Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Khái niệm từ trái nghĩa
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
* Trọng tâm : Mục I
2. Kĩ năng.
- Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.
- Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
III. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: bài soạn, xem trước BT(SGK)
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
2. Từ nào sau đây đồng nghĩa với “ thi nhân”
a. Nhà văn b. Nhà thơ c.Nhà báo d.Nghệ sĩ
3. Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa: dũng cảm, chén, thành tích, nghĩa vụ, thành tựu, gan dạ, ăn, trách nhiệm, bồn phận, nhiệm vụi, kiên cường.
3. Dạy bài mới
148 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án học kì 1 môn Ngữ văn 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em đã gặp cụm từ “ta với ta “ trong văn bản nào ? Hãy so sánh cụm từ ở hai văn bản ?
-Văn bản “ Bạn đến chơi nhà” hai từ ta chỉ hai người , sự hoà hợp gắn bó mật thiết giữa hai con người trong một tình bạn chung thuỷ
ở văn bản “ Qua Đèo Ngang” hai từ ta chỉ một người – một tâm trạng. Đó là nỗi cô đơn thăm thẳm của con người giữa không gian bao la hùng vĩ đến rợn ngợp ® nỗi khoải càng khắc khoải, thấm thía, xót xa.
Hoạt động 5 .Tổng kết
? Bài thơ có nét đặc sắc gì về nghệ thuật và nội dung?
HS đọc ghi nhớ. GV chốt
I. Tìm hiểu chung
* Tác giả: Nguyễn Khuyến(1835-1909) quê Yên Đổ ( Lục Bình, tỉnh Hà Nam ) - Là nhà thơ của làng cảnh Việt nam
Là nhà thơ lớn của dân tộc
*Tác phẩm: ra đời khi ông cáo quan về ở ẩn ở vườn cũ
Là bài thơ mang cái hồn xanh của vườn tược và một tình bạn được thể hiện hết sức độc đáo
II Đọc tìm hiểu chung:
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
* Từ khó ( SGK)
3. Thể loại
- Thất ngôn bát cú đường luật.
4. Bố cục
Câu1: Cảm xúc khi bạn đến chơi
Câu2 đến câu 7: Tình huống và khả năng tiếp bạn
Câu 8: Cảm xúc về tình bạn
III. Tìm hiểu văn bản
1. Cảm xúc khi bạn tới chơi
Đã bấy lâu nay , bác tới nhà
+ Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên như một lời chào hỏi
-> Niềm vui sướng, hồ hởi, khi có bạn đến thăm.
2. Tình huống và khả năng tiếp bạn
- Trẻ đi vắng, chợ xa có cá, có gà nhưng cũng bằng không vì (ao sâu nước cả, vườn rộng, rào thưa).
- có cải, cà, bầu, mướp- nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn (chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa).
- Nhịp thơ 4/4 tạo âm hưởng nhịp nhàng, chậm rãi. Điều kiện tưởng chừng có mà lại không. Câu thơ như lời phân trần của tác giả vì điều kiện khách quan đã không cho phép chủ nhà tiếp đãi bạn bè chu đáo
- Đó là sự thật về hoàn cảnh, thiếu thốn về vật chất.
- “Trầu không có” ® lễ nghi tiếp khách tối thiểu cũng không có.
-Nghệ thuật: cách nói trào lộng, đùa vui
®Trọng tình nghĩa hơn vật chất, tin ở sự cao cả của tình bạn.
3. Câu thơ cuối: Cảm nghĩ về tình bạn
Bác đến chơi đây ta với ta
Ta: Chủ nhà ( tác giả )
Ta: khách ( bạn )
Þ Chủ khách không còn khoảng cách, chỉ còn “ ta với ta” hai người đã là một Þ gắn bó hoà hợp, vui vẻ. Tình bạn sâu sắc trong sáng vựơt lên trên vật chất tầm thường.
IV- Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Sáng tạo lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà.
- Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện.
2. Nội dung:
Bài thơ thể hiện một quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay.
* Ghi nhớ ( SGK )
Hoạt động 5:Củng cố.
4. Củng cố: Đọc bài thơ, nêu nội dung chính.
5. Hướng dẫn đọc ở nhà:
- Học bài, Ôn kiểm tra văn biểu cảm.
