNG TIEÄN:
-Sưu tầm, tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, bài hát, bài thơ về tình cảm thầy trò, những gương thầy cô giáo tiêu biểu.
-Các câu hỏi:
+Hãy giải thích câu “Không thầy đố mày làm nên” ;Câu”Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” có nghĩa là gì?
+Bạn hiểu gì về ngày 20/11
+Bạn hãy kể những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trò.
+Để đền đáp công ơn của thầy cô giáo bạn phải làm gì?
V - TIEÁN TRÌNH HOAÏT ÑOÄNG:
1. Khaùm phaù:
Lớp trưởng: Mời bạn Kỳ bắt giọng cho cả lớp hát tập thể bài: “Những bông hoa, những bài ca”
Lớp trưởng: Sự hiểu biết về tri thức của chúng em là nhờ thầy cô giáo không quản ngày đêm miệt mài bên giáo án.Chính các thầy cô đã chắp cho chúng em thêm đôi cánh để bay cao, bay xa giữa bầu trời xanh với bao ước mơ khát vọng. Hiểu công lao của thầy cô giáo đối với sự trưởng thành của mình như thế nào chúng ta chưa thể bộc bạch hết nỗi niềm của mình. Hôm nay, trong tiết hoạt động này chúng ta sẽ trao đổi với nhau sự hiểu biết của mình về công lao của các thầy cô giáo. Đó chính là lí do của tiết hoạt động hôm nay.
- Tham dự hoạt động với lớp hôm nay xin trân trọng kính giới thiệu cô Nông Thị Niệm GVCN của lớp 6 cùng toàn thể các bạn HS lớp 6 có mặt đông đủ.
- Để cùng bắt đấu tiết hoạt động hôm nay, mời các bạn cùng thảo luận theo nhóm câu hỏi sau đây:
“Bạn hãy giải thích câu “Không thầy đố mày làm nên”
- Các nhóm tiến hành hoạt động.
- Sau đây xin mời các nhóm lên trình bày câu trả lời của mình.
2. Keát noái:
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả tìm hiểu
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của mình. Các nhóm khác nghe, bổ sung nếu cần thiết.
- Lớp trưởng: Qua các câu thảo luận của các nhóm ta có thể thấy được ý nghĩa của câu tục ngữ trên. Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” trên cho thầy rằng từ xưa ông cha chúng ta đã thấy được vai trò và công lao to lớn của người thầy đối với sự thành công của mỗi người. Câu tục ngữ trên còn có ý nghĩa giáo dục mỗi người chúng ta cần kính trọng và biết ơn thầy cô giáo của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận, chia sẻ
- Lớp trưởng: Để nhớ công ơn của các thầy cô giáo, đất nước ta đã có một ngày lễ trọng đại đó chính là ngày 20/11 hằng năm là ngày nhà giáo Việt Nam. Vậy bạn biết gì về ngày 20/11?
- Lớp trưởng: Mời các bạn tiến hành thảo luận theo nhóm, trình bày kết quả hiểu biết của mình
- Lớp trưởng: ý nghĩa ngày 20/11:”Từ 26-30/8/1957, tại thủ đô Vacxava, hội nghị FISE có 57 nước tham dự quyết định lấy ngày 20/11làm ngày “Quốc tế hiến chương các nhà giáo”. Ngày 20/11/1958 lần đầu tiên ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo được tổ chức trên toàn miền Bắc. Ngày 20/11/1982, là lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam được tiến hành trên toàn đất nước Việt Nam. Và từ đó đến nay đây là ngày toàn thể các học trò thể hiện tình cảm quý mến, kính trọng với các thầy giáo, cô giáo của mình những người đã dày công vun đắp cho chúng ta – những cây đời mãi xanh tươi
3. Thöïc haønh - luyeän taäp:
Hoạt động 3: Chúng em biết 3
- Lớp trưởng: Qua phần giới thiệu của cô giáo chủ nhiệm chúng ta hiểu biết sâu sắc thêm về ngày nhà giáo Việt Nam. Vậy bạn hiểu gì về câu”Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” và để đền đáp công ơn của thầy cô giáo bạn phải làm gì?
- HS tiến hành thảo luận theo nhóm, trình bày 3 nội dung chính của câu hỏi.
Hoạt động 4: Văn nghệ
- Lớp trưởng: Qua các câu hỏi thảo luận chúng ta đã thấy được công ơn to lớn của thầy cô giáo. Để tưởng nhớ công ơn trời biển đó, xin mời các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị của các tổ.
