Giáo án học sinh giỏi Hóa 8

4. Ví dụ minh họa hợp chất hữu cơ.

Vd1. Hợp chất X có thành phần % khối lượng các nguyên tố : 55,33% C, 15.5% H và 31,1% N . Xác định công thức của X biết phân tử khối của X bằng 45 .

Vd2. Hợp chất X có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau : 54,5% C, 9,1% H, và 36,4% O . Xác định công thức của X biết rằng 0,88 gam hơi X chiếm thể tích bằng 224 ml .

Vd3. Một hợp chất X được tạo bởi 4 nguyên tố là : C, H, O ,N trong đó 54,8% C, 4,8% H , 9,3% N và còn lại là Oxi . xác định công thức của hợp chất biết khối lượng mol hợp chất 153 gam .

Vd4. Phân tích một hợp chất hữu cơ thấy : cứ 2,1 phần khối lượng C lại có 2,8 phần khối lượng oxi và 0,35 phần khối lượng hiđro.

 Hãy xác định công thức phân tử của chất hữu cơ nói trên biết 1gam hơi chất đó ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích 373,3 cm3.

 

docx35 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án học sinh giỏi Hóa 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp với 51,2 gam khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. 1. Viết phương trình hoá học xảy ra. 2. Xác định % thể tích và % khối lượng của Y. Bài 11: Hỗn hợp khớ X gồm H2 và CH4 cú thể tớch 11,2 lớt (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325.Trộn 11,2 lớt hỗn hợp khớ X với 28,8 gam khớ oxi rồi thực hiện phản ứng đốt chỏy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thỡ thu được hỗn hợp khớ Y. 1.Viết phương trỡnh cỏc phản ứng hoỏ học xảy ra và xỏc định phần trăm thể tớch cỏc khớ trong hỗn hợp X. 2.Xỏc định phần trăm thể tớch và phần trăm khối lượng cỏc chất trong hỗn hợp Y. Bài 12: Trộn 10 ml khớ O2 với 10 ml khớ H2, bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra. Hỏi sau phản ứng : a,Khớ nào cũn dư và dư bao nhiờu ml ? b,Hỗn hợp khớ trờn đó phải là hỗn hợp nổ mạnh nhất chưa ? Vỡ sao ? c,Hóy tớnh số ml hơi nước sinh ra nếu hiệu suất của phản ứng chỉ đạt 80%. ( Biết rằng cỏc khớ đo ở cựng điều kiện nhiệt độ và ỏp suất ) Dạng 5: Bài toỏn về hiệu suất phản ứng. 1. Nội dung lý thuyết. 2. Cụng thức tớnh hiệu suất phản ứng. mtt: khối lượng thực tế (g) mlt: khối lượng lý thuyết (tớnh theo phương trỡnh) (g). H: hiệu suất phản ứng (%) Cụng thức tớnh khối lượng chất tham gia khi cú hiệu suất: Do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nờn lượng chất tham gia thực tế đem vào phản ứng phải lớn hơn nhiều để bự sự hao hụt. Sau khi tớnh khối lượng chất tham gia theo phương trỡnh phản ứng, ta tớnh khối lượng chất tham gia khi cú hiệu suất như sau: Cụng thức tớnh khối lượng sản phẩm khi cú hiệu suất: Do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nờn lượng sản phẩm thực tế thu được phải nhỏ hơn nhiều do sự hao hụt. Sau khi tớnh khối lượng sản phẩm theo phương trỡnh phản ứng, ta tớnh khối lượng sản phẩm khi cú hiệu suất như sau: 3. Vd minh họa. Vd1: Nung 4,9 g KClO3 cú xỳc tỏc thu được 2,5 g KCl và khớ oxi. a) Viết phương trỡnh phản ứng. b) Tớnh hiệu suất của phản ứng. Vd2: Để điều chế 8,775 g muối natri clorua (NaCl) thỡ cần bao nhiờu gam natri và bao nhiờu lớt clo (đktc), biết H = 75%. Vd3: 280 kg đỏ vụi chứa 25% tạp chất thỡ cú thể điều chế được bao nhiờu kg vụi sống, nếu hiệu suất của phản