- Luyện làm bài văn biểu cảm hoàn chỉnh -> chuẩn bị làm bài 2 tiết tại lớp
Ngày soạn: 2/11/2013
Tiết 31, 32: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN BIỂU CẢM
A- Mục tiêu bài học:Giúp HS:
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn biểu cảm.
- Qua bài viết HS tự bộc lộ được cảm xúc, tình cảm, sự đánh giá của mình về đối tượng biểu cảm.
B- Chuẩn bị:
- Gv:Đề, đáp án.Những điều cần lưu ý:
Gv gợi ý để HS chọn các loại cây gần gũi với đời sống thường ngày, cũng có thể viết về cây cảnh, cây hoa mà HS yêu thích.
-Hs:On bài ở nhà
C- Tiến trình lên lớp:
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra:
III- Bài mới:
*GV ghi đề lên bảng
Đề bài: Loài cây em yêu.
1. Xác định yêu cầu của đề:
Có thể chọn 1 trong các loài cây sau: Cây bàng, cây bằng lăng, cây hoa sữa,
cây dừa, cây cau, cây bưởi, cây đa, cây tre... hoặc cây cảnh.
2. Gợi ý:
Xác định yếu tố miêu tả:
Tả cái gì để tỏ thái độ, tình cảm đối với cây.
Xác định yếu tố tự sự:
Kể cái gì để bộc lộ cảm xúc đối với cây.
Chú ý:
Các yếu tố miêu tả, tự sự chỉ là phương tiện để biểu cảm đối với loài cây em yêu.
Tuân thủ theo 4 bước:
- Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Lập dàn ý.
- Viết bài văn hoàn chỉnh: chú ý liên kết mạch lạc.
- Kiểm tra, sửa chữa.
IV- Đáp án:
Mở bài:
-Giới thiệu loài cây và lí do vì sao em thích loài cây đó.
Thân bài:
- Miêu tả một vài đặc điểm có sức gợi cảm của cây: Thân, lá, hoa.
- Kể một vài kỉ niệm gắn bó với cây.
- Tác dụng của cây đối với đời sống con người.
- Tác dụng của cây đối với đời sống của em.
Kết bài:
Tình cảm của em đối với loài cây đó.
-Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, câu văn lưu loát.
V- Củng cố:
Gv thu bài và nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
VI- Hướng dẫn học bài:
- Ôn lại lí thuyết về văn biểu cảm.
- Đọc bài: Cách làm bài văn biểu cảm.soạn bài “Chữa lỗi về quan hệtừ”
VII-Biểu điểm:
*Điểm8-10: -Bài làm đáp ứng đủ các yêu cầu trên
-Văn viết mạch lạc, đúng chính ta, dùng từ, đặt câu
*Điểm 5-7: -Bài làm đáp tương đối đủ các yêu cầu của đáp án
-Sai vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
*Điểm 3-4: -Bài làm chưa đáp ứng đủ các yêu cầu của đáp án
-Sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu chưa chính xác
*Điểm 1-2:-Bài làm sơ sài
*Điểm 0:Bài làm bỏ giấy trắng hoặc viết vài câu nhập đề
.
Tuần 9 Ngày soạn: 2/11/2013
Tiết 33
CHỮA LỒI VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mức độ cần đạt :
1. Kiến thức:
Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ.
* Trọng tâm : Mục I
2. Kĩ năng.
- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.
- Phát hiện và chữa được một số lỗi thường gặp về quan hệ từ.
3. Thái độ:
Biết được các lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sửa lỗi.
- Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
II. Giáo dục kỹ năng sống :
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, tư duy sáng tạo.
- Ra quyết định, tự nhận thức.
III. Phương pháp kỹ thuật dạy học :
- Phân tích tình huống mẫu
- Động não, thảo luận nhóm
IV. Phương tiện dạy học : Bảng phụ
V. Tổ chức các hoạt động :
1.Ổn định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là quan hệ từ? Đặt một câu có sử dụng quan hệ từ?
3. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Giờ trước các em đã được học về quan hệ từ, cách sử dụng quan hệ từ như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp việc sử dụng quan hệ từ như thế nào cho đúng.
Hoạt động của giáo viên
Ghi bài
Hoạt động 2: Các lỗi thường gặp về quan hệ từ.