- Các tổ trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
4. Vaän duïng:
- Lớp trưởng: Qua tiết hoạt động hôm nay có rất nhiều ý nghĩa, giúp mỗi chúng ta thêm hiểu biết về công ơn của thầy giáo, cô giáo. Qua đó đề nghị chúng ta phải biết vâng lời thầy cô giáo, cố gắng học tập, đạt nhiều điểm tốt. Khi nói phải lễ phép, ra đường gặp thầy cô giáo phải chào hỏi để hiện mình là con ngoan, trò giỏi.
- Phải chuẩn bị bài học thật tốt trước khi đến lớp, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, đạt nhiều điểm tốt trong tuần học tốt.
-Chúc quý thầy cô giáo luôn dồi dào sức khỏe để dìu dắt các thế hệ học trò
VI - TÖ LIEÄU:
-Ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo
-Các bài hát về thầy cô giáo:
+Lời thầy cô
+Người thầy
VII - RUÙT KINH NGHIEÄM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
HOẠT ĐỘNG 1: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG
Ngµy so¹n : 15/ 11 / 2013
Ngµy d¹y
T¹i líp
SÜ sè HS
V¾ng
Ghi chú
6
31
I-Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kieán thöùc: Hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương mình
2.Kó naêng: Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
3. Thaùi ñoä: Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu tổ quốc.
II-Các kĩ năng sống được giáo dục trong hoạt động:
- Kĩ năng xác định, tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương
- Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thông tin khi tìm hiểu về truyền thống cách mạng quê hương
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng quê hương
III-Các phương pháp –kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
-Trình bày tích cực
-Làm việc nhóm nhỏ
-Hỏi và trả lời
-Suy nghĩ – thảo luận; cặp đôi – chia sẻ
IV-Tài liệu và phương tiện hoạt động:
-Nhöõng truyeàn thoáng kieân cöôøng, baát khuaát trong ñaáu tranh caùch maïng choáng ngoaïi xaâm, baûo veä queâ höông.
-Nhöõng thaønh töïu trong xaây döïng, ñoåi môùi queâ höông em hieän nay.
-Nhöõng baøi baùo, baøi ca, baøi thôvieát veà queâ höông.
V-Tiến hành hoạt động:
1.Khám phá:
-Hát tập thể bài: “Chieán só nhoû Ñieän Bieân”
- Lớp trưởng : Kính thưa quý vị đại biểu, kính thưa thầy giáo chủ nhiệm cùng toàn thể các bạn HS thân mến. Trải qua hơn 4000 năm dựng nước và giữa nước, đất nước ta với tinh thần đoàn kết, ý chí quật cường đã đành thắng biêt bao nhiêu kẻ thù xâm lược. Hơn 1000 năm chống lại sự đô hộ của giặc tàu, 100 năm đô hộ giặc tây, 20 năm chống lại âm mưu xâm lược của đế quốc Mỹ. Đến ngày nay chúng ta được hưởng nền độc lập hòa bình cũng nhờ công lao của biết bao cha ông đã ngã xuống, lấy màu mình tô thắm màu cờ của tổ quốc. Để cùng ôn lại những truyền thống đó, hôm nay lớp chúng ta tiến hành hoạt động với chủ đề: Truyền thống cách mạng quê hương. Đó là lí do của buổi hoạt động ngày hôm nay.
-Về tham dự hoạt động với lớp hôm nay xin trân trọng kính giới thiệu cô Niệm GVCN của lớp 6. Cùng toàn thể các bạn HS lớp 6 có mặt đông đủ.
- Để cùng bắt đấu tiết hoạt động hôm nay, mời các tổ trưng bày kết quả tìm hiểu về truyền thống cách mạng quê hương
- Các nhóm tiến hành trưng bày kết quả của mình về hình ảnh các anh hùng liệt sỹ, các tranh ảnh phản ánh tinh thần chiến đấu của người dân quê hương
-Mời đại diện các tổ trình bày kết quả tìm hiểu của mình.
2.Kết nối
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả tìm hiểu
- Các nhóm lên trình bày kết quả tìm hiểu của tổ mình về truyền thống cách mạng quê hương trong thời gian 3’. Các nhóm khác nghe, bổ sung nếu cần thiết
- Lớp trưởng : Qua các phần trình bày của các nhóm ta có thể thấy được truyền thống cách mạng của quê hương. Vaäy qua truyeàn thoáng caùch maïng cuûa queâ höông nhö vaäy, baïn coù suy nghó gì vaø laøm gì ñeå xaây döïng queâ höông chuùng ta ngaøy caøng giaøu ñeïp hôn?
Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp trưởng : Sau đây là phần trình bày các tiết mục văn nghệ mà các tổ đã chuẩn bị sẵn trước lớp về thơ, các bài hát, kể chuyện về truyền thống cách mạng quê hương đất nước.
3-Thực hành/luyện tập:
Hoạt động 3: Chia sẻ cặp đôi – Thảo luận
- Lớp trưởng : Qua phần sinh hoạt văn nghệ vừa rồi ta thêm tự hào về truyền thống của quê hương. Vậy truyền thống của quê hương bao gồm những truyền thống nào? Hãy nêu những truyền thống đó.
-HS tiến hành thảo luận theo nhóm, trình bày nội dung chính của câu hỏi.
- Bạn hãy kể tên những gương anh hùng liệt sỹ của quê hương mình hoặc gương anh hùng liệt sỹ mà bạn biết.
- HS trình những hiểu biết của mình sau khi tìm hiểu về gương các anh hùng liệt sỹ.
- Lớp trưởng : Qua những tấm gương anh hùng mà các bạn vừa nêu chúng ta thêm cảm phục và tin yêu những tấm gương các anh hùng đã ngã xuống cho nền độc lập của nước nhà. Vậy theo bạn chúng ta phải làm gì để xứng đáng với truyền thống đó.
-HS suy nghĩ và một vài đại diện các tổ trình bày.
4.Vận dụng:
- Lớp trưởng : Qua tiết hoạt động hôm nay có rất nhiều ý nghĩa, giúp mỗi chúng ta thêm hiểu biết về công lao của các anh hùng liệt sỹ đã hi sinh thân mình vì tổ quốc. Qua đó đề nghị chúng ta phải biết vâng lời thầy cô giáo, cố gắng học tập, đạt nhiều điểm tốt. Khi nói phải lễ phép, ra đường gặp thầy cô giáo phải chào hỏi để hiện mình là con ngoan, trò giỏi.
- Phải chuẩn bị bài học thật tốt trước khi đến lớp, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, đạt nhiều điểm tốt trong tuần học tốt để sau này xây dựng đất nước ta giàu đẹp hơn. Đồng thời hãy phản ánh những kết quả tìm hiểu cho những người thân trong gia đình cùng nghe để cùng chia sẻ
VI-Tư liệu: Một số bài hát phục vụ cho hoạt động:
- Màu áo chú bộ đội (Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý)
- Qua miền Tây Bắc (Nhạc và lời: Nguyễn Thành)
- Chiến thắng Điện Biên (Nhạc và lời : Đỗ Nhuận)
- Ca ngợi tổ quốc (Nhạc và lời: Hoàng Vân)
VII - RUÙT KINH NGHIEÄM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
HOẠT ĐỘNG 2: NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY THÀNH LẬP QĐND VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22 - 12
Ngµy so¹n : 30/ 11 / 2013
Ngµy d¹y
T¹i líp
SÜ sè HS
V¾ng
Ghi chú
6
31
I-Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập QĐND Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân 22/12 trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
2 Kĩ năng: Reøn luyeän kyõ naêng trình baøy, bieát laéng nghe, bieát phaân tích toång hôïp vaø choïn loïc thoâng tin.
3. Thái độ:
- Biết ơn, tự hào về sự trưởng thành và lớn mạnh của quân đội cũng như lực lượng quốc phòng của ta.
- Biết, hiểu thêm các bài hát về anh bộ đội cụ Hồ, tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc.
II-Các kĩ năng sống được giáo dục trong hoạt động:
- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực về bài nói chuyện của báo cáo viên.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống quân đội và ngày quốc phòng toàn dân.
III-Các phương pháp-kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng:
- Thảo luận
- Hỏi và trả lời
-Trình bày 1 phút
IV-Tài liệu và phương tiện hoạt động:
- Các tư liệu về truyền thống quân đội và LLVT nói chung
- Bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh có liên quan.
- Phấn, bảng trang trí, tiêu đề.
- Những tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị của các tổ.
