I.MỤC TIÊU
- Giúp học sinh hiểu về truyền thống của nhà trường, những thành tích đạt được của nhà trường. Có ý thức tham gia, bảo vệ để trường xanh, sạch , đẹp.
- Giáo dục học sinh yêu trường, yêu lớp và biết bảo vệ trường lớp.
- Vui chơi văn nghệ.
II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
45 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 8772 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu GIáo án Hoạt động tập thể lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS thảo luận về những điều cần lưu ý khi thuyết trình.
-GV nhận xét, bổ sung.
Cho 1HS đọc yêu cầu.
-HDHS làm bài.
-Cho HS làm bài
-GV nhận xét.
- Yêu cầu học sinh sưu tầm 3 bài viết về thuyết trình.
- Mời 2HS đọc lời khuyên trong vở.
-GV nhận xét tiết học.
-Nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Theo dõi
- Thảo luận nhóm theo nội dung.
- Nêu
- Theo dõi
- Lớp theo dõi vở.
- Theo dõi
-HS làm bài cá nhân.
-HS nối tiếp chữa bài
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Đọc gợi ý.
- 3-4 HS giới thiệu.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp theo dõi vở.
- Theo dõi
-HS làm bài cá nhân.
-HS nối tiếp nêu
- Về nhà sưu tầm.
- Lớp theo dõi
TUẦN 11
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Sơ kết chủ điểm
I. Mục tiêu :
- Tổng kết những nội dung của tuần qua và bình xét thi đua
- Phát động phong trào học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam .
- Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
- Tổ chức cho các tổ duyệt các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
II. Nội dung :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Oån định
2/ Phát động thi đua
3/ Văn nghệ
- Cho HS hát bài “ Những bông hoa những bài ca”
- GVCN nhận xét chung về các hoạt động diễn ra trong tuần qua
- Nhắc nhở các em tiếp tục thực hiện tốt phong trào thi đua do Đội phát động để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
-Nói về ngày 20-11
-Phát động phong trào kỉ niệm ngày nhà giáo việt nam 20-11.
-Học tập tốt giành lấy nhiều điểm 10 tặüng thầy, cô.
-Tập văn nghệ để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
-Giáo viên tập văn nghệ cho học sinh
- Cả lớp hát
-Lắng nghe.
-Cố gắng học tốt , giành lấy nhiều điểm tốt để tặng thầy cô
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Tập văn nghệ theo nhóm đã phân công
TUẦN 12
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Phát động tháng học tốt dâng thầy cô
I. Mục tiêu:
+KT: Giúp HS có những hiểu biết về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. thi đua học tốt dâng lên thầy cô.
+KN: HS có thói quen kính trọng, lễ phép dâng thầy cô giáo.
+GD: Giáo dục HS luôn thực hiện tốt việc vâng lời thầy cô, chăm chỉ học.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Tìm hiểu về 20/11
HĐ 2:Phát động thi đua tháng học tốt
HĐ 3:HS vui văn nghệ
* Nói cho HS nghe lịch sử về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
* Phát động thi đua tháng học tốt-dành nhiều tiết học tốt dâng thầy cô.
- Nêu danh sách đăng ký thi đua.
- Nhắc nhở các em thực hiện tốt.
* Cho HS vui văn nghệ. Hát một số bài nói về thầy, cô
- Nhận xét, tuyên dương.
*Cho học sinh sinh hoạt lớp
- Các tổ báo cáo, nhận xét
-Lớp trưởng tập trung ý kiến các tổ nhận xét cụ thể từng mặt: học tập, kỉ luật trong tuần
-Giáo viên nhắc nhở, bổ sung
- Nhắc nhở HS nộp cac khoản
- Nhận xét tiết học.
- Nghe.
- Theo dõi
- Đăng ký thi đua cá nhân theo tổ.
- Đăng ký đôi bạn cùng tiến, giúp đỡ các bạn yếu kém.
- Nghe.
- Một số em biểu diễn văn nghệ.
- Hát tốp ca ,cả lớp.
- Các tổ, lớp lắng nghe, góp ý.