GV gọi HS đọc mục 1 SGK trang 106
?Nghĩa của hai câu sau đây như thế nào? Vì sao?
a. Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác
b. Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
? Sửa lại cho phù hợp?
?Nhận xét cách dùng quan hệ từ trong ví dụ mục 2.
- Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
- Chim sâu có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
HS: không diễn đạt đúng ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu. Sửa lại (dùng quan hệ từ thích hợp về nghĩa)
?So sánh nghĩa của từng câu trong hai trường hợp có dùng quan hệ từ và không dùng quan hệ từ?
HS thảo luận trình bày ý kiến.
- Trường hợp dùng quan hệ từ nghĩa của câu không rõ vì thiếu CN.
- Trường hợp không dùng quan hệ từ nghĩa của câu rõ ràng vì đủ hai thành phần chính à Không nên dùng quan hệ từ.
Đọc đoạn văn
? Trong câu hai (in đậm) có những quan hệ từ nào?
? Nó có tác dụng gì?
? Không những 2 có tác dụng như 1 không? (không)
? Muốn cho ý của câu văn có nghĩa thì ta làm thế nào?
? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi nào?
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ.
1. Thiếu quan hệ từ.
VD 1:
Nhận xét: Hai câu trên không có nghĩa vì thiếu quan hệ từ.
Sửa lại:
a. Đừng nên nhìn hình thức mà (để) đánh giá kẻ khác.
b. Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội xưa, còn đối với ngày nay thì không đúng.
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
- Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
- Chim sâu có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
3. Thừa quan hệ từ.
- Thừa quan hệ từ “qua”
-> Câu ca dao “công cha như núi Thái Sơn”
- Thừa quan hệ từ “về”
-> Hình thức có thể .giá trị nội dung”
4. Dùng quan hệ từ không có giá trị liên kết.
- Quan hệ từ không những 1--> Nối giữa câu với câu.
- Không những 2 à Không có tác dụng liên kết.
- Thay bằng quan hệ từ thích hợp (mà còn).
* Ghi nhớ: SGK trang 107.
Hoạt động 3: Luyện tập.
?Thêm quan hệ từ thích hợp bài tập 1?
- Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
- Con xin báo một tin vui để (cho) cha mẹ mừng.
?Thay các quan hệ từ sai?
?Thay các quan hệ từ sai thành các quan hệ từ thích hợp?
- Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa chữa.
- Câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.
- Bài thơ đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
? Dùng trắc nghiệm cho biết quan hệ từ dùng đúng hay sai?
HS thảo luận trình bày.
II. Luyện tập.
Bài 1:Thêm quan hệ từ.
_ Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
_ Con xin báo một tin vui để (cho) cha mẹ mừng.
Bài 2: Các từ dùng sai và sữa lại.
Với à như
Tuy à dù
Bằng à về
Bài 3: Chữa lại các câu cho hoàn chỉnh.
_ Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa chữa.
_ Câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.
_ Bài thơ đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
Bài 4:
a ( + ) , b ( + ) , c ( - )bỏ từ cho , d ( + ) , e ( - ) nên nói quyền lợi của bản thân mình , g ( - )thừa từ của , h ( + ) , I ( - ) từ giá chỉ nêu 1 điều kiện thuận lợi làm giả thiết.
Hoạt động 5: Củng cố.
? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào?
E-Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 5/108. Xem bài: Từ đồng nghĩa.
Tuần 9 Ngày soạn: 4/11/2013
Tiết 34
HDĐT: XA NGẮM T HÁC NÚI LƯ ( Vọng Lư sơn bộc bố - Lý Bạch)
PHONG KIỀU DẠ BAC.( Trương Kế )
I. Mức độ cần đạt :
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Lí Bạch và Trương Kế.
- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ.
- Cảm nhận được nỗi buồn của người xa quê trong bài thơ của Trương Kế.
- Đặc điểm độc đáo trong hai bài thơ
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt.
- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán Việt.
3. Thái độ:
- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ thuật độc đáo của tác giả Lí Bạch và Trương Kế trong hai bài thơ .
- Bước đầu biết nhận xét về mối quan hệ giữa tình và cảnh trong thơ cổ.