V-Tiến hành hoạt động:
1-Khám phá:
- Lớp trưởng : Cả lớp hát tập thể bài:”Cháu yêu chú bộ đội”
- Lớp trưởng : Kính thưa quý vị đại biểu, kính thưa thầy giáo chủ nhiệm cùng toàn thể các bạn thân mến. Trải qua hơn 65 năm xây dựng và trưởng thành, quân đội ta ngày càng lớn mạnh về tổ chức, trưởng thành trong rèn luyện, hiện đại về trang bị dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đánh bại hai đế quốc là Pháp và Mỹ để đem lại hòa bình cho dân tộc. Được thành lập ngày 22/12/1944, từ 44 đội viên, đến nay quân đội ta đã phát triển lớn mạnh gấp nhiều lần. Và từ đó đến nay, ngày 22/12 đã trở thành ngày truyền thống của quân đội ta. Để chào mừng ngày thành lập QĐND và ngày hội quốc phòng toàn dân 22/12, hôm nay lớp 6 tiến hành tổ chức sinh hoạt về nội dung này, đó chính là lí do buổi hôm nay.
- Về tham dự với lớp tôi xin giới thiệu: cô Niệm – GVCN lớp 6 cùng toàn thể 31 HS lớp 6 cũng có mặt đông đủ.
- Để hiểu rõ hơn về ngày thành lập QĐND Việt nam cũng như truyền thống hào hùng của quân đội ta sau đây xin mời các tổ trưng bày những tìm hiểu của mình về quân đội ta bằng tranh ảnh hoặc bằng hiện vật.
- Các tổ trưng bày những tư liệu sưu tầm được của tổ mình.
2-Kết nối:
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả tìm hiểu
- Lớp trưởng : Sau đây xin mời đại diện các tổ trình bày bằng cách diễn thuyết trước lớp về những tư liệu mà tổ mình đã sưu tầm được để các thành viên trong lớp hiểu rõ hơn về tư liệu.
- Các tổ trình bày về phần trưng bày của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Lớp trưởng : Qua phần trưng bày về hiện vật, tranh ảnh của các tổ về truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam, mời các bạn thảo luận câu hỏi sau: bạn suy nghĩ gì về truyền thống quân đội và ngày hội quốc phòng toàn dân?
- Các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày những suy nghĩ của mình về ngày truyền thống QĐND và ngày hội quốc phòng toàn dân, đặc biệt là truyền thống của quê hương.
3-Thực hành luyện tập:
Hoạt động 3: Chia sẻ
- Lớp trưởng : Mời các bạn trong lớp trình bày những tìm hiểu của mình về các gương anh hùng trong LLVT của nước hay của địa phương mà mình đã chuẩn bị.
- Các đại diện trình bày những thành tích về những anh hùng trong LLVT của đất nước và của địa phương trong các thời kỳ chiến tranh
Hoạt động 4: Hát về anh bộ đội cụ Hồ
- Lớp trưởng : Mời các bạn trong đội văn nghệ của tổ trình bày các tác phẩm viết về anh bộ đội cụ Hồ
- Các thành viên trong đội văn nghệ trình bày.
4-Vận dụng:
- Lớp trưởng : Qua một tiết hoạt động sôi nổi và tích cực của các tổ, chúng ta – mỗi thành viên trong lớp như càng hiểu sâu sắc thêm về ngày truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam. Vậy bạn phải làm gì để xứng đáng với công lao đó?
- Gọi cá nhân hs trả lời.
- Lớp trưởng : Đề nghị chúng ta, mỗi thành viên trong lớp phải nhớ ơn các anh hùng liệt sỹ đã hi sinh thân mình sự nghiệp cao cả của dân tộc. Viếng và chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ đó là bổn phận và trách nhiệm của mỗi chúng ta.
VI-Một số tư liệu phục vụ hoạt động:
- Bài hát Cháu yêu chú bộ đội
- Bài Qua miền Tây Bắc (Nhạc và lời: Nguyễn Thành)
- Chiến thắng Điện Biên (Nhạc và lời : Đỗ Nhuận)
- Ca ngợi tổ quốc (Nhạc và lời: Hoàng Vân)
VII - RUÙT KINH NGHIEÄM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1
MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN
HOẠT ĐỘNG 1: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
Ngµy so¹n : 1/ 1 / 2016
Ngµy d¹y
T¹i líp
SÜ sè HS
V¾ng
Ghi chú
6
34
I-Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp HS
Phát huy khả năng văn nghệ của mình, xây dựng phong trào văn nghệ của lớp.
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự tin thể hiện, reøn luyeän loái soáng coù vaên hoùa, giöõ gìn vaø phaùt huy baûn saéc vaên hoùa daân toäc.
3. Thái độ:
Củng cố cho HS niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc. Từ đó động viên HS phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt.