- Nghe
TUẦN 13
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Văn nghệ chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
I. Mục tiêu:
- Tổng kết những nội dung của tuần qua và bình xét thi đua
- Văn nghệ chào mừng 20/11
- HS có ý thức tập luyện và hiểu được ý nghĩa ngày 20/11
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn đinh tổ chức 2-3’
2.Nhận xét chung tuần qua. 8’-9’
3.Tuần tới. 8’
5.Văn nghệ
14- 15’
6. Dặn dò:
3-5’
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Nhận xét
-Nhận xét chung.
- Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần tới
-Cho học sinh tập biểu diễn trước lớp
-Nhận xét – đánh giá.
-Hát đồng thanh.
-Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém
-Theo dõi
-Hát cá nhân.
-Hát song ca.
-Hát đồng ca.
+Múa phụ họa.
-Thi đua trước lớp.
-Các tổ khác theo dõi.
-Nhận xét – bình chọn.
-Nhận xét góp ý.
TUẦN 14
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Làm báo tường – Trưng bày sản phẩm học tốt chào mừng 20/11.
Sơ kết chủ điểm
I. MỤC TIÊU:
- Nêu nội dung, ý nghĩa các bài báo chào mừng 20/11. Học sinh trưng bày được các sản phẩm học tốt một cách khoa học, thẩm mĩ.
- Biết được ý nghĩa của việc trưng bày các sản phẩm học tốt của bạn mình, nhóm mình, tổ mình.
- Qua các sản phẩm đó, giáo dục ý thức thi đua tự học, tự rèn để phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
- Giúp học sinh sơ kết và đánh giá những gì mình đã làm được để có hướng phấn đấu ở thời gia tới.
II. CHUẨN BỊ:
- Vật liệu làm báo tường.
- Các sản phẩm học tốt của học sinh.
- Bảng lớn cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Sinh hoạt lớp
7’
- Nhận xét đánh giá tình hình học tập tuần qua.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Các nhóm báo cáo việc thực hiện của các bạn trong nhóm.
- Bình chọn bạn xuất sắc nhất.
2. Giới thiệu ND sinh hoạt: 10’
Nêu nội dung các bài báo, ý nghĩa
- Trưng bày sản phẩm học tốt chào mừng ngày 20 – 11.
-HS nghe.
- Nghe, ghi nhớ.
3. Thực hành
17’
- Nêu ý nghĩa của việc trưng bày sản phẩm học tốt
- Thảo luận nhóm tổ.
- Nêu ý kiến, nhận xét.
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm học tốt theo nhóm tổ.
- Trưng bày :
+ Các sản phẩm thủ công
+ Các bài vẽ tốt
+ Các vở sạch, đẹp
* Hướng dẫn HS sơ kết chủ điểm
- Theo dõi
5. Củng cố – dặn dò: 3’
- Giáo dục ý thức phấn đấu
- Giữ nguyên góc trưng bày triển lãm chào mừng 20 – 11.
- Nghe, ghi nhớ.
TUẦN 15
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt, kể chuyện về Chú bộ đội
I. Mục tiêu:
HS hiểu được truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của ông cha ta, biết một số tấm gương anh hùng tiêu biểu và các sự kiện lịch sử tiêu biểu của đất nước.
Kể lại được một số câu chuyện về chú bộ đội.
Giáo dục các em lòng tự hào dân tộc, ý thức học tập để xây dựng đất nước.
II. Chuẩn bị:
Một số truyện về các tấm gương bô đội anh hùng.
Phương pháp: thuyết trình, nhóm, kể chuyện, đàm thoại,
III. Các hoạt động lên lớp:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC
- Nêu yêu cầu kiểm tra bài cũ
- 3 HS lên bảng.
5’
- Nhận xét và đánh giá.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Nhắc đề.
a. Sinh hoạt lớp10’
- Nhận xét tình hình thực hiện nề nếp tuần qua?
- HS lắng nghe
b.Ôn lại truyền thống vẻ vang của dân tộc.