II. Kỹ năng sống cơ bản : Tự nhận thức, giao tiếp trình bày suy nghĩ, ra quyết định
III. Phương pháp kỹ thuật dạy học : Đọc diễn cảm, động não, học theo nhóm.
IV. Phương tiện dạy học : Giáo án, SGK
V. Tổ chức các hoạt động :
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến? Nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung?
Dạy bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
GV gọi HS đọc SGK trang 111 để tìm hiểu vài nét về tác giả?
? Cho biết vài nét về tác giả Lí Bạch?
-Lí Bạch (701 – 762 ) nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường , tự Thái Bạch hiệu Thanh Liên cư sĩ , quê ở Cam Túc.
GV gọi HS đọc bài thơ
- GV hướng dẫn HS đọc
GV đọc mẫu. HS đọc -> nhận xét
HS đọc từ khó (SGK)
GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích và tìm hiểu chung về bài thơ.
?Chữ “vọng” ờ đề bài và chữ “dao” ở câu 2 nghĩa là gì?
Vọng : trông từ xa.
Dao: xa , khan , nhìn , xem.
I. Tìm hiểu chung.
- Lí Bạch ( 701 – 762 ) nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường , tự Thái Bạch hiệu Thanh Liên cư sĩ , quê ở Cam Túc.
- “Xa ngắm thác núi Lư” thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Là một trong những bài tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên
II. Đọc, hiểu chú thích:
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
* Từ khó ( SGK)
? Nhà thơ đứng ngắm núi Lư ở vị trí nào?Lợi thế của điểm nhìn đó?
? Câu thơ thứ nhất tả cảnh gì? Cảnh đó như thế nào?
So sánh bản dịch nghĩa với bản dịch thơ , thấy cái hay trong câu thơ của Lí Bạch qua động từ “sinh”: hơi nước + ánh mặt trời à làn khói tía mờ ảo rực rỡ.
GV: Câu thơ thứ nhất làm phông nền cho từng vẻ đẹp của thác nước được miêu tả trong 3 câu sau vừa như có sự hợp lí vừa làm cho cảnh thêm lung linh, huyền ảo.
GV hướng dẫn HS phân tích 3 câu thơ sau để cảm nhận vẻ đẹp khác nhau của thác Lư được Lí Bạch phát hiện và miêu tả.
Chỉ ra cái hay của hai câu thơ 3,4?
?Tác giả ngắm thác Lư từ xa, từ đây thác nước đã biến thành gì?
- Vì ở xa ngắm nên dưới mắt nhà thơ thác nước đã biến thành một dãy lụa trắng được treo trên giữa khoảng vách núi và dòng sông.
? Các từ “quải , phi ,trực , nghi” nghĩa là gì?Tác dụng của các từ ấy trong bài thơ?
Chữ “quải” (treo) biến cái động của thác nước thành cái tĩnh của dải lụa.
Động từ “ phi” (bay) “ trực” (thẳng đứng) ở câu thứ 3 cho thấy bức tranh khung cảnh từ thế tĩnh chuyển sang thế động.
Các từ “ nghi” (ngỡ là) “ lạc” (rơi xuống) nói lên vẻ đẹp huyền ảo.
? Nghệ thuật được sử dụng trong ba câu thơ?
? Qua phân tích cho thấy Hương Lô là khung cảnh như thế nào?
? Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?
? Em hãy nêu nội dung chính, đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
III. Tìm hiểu văn bản
-Điểm nhìn: Hương Lô được ngắm nhìn từ xa.Từ điểm nhìn đó có thể làm nổi bật được sắc thái hùng vĩ của thác nước.
1- Câu 1:
-Phông nền của bức tranh toàn cảnh : hơi khói bao trùm + ánh nắng mặt trời-> một màu tím vừa rực rỡ vừa kì ảo.
2- Ba câu còn lại.
- Thác nước đã biến thành một dãy lụa trắng được treo trên giữa khoảng vách núi và dòng sông.
- Các từ “quải , phi ,trực , nghi” và hình ảnh Ngân Hà gợi cho người đọc hình dung được cảnh Hương Lô vừa là thế núi cao, sườn núi dốc đứng vừa là một nơi có vẻ đẹp huyền ảo, kì vĩ .
- Lối nói phóng đại, so sánh.
- Kết hợp cái thực và cái ảo
- Liên tưởng: dải ngân hà, rất phù hợp tấm lụa trắng ở câu hai.