ứng là 80%. Vd4: Đốt 10,8 gam nhụm trong bỡnh thủy tinh chứa 8,96 lớt khớ O2 ( đktc ). Sau khi phản ứng xảy ra thỡ thu được 25,5 gam Al2O3. Tớnh hiệu suất phản ứng. Vd5: Đốt chỏy 5,6 lớt khớ CH4 trog 13,44 lớt khớ oxi ( đktc) thu được sản phẩm là CO2 và H2O. Tớnh H phản ứng biết thể tớch khớ CO2 thu được là 3,36 lớt. 4. Bài tập vận dụng. Bài 1:Trộn 10,8 g bột nhụm với bột lưu huỳnh dư. Cho hỗn hợp vào ống nghiệm và nung núng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 25,6 g Al2S3. Tớnh hiệu suất phản ứng. ĐS: 85%. Bài 2: Đốt chỏy hoàn toàn 1,92 g lưu huỳnh trong bỡnh khớ oxi. Tớnh thể tớch khớ SO2 (đktc) thu được sau phản ứng, biết hiệu suất phản ứng là 90%.  ĐS: 1,2 lớt. Bài 3:Đốt chỏy 51,2 g Cu trong oxi, sau phản ứng thu được 48 g CuO. a) Viết PTHH. b) Tớnh hiệu suất của phản ứng. ĐS: 75%. Bài 4: Người ta đốt 11,2 lớt khớ SO2 ở nhiệt độ 4500C cú xỳc tỏc là V2O5, sau phản ứng thu được SO3. a) Viết PTHH. b) Tớnh khối lượng SO3, biết hiệu suất của phản ứng là 80%. Bài 5: Cho luồng khớ hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nờu hiện tượng phản ứng xảy ra. b) Tớnh hiệu suất phản ứng. c) Tớnh số lớt khớ hiđro đó tham gia khử đồng(II) oxit trờn ở đktc. Bài 6: Nung 500gam đỏ vụi chứa 95% CaCO3 phần cũn lại là tạp chất khụng bị phõn huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khớ B. 1) Viết PTHH xảy ra và Tớnh khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phõn huỷ CaCO3 là 80 % 2) Tớnh % khối lượng CaO cú trong chất rắn A và thể tớch khớ B thu được (ở ĐKTC). Bài 7: Nung 400gam đỏ vụi chứa 90% CaCO3 phần cũn lại là đỏ trơ. Sau một thời gian thu được chất rắn X và khớ Y a.Tớnh khối lượng chất rắn X biết hiệu suất phõn huỷ CaCO3 là 75% b. Tớnh % khối lượng CaO trong chất rắn X và thể tớch khớ Y thu được (ở ĐKTC) Dạng 6: Bài toỏn kim loại tỏc dụng với nước Bài 1: Cho một hỗn hợp chứa 4,6g Na và 3,9g K tỏc dụng vừa đủ với nước a, Tớnh thể tớch khớ hidđro thu được? b,Dung dịch sau phản ứng biến đổi màu giấy quỡ tớm như thế nào? Ngày kớ duyệt Ngày soạn : Ngày dạy : CHUYấN ĐỀ 3: XÁC ĐỊNH CễNG THỨC CHẤT THEO PTHH (buổi 6 + buổi 7+ buổi 8) I-Mục tiờu: 1.Về kiến thức: -ễn tập và bổ sung củng cố cho HS cỏc kiến thức về tớnh theo phương trỡnh húa học về định luật bảo toàn khối lượng, sau đú xỏc định CTHH. 2.Về kĩ năng -HS vận dụng định luật tớnh được khối lượng của một chất khi biết được khối lượng của cỏc chất trong phản ứng. -Rốn kĩ năng lập CTHH. -Rốn kĩ năng xỏc định chất dựa vào húa trị . -Rốn kĩ năng tớnh toỏn. 3.Về thỏi độ -Rốn cho HS thỏi độ yờu thớch bộ mụn và tư duy logic 4.Định hướng phỏt triển năng lực + Năng lực tư duy +Năng lực phỏt triển và giải quyết vấn đề +Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học +Năng lực tớnh toỏn húa học II.Chuẩn bị 1.Giỏo viờn: - Giỏo ỏn , sỏch nõng cao 2.Học sinh: - Vở ghi, sỏch nõng cao II. Tiến trỡnh bài giảng Dạng 1. Xỏc định cụng thức của đơn chất. 1. Đơn chất kim loại. - Đặc điểm : kim loại thường cú húa trị I, II, III. - Tớnh chất húa học : + tỏc dụng với axit : chỳ ý với kim loại Na, K, Ba, Ca . + tỏc dụng với oxi. + tỏc dụng với nước. 2. Đơn chất phi kim . - Đặc điểm : cú húa trị IV, V, VI, VII. - Tớnh chất húa học : tỏc dụng với