- Giới thiệu truyền thống lịch sử của ông cha ta.
- Nước ta trước đây có tên gọi là gì?
- Nghe, ghi nhớ.
- Văn Lang, Âu Lạc, Đại Việt, Đại Cồ Việt,
8 – 10’
- Ngày 2 - 9 - 1945, sự kiện trọng đại gì đã diễn ra ở Hà Nội?
- Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam
- Nêu các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
- anh hùng, bất khuất, yêu nước thương nòi, nhân đạo, đoàn kết
c. Kể chuyện lịch sử
8 -10’
- YCHS thảo luận nhóm.
+ Kể tên các tấm gương anh bộ đội anh hùng mà em biết?
- Thảo luận nhóm tổ, và giới thiệu trước lớp.
+ Để tỏ lòng biết ơn các anh hùng đã hi sinh vì đất nước, em cần làm gì?
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Hãy kể một số câu chuyện về bộ đội anh hùng mà em sưu tầm được?
- HS nối tiếp kể
- Nhận xét
3. Củng cố – dặn dò 4’
- Giáo dục ý thức tự học, tự rèn
theo gương chú bộ đội.
- Nghe, ghi nhớ.
TUẦN 16
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG (CHỦ ĐỀ 3)
NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN
I/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của người ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn.
- Học sinh xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người của người ngồi sau xe đạp, xe máy để có cách phòng tránh tai nạn .
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra.
3. Thái độ: Có ý thức thực hiện những quy định của Luật GTĐB, có các hành vi an toàn khi ngồi sau xe đạp, xe máy. (đội mũ bảo hiểm, đi đúng làn đường )
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện Luật giao thông và chú ý đề phòng ở những đoạn đường dể xảy ra tai nạn.
II. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG
1. Ngồi sau xe đạp an toàn.
2. Ngồi sau xe máy an toàn
III/. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị một bộ tranh, ảnh về ngồi sau xe đạp, xe máy.
2. Học sinh: Sách ATGT.
IV/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
Hoạt động 1: Tìm hiểu ngồi sau xe đạp an toàn.
- GV cho học sinh quan sát ảnh 1, ảnh 2 trong sách trang 17 và hỏi:
+ Theo em, những người ngồi sau xe đạp trong các ảnh trên đã có hành vi không an toàn như thế nào? ( HS nối tiếp trả lời).
+ Để ngồi sau xe đạp an toàn, em cần ngồi như thế nào? ( HS nối tiếp nêu).
- GV cho học sinh quan sát ảnh 1, ảnh 2, ảnh 3, ảnh 4 trong sách trang 18 và hỏi:
+ Những người ngồi sau xe đạp điện trong ảnh nào có hành vi đúng, trong ảnh nào có hành vi sai ? Vì sao ? (HS nối tiếp nêu).
* Giáo viên nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngồi sau xe máy an toàn.
- GV cho học sinh quan sát ảnh 1, ảnh 2, ảnh 3, ảnh 4 trong sách trang 18-19 và hỏi:
+ Hãy nhận xét về các biểu hiện đúng – sai của những người ngồi sau xe máy trong các bức ảnh 1,2,3,4. ( HS nối tiếp nêu nhận xét).
* Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Ghi nhớ: GV mời 3 HS nối tiếp đọc ghi nhớ trước lớp.
Hoạt động 3: Bài tập.
- Tổ chức cho học sinh làm bài tập.
- GV lần lượt cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập và mời học sinh khác trả lời.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
V/. CỦNG CỐ:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh cần thực hiện đúng cách ngồi sau xe đạp, xe máy khi tham gia giao thông.
TUẦN 17
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Giáo dục kĩ năng sống (chủ đề 3)
Hợp tác với bạn bè và mọi người
I. Mục tiêu:
- Biết hợp tác với mọi người xung quanh.
-Biết kĩ năng hợp tác và vận dụng trong học tập, cuộc sống.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập rèn kĩ năng sống lớp 5.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài. 2’
2.Hồi tưởng 4’
3. Đọc và suy ngẫm.