à Vẻ đẹp kỳ vĩ mạnh mẽ của thác nước.
3. Tình cảm của nhà thơ:
- Tình yêu thiên nhiên đằm thắm.
- Tính cách hào phóng mạnh mẽ, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, trí tưởng tượng bay bổng.
IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Kết hợp tài tình giữa cái thực và cái ảo, sử dụng biện pháp so sánh sáng tạo.
- Liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh.
2. Nội dung:
Khắc họa vẻ đẹp kỳ vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng, bay bổng của nhà thơ.
4.Củng cố:
- Bài: “ Vọng Lư sơn bộc bố” – Cảnh đẹp mĩ lệ, hùng vĩ
5. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc lòng bài thơ, nội dung và nghệ thuật.
- Soạn: “ Chữa lỗi về quan hệ từ”.
Tuần 9 Ngày soạn: //
Tiết 33 Ngày giảng: //
CHỮA LỒI VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mức độ cần đạt :
1. Kiến thức:
Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ.
2. Kĩ năng.
- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.
- Phát hiện và chữa được một số lỗi thường gặp về quan hệ từ.
3. Thái độ:
Biết được các lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sửa lỗi.
- Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
II. Giáo dục kỹ năng sống :
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, tư duy sáng tạo.
- Ra quyết định, tự nhận thức.
III. Phương pháp kỹ thuật dạy học :
- Phân tích tình huống mẫu
- Động não, thảo luận nhóm
IV. Phương tiện dạy học : Bảng phụ
V. Tổ chức các hoạt động :
1.Ổn định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là quan hệ từ? Đặt một câu có sử dụng quan hệ từ?
3. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Giờ trước các em đã được học về quan hệ từ, cách sử dụng quan hệ từ như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp việc sử dụng quan hệ từ như thế nào cho đúng.
Hoạt động của giáo viên
Ghi bài
Hoạt động 2: Các lỗi thường gặp về quan hệ từ.
GV gọi HS đọc mục 1 SGK trang 106
?Nghĩa của hai câu sau đây như thế nào? Vì sao?
a. Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác
b. Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
? Sửa lại cho phù hợp?
?Nhận xét cách dùng quan hệ từ trong ví dụ mục 2.
- Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
- Chim sâu có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
HS: không diễn đạt đúng ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu. Sửa lại (dùng quan hệ từ thích hợp về nghĩa)
?So sánh nghĩa của từng câu trong hai trường hợp có dùng quan hệ từ và không dùng quan hệ từ?
HS thảo luận trình bày ý kiến.
- Trường hợp dùng quan hệ từ nghĩa của câu không rõ vì thiếu CN.
- Trường hợp không dùng quan hệ từ nghĩa của câu rõ ràng vì đủ hai thành phần chính à Không nên dùng quan hệ từ.
Đọc đoạn văn
? Trong câu hai (in đậm) có những quan hệ từ nào?
? Nó có tác dụng gì?
? Không những 2 có tác dụng như 1 không? (không)
? Muốn cho ý của câu văn có nghĩa thì ta làm thế nào?
? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi nào?
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ.
1. Thiếu quan hệ từ.
VD 1:
Nhận xét: Hai câu trên không có nghĩa vì thiếu quan hệ từ.
Sửa lại:
a. Đừng nên nhìn hình thức mà (để) đánh giá kẻ khác.
b. Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội xưa, còn đối với ngày nay thì không đúng.
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
- Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
- Chim sâu có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
3. Thừa quan hệ từ.
- Thừa quan hệ từ “qua”
-> Câu ca dao “công cha như núi Thái Sơn”
- Thừa quan hệ từ “về”
-> Hình thức có thể .giá trị nội dung”
4. Dùng quan hệ từ không có giá trị liên kết.
- Quan hệ từ không những 1--> Nối giữa câu với câu.
- Không những 2 à Không có tác dụng liên kết.
- Thay bằng quan hệ từ thích hợp (mà còn).
* Ghi nhớ: SGK trang 107.
Hoạt động 3: Luyện tập.
?Thêm quan hệ từ thích hợp bài tập 1?
- Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
- Con xin báo một tin vui để (cho) cha mẹ mừng.
?Thay các quan hệ từ sai?