oxi. 3. Vd minh họa: Vd1: Đờ̉ đụ́t cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cõ̀n dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phõn hủy 5,53 gam KMnO4 . Hãy xác định kim loại R? Vd2: Hoứa tan hoaứn toaứn 3,78 gam moọt kim loaùi M vaứo dung dũch HCl thu ủửụùc 4,704 lớt khớ H2 (ủktc) . Xaực ủũnh kim loaùi M ? Vd3: Đốt chỏy hoàn toàn 16,8 gam kim loại A trong oxi thỡ thu được 23,2 gam chất rắn. Xỏc định A. Vd4: Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyờn tố X húa trị V và nguyờn tố oxi. Biết phõn tử khối của hợp chất A bằng 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyờn tố Y ( húa trị y, với 1Ê y Ê 3) và nhúm sunfat ( SO4), biết rằng phõn tử hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần phõn tử hợp chất B. Tỡm nguyờn tử khối của cỏc nguyờn tố X và Y. Viết cụng thức húa học của hợp chất A và hợp chất B. Vd5: Đốt chỏy hoàn toàn 12,4 gam một phi kim A trong oxi thỡ thu được 28,4 gam chất rắn. Xỏc định cụng thức của A. 4. Bài tập vận dụng . Bài 1: Cú một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B cú tỉ lệ khối lượng nguyờn tử 8:9. Biết khối lượng nguyờn tử của A, B đều khụng quỏ 30 đvC. Tỡm 2 kim loại . - Viết phương trỡnh phản ứng của A, B với dd H2SO4. Bài 2: 1.Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị, phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định tên kim loại đã dùng. 2. Biết rằng 400ml dd HCl 1M đủ để hoà tan hết 13g kim loại A. Hóy xỏc định tờn của A? 3. Cho 1,38g một kim loại A tỏc dụng hết với nước ch 0,2g hidro. Xỏc định tờn kim loại đú? Bài 3: 1. Hoứa tan hoaứn toaứn 3,6 gam moọt kim loaùi A baống dung dũch HCl coự 3,36 lớt khớ H2 thoaựt ra ụỷ ủktc. Hoỷi A laứ kim loaùi naứo ? 2. Cho 10,8 gam kim loaùi A taực duùng vụựi dung dũch HCl dử thaỏy taùo thaứnh 53,4 gam muoỏi . Xaực ủũnh teõn kim loaùi ủoự. Bài 4: Hoứa tan hoaứn toaứn hoón hụùp 4 g hai kim loaùi A, B cuứng hoựa trũ II vaứ coự tổ leọ mol laứ 1 : 1 baống dung dũch HCl thu ủửụùc 2,24 lớt khớ H2 ( ủktc). Hoỷi A, B laứ caực kim loaùi naứo trong caực kim loaùi sau : Mg , Ca , Ba , Zn , Fe , Ni . (Bieỏt : Mg = 24 , Ca= 40 , Ba= 137 , Zn = 65, Fe = 56 , Ni = 58). Bài 5: Nguyeõn tửỷ khoỏi cuỷa 3 kim loaùi hoựa trũ 2 tổ leọ vụựi nhau theo tổ soỏ laứ 3 : 5 : 7 . Tổ leọ soỏ mol cuỷa chuựng trong hoón hụùp laứ 4 : 2 : 1 . Sau khi hoứa tan 2,32 gam hoón hụùp trong HCl dử thu ủửụùc 1,568 lớt H2 ụỷ ủktc . Xaực ủũnh 3 kim loaùi bieỏt chuựng ủeàu ủửựng trửụực H2 trong daừy Beketop (đều phản ứng được với HCl ). Bài 6: Một hỗn hợp kim loại X gồm 2 kim loại Y, Z có tỉ số khối lượng 1 : 1. Trong 44,8g hỗn hợp X, số hiệu mol của Y và Z là 0,05 mol. Mặt khác nguyên tử khối Y < Z là 8. Xác định kim loại Y và Z. Bài 7: Hũa tan hoàn toàn 7,56 gam kim loại R vào dung dịch HCl thỡ thu được 9,048 lớt khớ H2 . Xỏc định kim loại R. Bài 8: Khi hoà tan 21g một kim loại hoá trị II trong dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 8,4 lít hiđro (đktc) và dung dịch A. Khi cho kết tinh muối trong dung dịch A thì thu được 104,25g tinh thể hiđrat hoá. Cho biết tên kim loại. Xác định CTHH của tinh thể muối hiđrat hoá đó. Bài 9: Cho 0,3 gam một kim loại cú húa trị khụng đổi vào nước dư thỡ thu được 