5’
4. Trò chơi “Cá sấu trên đầm lầy”.
5’
5. Ý kiến của em.
5’
6. Trò chơi “Giải vòng vây”.
5’
7. Góp ý cho bạn.
5’
8. Liên hệ thực tế. 4’
9. Kĩ năng hợp tác của em:2’
10. Củng cố, dặn dò:
( 2’)
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1
-GV giao việc
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại
Cho 1HS đọc yêu cầu.
-1HS đọc câu chuyện “Câu chuyện bó đũa”.
+ Vì sao người cha lại yêu cầu bốn người con bẻ cả bó đũa rồi sau đó bẻ từng chiếc đũa?
+ Qua câu chuyện em rút ra được điều gì?
-GV chốt lại kết quả đúng.
- Giới thiệu về trò chơi:
+ Chuẩn bị
+ Cách chơi
+ Thảo luận: Để giành được phần thắng trong trò chơi “Cá sấu trên đầm lầy”, mỗi người trong nhóm cần làm gì?
-GV nhận xét, bổ sung.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho Hs làm bài.
- Mời học sinh nêu đáp án trước lớp.
-GV nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu về trò chơi:
+ Chuẩn bị
+ Cách chơi
+ Thảo luận: Làm thế nào để cả nhóm cùng quay được mặt ra ngoài mà vẫn nắm tay nhau? Trò chơi đòi hỏi mọi người phải có kĩ năng gì?
-GV nhận xét, bổ sung.
- Cho HS thảo luận nhóm 2 nhận xét về kĩ năng hợp tác của các bạn nhỏ trong mỗi trường hợp.
-GV nhận xét, bổ sung.
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS chia sẻ theo gợi ý.
Cho 1HS đọc yêu cầu.
-HDHS làm bài.
-Cho HS làm bài
-GV nhận xét.
- Mời 2HS đọc lời khuyên trong vở.
-GV nhận xét tiết học.
-Nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Theo dõi
- Thảo luận nhóm theo nội dung.
- Nêu
- Theo dõi
- Lớp theo dõi vở.
- Lớp theo dõi
- HS nối tiếp trả lời.
- HS nối tiếp trả lời.
- Theo dõi
- Thảo luận nhóm 4. Đại diện các nhóm phát biểu.
- Theo dõi
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân trong vở.
- Nêu nối tiếp
- Theo dõi
- Thảo luận nhóm 4. Đại diện các nhóm phát biểu.
- Theo dõi
- Thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Lớp theo dõi vở.
- Theo dõi
-HS làm bài cá nhân.
-HS nối tiếp nêu
- Lớp theo dõi
- Lớp theo dõi
TUẦN 18
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Các hoạt động đố vui ôn luyện kiểm tra học kỳ I
Sơ kết chủ điểm
I Mục tiêu :
- Củng cố các kiến thức toán đã học.
-Giúp HS biết được một số kết quả mà lớp đã làm tốt trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động tập thể, vệ sinh trường lớp, chăm sóc các công trình măng non và các hoạt động khác theo chủ điểm.
-HS tự tin, tích cực tham gia các hoạt động tập thể, HĐNGLL; quan tâm giúp đỡ nhau trong học tập và lao động; học tập gương sáng từ phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội cụ Hồ.
II. Chuẩn bị :
-GV chuẩn bị nội dung tiết học.
-HS chuẩn bị nội dung: sơ kết kết quả theo chủ điểm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND -TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1:
Ôn tập kiến thức
Hoạt động 2
Sơ kết chủ điểm: đánh giá kết quả và những tồn tại cần khắc phục.
Phần 1 . Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Chữ số 9 trong số thập phân 85,924 có giá trị là :
A. ; B. ; C. ; D. 9
2.Tìm 1% của 100 000 đồng
A. 1đồng B. 10đồng C. 100 đồng ; D. 1000đồng
3. 3700m bằng bao nhiêu ki-lô-mét ?