?Thay các quan hệ từ sai thành các quan hệ từ thích hợp?
- Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa chữa.
- Câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.
- Bài thơ đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
? Dùng trắc nghiệm cho biết quan hệ từ dùng đúng hay sai?
HS thảo luận trình bày.
II. Luyện tập.
Bài 1:Thêm quan hệ từ.
_ Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
_ Con xin báo một tin vui để (cho) cha mẹ mừng.
Bài 2: Các từ dùng sai và sữa lại.
Với à như
Tuy à dù
Bằng à về
Bài 3: Chữa lại các câu cho hoàn chỉnh.
_ Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa chữa.
_ Câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.
_ Bài thơ đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
Bài 4:
a ( + ) , b ( + ) , c ( - )bỏ từ cho , d ( + ) , e ( - ) nên nói quyền lợi của bản thân mình , g ( - )thừa từ của , h ( + ) , I ( - ) từ giá chỉ nêu 1 điều kiện thuận lợi làm giả thiết.
Hoạt động 5: Củng cố.
? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào?
E-Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 5/108. Xem bài: Từ đồng nghĩa.
Tuần 9 Ngày soạn: //
Tiết 35 Ngày giảng: //
Từ đồng nghĩa
I. Mức độ cần đạt :
1. Kiến thức:
- Khái niệm từ đồng nghĩa
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.
- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
- Phát hiện và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa.
3. Thái độ:
Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa.
Nắm được các loại từ đồng nghĩa.
- Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa khi nói và viết.
II. Giáo dục kỹ năng sống :
- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, tư duy sáng tạo.
III. Phương pháp kỹ thuật dạy học :
- Động não, thảo luận nhóm
- Phân tích tình huống mẫu, đặt câu hỏi, viết tích cực.
IV. Phương tiện dạy học : Bảng phụ.
V. Tổ chức các hoạt động :
1.Ổn định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ: Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi gì?
3. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Ở tiểu học các em đã học về từ đồng nghĩa. Vậy thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết điều đó.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
Hoạt động 2: Bài học. I. Thế nào là từ đồng nghĩa.
GV yêu cầu HS đọc lại bản dịch thơ “ Xa ngắm thác núi Lư”của Tương Như.
? Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ “ rọi,trông”?
? Ngoài nghĩa “ nhìn”từ “ trông” còn có nghĩa gì?
a. Coi sóc , giữ gìn cho yên ổn.
b. Mong.
? Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông?
a. Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn: Trông coi, chăm sóc, coi sóc.
b. Mong: Hi vọng, trông mong.
? Thế nào là đồng nghĩa? Cho ví dụ? .Ví dụ : mẹ , má , u , bầm.
Mang , vác , khiêng.)
GV yêu cầu HS đọc mục I SGK trang 114.
? So sánh nghĩa của từ “quả” và từ “trái”? Có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
Đồng nghĩa hoàn toàn.
Đọc mục 2.
? từ “bỏ mạng”, “hi sinh” đều có nghĩa chung là gì? Khi nào dùng “bỏ mạng”, khi nào dùng “hi sinh”?
? Nghĩa của hai từ giống nhau xong sắc thái ý nghĩa khác nhau, đổi vị trí của hai từ trên có được không?
? Qua đó rút ra kết luận gì?
? Từ đồng nghĩa được sử dụng như thế nào? Vì sao đoạn trích “ chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “ sau phút chia li” mà không phải là “sau phút chia tay”?
“ Chia tay” và “ chia li” điều có nghĩa rời nhau , mỗi người một nơi.
“ Chia li” mang sắc thái cổ xưa, chia tay lâu dài thậm chí là vĩnh biệt, diễn tả tâm trạng bi sầu của người phụ nữ.
“Chia tay” chỉ có tính chất tạm thời
? Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lựa chọn không?
1-Ví dụ:
2. Nhận xét
Rọi : soi , chiếu.
Trông : nhìn , nhòm , ngó , liếc
Ghi nhớ 1: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa.
Ví dụ:
Nhận xét:
- Thay thế được vì ý nghĩa cơ bản của mỗi câu không thay đổi.
- Nghĩa chung : chết.
- Khác : bỏ mạng chết vô ích , còn hi sinh là chết vì nghĩa vụ cao cả.