II-Các kĩ năng sống được giáo dục trong hoạt động:
- Kĩ năng lựa chọn tìm kiếm về nét đẹp ngày xuân, ngày tết
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các phong tục tập quán vui xuân, đón tết
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống ngày tết, ngày xuân
III-Các phương pháp –kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Động não
- Kể chuyện
- Hỏi và trả lời
- Minh họa và thực hành có hướng dẫn
- Thảo luận
IV-Tài liệu và phương tiện hoạt động:
- Các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị sẵn.
- Một vài nhạc cụ đàn, trống, sáo
- Các câu hỏi thi (VD: Bạn hãy trình bày một bài hát có hai từ “Mùa xuân”, bài hát có từ “Đảng”..)
- Bảng quy ước cho điểm của BGK
- Phần thưởng.
V-Tiến hành hoạt động:
1- Khám phá:
- Lớp trưởng : Hát tập thể bài : “Thầy cô cho em mùa xuân”
Kính thưa cô giáo CN lớp cùng toàn thể các bạn HS t. Lại một mùa đông nữa sắp sửa qua đi, với cái lạnh rét của thời tiết giao mùa cũng là dấu hiệu cho ta biết mùa xuân sắp về. Nhìn đâu dâu cũng thấy những màu hoa sặc sỡ để điểm tô cho nét đẹp của ngày xuân. Và hôm nay, hòa cùng không khí rộn ràng đó, tập thể HS lớp 6 cùng tiến hành buổi sinh hoạt văn nghệ với chủ đề: Mừng Đảng – Mừng xuân.
- Sau đây là chương trình thi văn nghệ của lớp chúng ta
2- Kết nối :
Hoạt động 1: Giới thiệu thể lệ cuộc thi
- Lớp trưởng : Sau đây tôi xin giới thiệu một thành phần không thể thiếu trong mỗi cuộc thi đó là ban giám khảo. Trân trọng giới thiệu:
- Cô Nông Thị Niệm – Trưởng ban giám khảo
- Bạn Lê Quỳnh Trang - ủy viên
- Bạn Triệu Vĩnh Kỳ - Ủy viên
- Xin mời đại diện BGK nêu thể lệ cuộc thi
- Ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi
Hoạt động 2: Văn nghệ
- Xin mời các thí sinh dự thi lên bốc thăm thứ tự tham dự cuộc thi
- Sau đây cuộc thi văn nghệ mừng Đảng – mừng xuân xin được phép bắt đầu.
- Các thí sinh trình bày các ca khúc dự thi
- Giám khảo công bố kết quả
3-Thực hành luyện tập:
Hoạt động 3: Chia sẻ
- Lớp trưởng : Qua cuộc thi ngày hôm nay, xin mời đại diện các tổ trình bày cảm nghĩ của mình về ngày xuân sắp tới gần và những dự định của các bạn trong ngày xuân sắp tới
- Đại diện các tổ trình bày những cảm nghĩ của mình
4-Vận dụng:
- Lớp trưởng : Qua buổi sinh hoạt ngày hôm nay, mỗi chúng ta thêm tin yêu vào Đảng, cùng nhau vui vẻ đón một mùa xuân lành mạnh, vui tươi và tràn đầy sức khỏe trong năm mới. Nhưng chúng ta cũng phải thực hiện tốt bảng cam kết về một mùa xuân an toàn, lành mạnh mà mỗi chúng ta đã đăng ký. Chúc các bạn và gia đình hạnh phúc, an khang thịnh vượng.
IV-Một số tư liệu chuẩn bị cho hoạt động:
- Các bài hát về mùa xuân
- Cảm nghĩ về mùa xuân
- Các phong tục trong ngày xuân.
VII – Rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
HOẠT ĐỘNG 2: NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
Ngµy so¹n : 1/ 1 / 2016
Ngµy d¹y
T¹i líp
SÜ sè HS
V¾ng
Ghi chú
6
34
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Hiểu những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương của dân tộc ngày xuân, ngày tết.
- Biết cách giữ gìn, bảo vệ và phát huy những nét đẹp truyền thống đó của dân tộc, quê hương.
- Tự hào về quê hương, về các phong tục truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Kĩ năng: Bieát giöõ gìn vaø phaùt huy nhöõng neùt ñeïp truyeàn thoáng queâ höông.