A. 370km ; B. 37 km ; C. 3,7 km ; D. 0,37 km
Phần 2
1.Đặt tính rồi tính
a) 268,43 + 521,85 b) 516,40 – 350,28
c) 25,04 x 3,5 d) 45,54 : 1,8
2.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
a) 8 kg 375 g = .kg ; b) 7m8 dm = ..m
- Lớp trưởng (Trần Nguyễn Thu Hiền) dẫn chương trình)
-Lớp phó: Hoàng Dương tổng kết những ưu điểm và tồn tại trong các hoạt động tập thể của lớp theo chủ điểm.
-GV nhận xét, đánh giá và biểu dương những cá nhân tích cực tham gia các hoạt động tập thể của lớp, đã có đóng góp lớn trong các hoạt động của lớp.
+Tồn tại: Chăm sóc công trình măng non chưa thật hiệu quả. Một số học sinh còn chưa tích cực học tập.
-GV nêu kế hoạch tuần tới:
+Oân tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị và thi hết học kì I đạt kết quả cao.
+Ôn tập các môn : Toán, Tiếng Việt, KH, LS, ĐL, Tiếng Anh ( Theo đề cương).
+Vệ sinh trường lớp, chăm sóc công trình măng non.
+Tiếp tục xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực,
- HS làm bài và thi đua chữa bài.
-HS thực hiện chương trình-cả lớp theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS lắng nghe.
TUẦN 19: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sơ kết học kì
I.Mục tiêu:
- Nhận xét ưu khuyết điểm trong học kì
- Phương hướng, nhiệm vụ trong học kì 2
- Vui văn nghe mừng xuân mới.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND- TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Mở đầu:
3’
2. Nội dung:
30’
2.1 HĐ1:
Sinh hoạt lớp.
2.2 HĐ3
Văn nghệ
3.Tổng kết: 2’
-Nêu nội dung buổi sinh hoạt.
- Mời đại diện các tổ báo cáo tình hình của tổ.
- Đánh giá chung: rèn luyện đạo đức, nề nếp,học tập, lao động,.. của cả lớp nói chung và tiêu biểu 1 số HS.
- Phương hướng, nhiệm vụ
- Ổn định nề nếp học tập trong những ngày sau tết; tích cực ôn tập chuẩn bị thi giữa HK II.
- Giúp đỡ HS yếu kém trong học tập: kèm học ở lớp, ngoài giờ.
- Động viên HS khá giỏi cùng tham gia giúp đỡ các bạn trong học tập.
- Tổ chức cho HS vui văn nghệ: hát, kể chuyện, nói về ngày tết ở nới em ở nói riêng và của cả nước nói chung ( nếu em biết).
-Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia sinh hoạt của HS.
-Dặn dò tuần sau.
-Lắng nghe.
-3 tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình.
- Lắng nghe.
-Thực hiện theo.
-Hát cá nhân, nhóm , tổ, cả lớp theo sự hướng dẫn của GV.
TUẦN 20 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tìm hiểu cảnh đẹp của quê hương đất nước.
I. Mục tiêu.
- Đánh giá những hoạt động HS đã thực hiện trong 2 tháng phát động theo các chủ đề mới: Yêu đất nước Việt Nam.
- Giáo dục HS có ý thức yêu đất nước Việt Nam.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu
2.Vào bài.
HĐ 1: Đánh giá kết quả thực hiện công việc.
HĐ 2: Vẽ tranh
3.Củng cố dặn dò.
-Giới thiệu mục tiêu giờ học.
-Bắt nhịp.
-Sau 2 tháng học theo chủ để mới. Yêu đất nước Việt Nam em học được gì?
+Những việc gì em đã làm được?
+Những việc gì chưa làm được? Vì sao?
+thực hiện việc an toàn giao thông như thế nào?
-Nhận xét đánh giá chung.
-Nêu yêu cầu: Mỗi HS vẽ một bức tranh thể hiện em đã làm về yêu đất nước việt nam.
-Nhận xét đánh giá việc học.
-Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ.
-Hát đồng thanh.
-Tổ chức họp tổ, các thành viên trong tổ nối tiếp nêu và cho ý kiến.
-Tổ trưởng tổng hợp báo cáo trước lớp.