168 ml khớ H2 ( đktc ). Xỏc định kim loại trờn. Bài 10: Hũa tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (húa trị II) vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lớt khớ H2 (ở đktc). Nếu chỉ hũa tan 1,0 gam M thỡ dựng khụng đến 0,09 mol HCl trong dung dịch. Xỏc định kim loại M. Bài 13. Hòa tan hoàn toàn 18,4 g hh hai kim loại M (II) và N(III) trong dd HCl, người ta thu được dd Q và 11,2 lít khí H2 đktc). Cô cạn dd Q thu được m g muối khan. 1. Tính m. 2. Xác định tên hai kim loại M, N. Biết rằng trong hh tỷ lệ số mol nM:nN = 1:1, nguyên tử khối 2MN < MM< 3MN Bài 14. Trờn hai đĩa cõn A, B của một đĩa cõn đặt hai cốc thủy tinh: Cốc ở đĩa cõn A chứa dung dịch H2SO4 và cốc ở đĩa đĩa cõn B chứa dung dịch HCl, cõn ở vị trớ thăng bằng. Cho 6,48 gam kim loại magie vào cốc A và 6,16 gam kim loại húa trị II vào cốc B. Sau khi phản ứng xảy ra, cõn vẫn ở vị trớ thăng bằng. Xỏc định tờn kim loại húa trị II, biết lượng axit trong 2 cốc đủ để tỏc dụng hết với cỏc kim loại? Bài 15. Cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại A cú hoá trị II vào dung dịch HCl có dư thì thu được 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu hoà tan 4,8g kim loại hoá trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl. Xác định kim loại hoá trị II. Dạng 2.. Xỏc định cụng thức của hợp chất. A .Dựa vào tỷ lệ của cỏc nguyờn tố trong hợp chất. 1. Hợp chất gồm : - Hợp chất vụ cơ : oxit, axit, bazơ, muối. - Hợp chất hữu cơ. 2. Cỏc bước làm bài toỏn lập cụng thức phõn tử hợp chất hữu cơ. - B1: Xỏc định nguyờn tố trong hợp chất. - B2: Gọi cụng thức hợp chất ( dưới dạng tổng quỏt ). - B3: Xỏc định số nguyờn tử của mỗi nguyờn tố trong phõn tử hợp chất + dựa vào số mol nguyờn tử. + dựa vào khối lượng cỏc nguyờn tố trong phõn tử hợp chất. + dựa vào % khối lượng cỏc nguyờn tố trong phõn tử hợp chất. ( trong hợp chất hữu cơ tỷ lệ rỳt gọn nhất số mol nguyờn tử của cỏc nguyờn tố trong phõn tử → cụng thức đơn giản nhất ) 3. Vớ dụ minh họa hợp chất vụ cơ . Vd1: Một bazơ A có thành phần khối lượng của kim loại là 57,5 %. Hãy xác định công thức bazơ trên. Biết PTK của A bằng 40 đvC. - Một bazơ cú thành phần % khối lượng kim loại là 52,336 % . Xỏc định cụng thức của bazơ . Vd2: a.Khớ A chứa 80% cacbon và 20% hidro; 1 lớt khớ A (đktc)nặng 1,34gam. Xỏc định cụng thức húa học của A? b. Đốt một hợp chất trong khớ Y sinh ra khớ Cacbonic, hơi nước và khớ Nitơ. Trong thành phần của Y cú nguyờn tố nào? Vỡ sao? Vd3 : Nung hoàn toàn 12,75 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lớt khớ oxi (ở đktc). Trong hợp chất B cú thành phần phần trăm theo khối lượng cỏc nguyờn tố là 33,33%Na, 20,29%N, 46,38%O. Xỏc định cụng thức húa học của A và B. Biết rằng cụng thức đơn giản cũng chớnh là cụng thức húa học của A, B. Vd5 : Lấy 3,33 gam muối Clorua của một kim loại chỉ cú hoỏ trị II và một lượng muối Nitrat của kim loại đú cú cựng số mol như muối Clorua núi trờn, thấy khỏc nhau 1,59 gam. Hóy tỡm kim loại trong hai muối núi trờn. 4. Vớ dụ minh họa hợp chất hữu cơ. Vd1. Hợp chất X có thành phần % khối lượng các nguyên tố : 55,33% C, 15.5% H và 31,1% N . Xác định công thức của X biết phân tử khối của X bằng 45 . Vd2. Hợp chất X