3. Thái độ: Töï haøo veà queâ höông, veà phong tuïc truyeàn thoáng toát ñeïp.
II-Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:
- Kĩ năng lựa chọn tìm kiếm về nét đẹp ngày xuân, ngày tết
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các phong tục tập quán vui xuân, đón tết
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống ngày tết, ngày xuân
- Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực ý kiến của các bạn về ngày xuân và nét đẹp truyền thống quê hương.
III-Các phương pháp – kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Động não
- Kể chuyện
- Hỏi và trả lời
- Minh họa – thực hành có hướng dẫn
- Thảo luận
IV-Tài liệu và phương tiện:
- Các tư liệu HS sưu tầm được: Phong tục tết của các dân tộc Việt Nam; các trò chơi dân gian ngày tết; các lễ hội ngày xuân, ngày tết; các câu đối tết; các chuyện lạ về tết của các dân tộc, của địa phương; các bài hát, bài thơ; ca dao tục ngữ; tranh ảnh; về ngày tết cổ truyền của dân tộc, về nét đẹp mùa xuân của quê hương đất nước.
- Các bài viết, sáng tác về ngày tết, về mùa xuân.
- Tiểu phẩm về các phong tục tập quán ngày xuân, ngày tết
V-Tiến hành hoạt động:
1-Kết nối:
-Hát tập thể bài :”Thầy cô cho em mùa xuân”
- Lớp trưởng: Kính thưa cô giáo chủ nhiệm cùng toàn thể các bạn HS thân mến. Lại một mùa đông nữa sắp sửa qua đi, với cái lạnh rét của thời tiết giao mùa cũng là dấu hiệu cho ta biết mùa xuân sắp về. Nhìn đâu dâu cũng thấy những màu hoa sặc sỡ để điểm tô cho nét đẹp của ngày xuân. Và hôm nay, hòa cùng không khí rộn ràng đó, tập thể HS chúng ta cùng tiến hành buổi sinh hoạt với chủ đề: Ngày xuân và nét đẹp truyền thống quê hương.
- Lớp trưởng: Sau đây mời các bạn suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
1 )Theo bạn, những nét đẹp về phong tục, tập quán trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc là gì?
2)Theo bạn, những nét chưa đẹp về phong tục, tập quán trong ngày tết cổ truyền của dân tộc là gì?
- HS trả lời câu hỏi
-Tóm tắt các nội dung trả lời lên bảng trên hai cột và kết luận: ngoài ra còn rất nhiều các phong tục, nét đẹp văn hóa ngày xuân, ngày tết của dân tộc, của quê hương chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. Bên cạnh đó, chúng ta cũng sẽ hiểu thêm những nét chưa đẹp, lạc hậu ngày xuân, ngày tết cần loại bỏ.
2-Kết nối:
Hoạt động 1: Thi kể chuyện tết của địa phương và của các dân tộc
- Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về vấn đề sau:
+ Kể chuyện về các phong tục vui xuân đón tết của gia đình và địa phương bạn
+ Kể chuyện tết của các dân tộc Việt Nam.
+ Kể chuyện tết bốn phương
- Các tổ bốc thăm một chủ đề để chuẩn bị. Suy nghĩ trong 5 phút và cử người kể chuyện
- Giám khảo công bố kết quả thi của các tổ.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
- Người điều khiển yêu cầu mỗi nhóm bốc tham và trả lời một trong các câu hỏi sau:
1.Kể tên các phong tục ngày tết của dân tộc mà bạn đang sống. Mô tả cụ thể.
2. Kể tên các lễ hội ngày xuân, ngày tết. Hãy mô tả cụ thể.
3. Hãy kể tên các trò chơi dân gian ngày xuân, ngày tết. Minh họa
4. Kể tên các bài thơ, bài hát về ngày xuân. Trình bày.
Hoạt động 3: Báo cáo thảo luận
- Người điều khiển lần lượt yêu cầu các nhóm báo cáo thảo luận
- Cả lớp lắng nghe và góp ý.
- Giám khảo đánh giá và kết luận
3-Thực hành – luyện tập
Hoạt động 4: Thi trình diễn tiểu phẩm
- Người điều khiển cho các nhóm bốc thăm tình huống
- Mỗi nhóm chọn một tình huống và chuẩn bị thành tiểu phẩm
- Các nhóm trình diễn
4-Vận dụng:
GV giao nhiệm vụ về nhà:
- Qua hoạt động, em thu hoạch những gì bổ ích với bản thân?
- Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp trong ngày xuân, ngày tết?
- Em sẽ làm gì để góp phần loại bỏ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an HDNGLL 6_12304769.doc