-Thảo luận đánh giá lẫn nhau.
-Thực hành vẽ tự do theo chủ để yêu đất nước việt Nam.
-Giới thiệu thuyết trình về tranh vẽ của mình.
TUẦN 21: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Bài:Tìm hiểu ngày tết cổ truyền
I. Mục tiêu:
- Một số cảnh đẹp cuă quê hương em
- Hiểu 1 số phong tục về ngày tết cổ truyền của dân tộcVN
- GD HS yêu quê hương đất nước
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Giới thiệu qua ngày tết ở địa phương
HĐ 2: Tìm hiểu tết truyền thống
3.Củng cố – dặn dò:
-Yêu cầu HS tự giới thiệu cảnh tết nơi em ở
-Chia lớp thành các nhóm theo khu vực mà em ở
- Em chuẩn bị tết những gì?
-Sau khi hết một năm chuẩn bị bước sang năm mới có 3 ngày tết, Cuối năm cũ đêm 30 rạng ngày 1 ta gọi là đêm giao thừa. Tết đến có nhiều tục lệ tuỳ theo từng địa phương
-yêu cầu trả lời câu hỏi:
-Tết đến em thường làm gì?
+Nhà em gói bánh gì?
-Những ngày tết em thường làm gì?
+Em có được lì xì không?
-Tết đến quê em có những trò chơi gì?
-Cho HS hát bài: Sắp đến tết rồi
+Nhắc nhở: HS về tết không chơi trò chơi nguy hiểm, không chơi bài, uống rựơi
-Hoạt động nhóm
-Thảo luận nhóm
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Nhiều HS nêu.
+Tuân theo nội quy
+Không phóng uế, đổ rác bừa bãi.
-Nghe.
-Giúp cha mẹ dọn dẹp nhà cửa, sân, vừơn
-Bánh chưng.
-Đi chúc tuổi ông bà
+Đi chơi
-Nêu:
-Nêu:
Hát
TUẦN 22:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tổ chức ngày hội vệ sinh mơi trường. Sinh hoạt chủ đề giữ vệ sinh nơi cơng cộng, bảo vệ mơi trường- Gĩp sức làm trường xanh-sạch- đẹp
I. Mục tiêu.
-Thế nào là môi trường? Thực hành về môi trường là làm những việc gì?
-Môi trường xanh, sạch đẹp mang lại lợi ích sức khoẻ cho con người.
-Có ý thức bảo vệ môi trường và giữ môi trường luôn sạch đẹp
II. Chuẩn bị: tư liệu, tranh ảnh về môi trường.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 HĐ1:
Tìm hiểu về môi trường
15’
2. HĐ2: Thực hành bảo vệ môi trường
15’
3.HĐ 3: Văn nghệ
10’
4. Củng cố dặn dò: 2’
-Cho HS hiểu thế nào là môi trường.
-Em hãy cho biết môi trường gồm những nơi nào xung quanh em?
-Môi trường nơi em ở như thế nào?
-Những nơi nào môi trường trong lành, sạch sẽ?
-Để môi trường luôn trong lành, sạch sẽ em cần làm gì?
-Nơi em ở, em học môi trường đã trong lành sạch sẽ chưa?
-Em cần làm gì để môi trường nơi em ở sạch sẽ?
-Môi trường sạch sẽ mang lại lợi ích gì?
- Cho HS quan sát 1 số tranh ảnh về giữ gìn, bảo vệ môi trường.
-Yêu cầu HS vẽ tranh thể hiện việc em đã làm để bảo vệ môi trường?
- Tiếp tục hoàn thiện bài hát
Em là mầm non của Đảng.
. Hát tập thể.
.Thi biểu diễn trước lớp.
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS có ý thức bảo vệ môi trường
-Kể : cánh đồng, rừng, sông, suối,đường làng
-Nêu :
-Cánh đồng, rừng, biển, suối
-Nhiều HS nêu: Quét dọn, không phóng úê bừa bãi.
-Tích cực trồng cây gây rừng.
-Nêu.