Khi phê phán giễu cợt dùng “bỏ mạng”, khi tỏ thái độ kính trọng dùng “hi sinh”.
Ghi nhớ 2: Từ đồng nghĩa có hai
_ Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt về sắc thái ý nghĩa).
_ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
(có sắc thái ý nghĩa khác nhau).
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
_ Có trường hợp từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau, có trường hợp thì không.
_ Khi nói hoặc viết cần phải cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa nhũng từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
Hoạt động 3. Luyện tập.
IV. Luyện tập.
1- Bài 1: Từ Hán Việt đồng nghĩa.
_ Gan dạ - dũng cảm.
_ Nhà thơ – thi sĩ .
_ Mổ xẻ - phẩu thuật.
_ Của cải – tải sản.
_ Nước ngoài – ngoại quốc
_ Chó biển – hải cẩu.
_ Đòi hỏi – yêu cầu.
_ Năm học – niên khóa.
_ Loài người – nhân loại.
_ Thay mặt – đại diện.
2- Bài 2. Từ đồng nghĩa gốc Ấn Âu
_ Máy thu thanh – ra-di-ô
_ Sinh tố - vita min
_ Dương cầm – piano
3- Bài 3.Từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân.(HS thảo luận nhóm)
_ Vừng – mè.
_ Mẹ - má , u , bầm
_ Về - dìa.
_ Ba – tía.
_ Là - ủi.
4- Bài 4.Từ đồng nghĩa thay thế.
_ Đưa – trao
_ Đưa – tiễn.
_ Nói – cười (phê bình)
_ Kêu – than thở.
_ Đi – mất (chết)
5- Bài 5. Phân biệt nghĩa của các từ (HS thảo luận trình bày)
* Ăn , xơi , chén.
_ Ăn : sắc thái bình thường.
_ Xơi : lịch sự , xã giao.
_ Chén : thân mật , thông tục.
* Cho , tặng , biếu.
_ Cho : người trao tặng có ngôi thứ cao hơn người tặng.
_ Biếu : người tặng thấp , ngang bằng.
_ Tặng : không phân biệt ngôi thứ.
* Yếu đuối , yếu ớt.
_ Yếu đuối : thiếu hằn sức mạnh về thể chất hoặc tinh thần.
_ Yếu ớt : yếu đến mức không đáng kể.
* Xinh , đẹp
_ Xinh : chỉ người còn trẻ vóc dáng nhỏ nhắn , ưa nhìn.
_ Đẹp : mức độ cao hơn xinh.
* Tu , nhấp , nóc.
_ Tu : uống nhiều lần một mạch.
_ Nhấp : uống từng chút một.
_ Nóc : uống nhiều và hết ngay trong một lúc một cách rất thô tục.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
? Thế nào là từ đồng nghĩa.Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần lưu ý điều gì?
HD học tập: Học thuộc các ghi nhớ.
Hoàn thành các bài tập.
Tuần 9: Ngày soạn: 10/11/2013
Tiết 36:
Tiết 36: CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm
- Những cách lập ý thường gặp trong bài văn biểu cảm.
*Trọng tâm : Mục I :
2. Kĩ năng. Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.
III. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: bài soạn , xem trước BT(SGK).
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
? Nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm?
3. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ hiện tại, mơ ước tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm và thể hiện cảm xúc. Đó là nhiều cách lập ý của bài văn biểu cảm.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
Hoạt động 2: Bài học
Đọc đoạn văn ( SGK 117)
? Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hoá đã khơi gợi tác giả những cảm xúc gì về cây tre?
- Nhắc đến những công dụng của cây tre -> khẳng định và mong muốn cây tre mãi trường tồn.
? Cây tre gắn bó với con người Việt Nam bởi những công dụng như thế nào?
* Gv: Bài này tác gải viết vào 1955, khi đó ông chưa nghĩ đến sự xuất hiện của đồ nhựa, mới chỉ nghĩ đến ximăng cốt sắt. Nhưng dù có đồ nhựa đi nữa thì tác dụng của cây tre vẫn nhiều hơn những gì tác giả viết: chiếu tre, tăm tre, đũa tre, hàng mĩ nghệ bằng tre
Tác giả lập ý ( biểu cảm) bằng cách nào?
(Nhắc lại quan hệ với
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12502502.docx