-Nhiều HS nêu.
-Sức khoẻ tốt, học tập tiến bộ,
- Quan sát.
-Vẽ tranh theo ý thích
-Tự đánh giá bài vẽ của mình và giới thiệu việc em đã làm qua tranh.
- Oân luyện theo HD của GV.
TUẦN 23
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
An toàn giao thông chủ đề 4
I. Mục tiêu.
-HS biết một số loại xe đi trên đường bộ
-Phân biệt xe thô sơ và xe cơ giơi và biết tác dụng một số phương tiện giao thông.
- Biết tên các loại xe thường thấy. Nhận biết các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽnhư sgk
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
2’
2. HĐ1: Nhận diện các phương tiện giao thông
7’ – 8 ‘
3. HĐ2: Trò chơi
4.HĐ3: Quan sát tranh
5. Củng cố:
-y/ c hát
Y/C hs quan sát các loại xe đi trên đường
- Các loại xe nào đi nhanh, các loại xe nào đi chậm?
- Xe thô sơ là các loại xe: xe đạp, xích lô, xe bò
- Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm. Xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm
- Phổ biến luật chơi
- Y/c thảo luận nhóm ghi tên các phương tiện giao thông
- Nhận xét đánh giá
* kết luận: Lòng đường dành cho ô tô xe máy, xe đạp,đi lạicác em không nên đi lại và đùa nghịch dươí lòng đường dễ xảy ra tai nạn.
- Treo tranh
- Trong tranh có các loại xe nào đi lại trênđường?
-Khi qua đường các cần chú ý các loại phương tiện giao thông nào? Vì sao?
- Khi tránh ô tô xe máy ta đơị xe đến gần mới tránh hay phải tránh từ xa?Vì sao?
* Kết luận: Khi qua đường phải quan sát các loại xe ô tô
- Nêu các phương tiện giao thông mà em biết?
- Hát đồng thanh.
Nêu
- Cbhia lớp làm 4 nhóm
- Xe thô sơ:
-Xe cơ giới:
* Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm nhận xét
- Quan sát và nhận xét
- Nêu
- Phải tránh từ xa vì ô tô và xe máy đi rất nhanh.
- Nêu
TUẦN 25: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tìm hiểu về âm nhạc dân tộc – Mĩ thuật dân gian
I. Mục tiêu. Giúp HS hiểu về:
- Âm nhạc dân tộc, các nhạc cụ dân tộc.
- Biết một số tranh dân gian.
- Có ý thức biết giữ gìn bản sắc dân tộc.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
3’
2.Bài mới.
2.1 GTB:
2.2 HĐ1:
Tìm hiểu về âm nhạc, nhạc cụ dân tộc.
20’
2.3HĐ 2: Tìm hiểu mĩ thuật dân gian 12 ‘
3. Củng cố- dặn dò: 3’
-Em cần làm gì để môi trường xung quanh sạch sẽ,
-Nhận xét đánh giá.
- Nêu mục tiêu bài.
-Khởi động:
Cho HS hát bài: Cộc cách tùng cheng
-Trong bài hát có nhắc đến những nhạc cụ nào?
-Trong kho tàng các nhạc cụ dân tộc mỗi dân tộc đều có một nhạc cụ dân tộc riêng em biết có những nhạc cụ âm nhạc nào hãy kể tên?
-Nói về âm nhạc dân tộc không thể không nhắc đến các làn điệu dân ca của từng dân tộc.
-Hãy kể tên các bài hát dân ca mà em biết?
-Các em đã được tìm hiểu tranh dân gian vậy em hãy cho biết đó là tranh gì?
-Tranh Đông Hồ được vẽ bằng hai màu đen trắng. Tranh Đông Hồ là một loại tranh dân gian nổi tiếng trong bậc tiểu học các em thường được làm quen.
-Em hãy cho biết tranh Đông Hồ thường vẽ gì?
-Cho HS quan sát một số tranh Đông Hồ.
-Ngoài cách vẽ tranh r
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoat dong Ngoai gio len lop 2 Giao an ca nam_12421118.doc