có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau : 54,5% C, 9,1% H, và 36,4% O . Xác định công thức của X biết rằng 0,88 gam hơi X chiếm thể tích bằng 224 ml . Vd3. Một hợp chất X được tạo bởi 4 nguyên tố là : C, H, O ,N trong đó 54,8% C, 4,8% H , 9,3% N và còn lại là Oxi . xác định công thức của hợp chất biết khối lượng mol hợp chất 153 gam . Vd4. Phân tích một hợp chất hữu cơ thấy : cứ 2,1 phần khối lượng C lại có 2,8 phần khối lượng oxi và 0,35 phần khối lượng hiđro. Hãy xác định công thức phân tử của chất hữu cơ nói trên biết 1gam hơi chất đó ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích 373,3 cm3. 5. Bài tập vận dụng Bài 1: 1. Hợp chất hữu cơ X cú % khối lượng cỏc nguyờn tố :51,3 % C ; 9,4 % H ; 12% N ; cũn lại là oxi. Tỷ khối hơi của X so với kk là 4,04. Xỏc định CTPT của X. 2. Hợp chất hữu cơ X cú % C và % H lần lượt là 55,81% và 6,98% ; biết tỷ khối hơi của X so với Nito 3,07. Xỏc định cụng thức của X. 3. Hợp chất hữu cơ A cú khối lượng mol = 148 g/mol. Trong A cú % khối lượng cỏc nguyờn tố: 81,08% C ; 8,1% H ; cũn lại là oxi . Xỏc định cụng thức phõn tử của A. 4. Một hợp chất hữu cơ gồm 3 nguyờn tố C, H, O với 54,55%C ; 9,09% H. Tỡm CTPT của chất hữu cơ đú biết phõn tử đú chỉ chứa 1 nguyờn tử Oxi. Bài 2: 1. Phõn tớch 0,3 g hợp chất hữu cơ X thu được 0,336 lớt CO2 (đkc) và 0,36 g nước. Tớnh % khối lượng cỏc nguyờn tố trong X. Lập cụng thức đơn giản nhất của X. 2. Phõn tớch 0,46g A tạo thành 448ml CO2 (đktc) và 0,54g H2O. Tỉ khối A với khụng khớ là 1,586. Xỏc định cụng thức phõn tử của A. 3. Chất hữu cơ Y cú M = 123 đvC và tỉ lệ khối lượng cacbon, hiđro, oxi và nitơ trong phõn tử theo lần lượt là 72: 5: 32: 14. 4. Phõn tớch 7,4 gam hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O thỡ thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam nước. Xỏc định cụng thức phõn tử của A biết 0,05 mol A cú khối lượng là 3,7 gam. Bài 3 : 1.Một oxit của kim loại M trong đú M chiếm 63,218 % theo khối lượng. Xỏc định cụng thức oxit. 2. Một oxit sắt trong đú Fe chiếm 72,41% theo khối lượng. Xỏc định cụng thức hợp chất. 3. Một oxit được tạo bởi hai nguyờn tố A và O trong đú tỷ lệ khối lượng mA : mO = 55 : 24 . Xỏc định cụng thức oxit, oxit trờn thuộc loại oxit nào . 5. Hợp chất với oxi của nguyên tố X có dạng XaOb gồm 7 nguyên tử trong phân tử. Đồng thời tỉ lệ khối lượng giữa X và oxi là 1 : 1,29. Xác định X và công thức oxit. Bài 4 : Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R. Bài 5 : Nguyên tố X có thể tạo thành với Fe hợp chất dạng FeaXb, phân tử này gồm 4 nguyên tử có khối lượng mol là 162,5 gam. Hỏi nguyên tố X là gì? Bài 6 : Hợp chất với oxi của nguyên tố X có dạng XaOb gồm 7 nguyên tử trong phân tử. Đồng thời tỉ lệ khối lượng giữa X và oxi là 1 : 1,29. Xác định X và công thức oxit. Bài 7 : Phân tích một hợp chất vô cơ A có thành phần % theo khối lượng như sau: đồng là 40%, lưu huỳnh là 20% và oxi là 40%. Xác định công thức hoá học của A. B. Xỏc định cụng thức hợp chất dựa vào phản ứng húa học. . Dạng 1 : Xỏc định cụng thức hợp chất hữu cơ dựa vào phản ứng đốt chỏy. 1. Nội dung lý thuyết : Đốt chỏy một hợp chất hữu cơ, xỏc định cụng thức hợp chất hữu cơ. A + O2 → CO2 + H2O 2. Phương phỏp giải bài tập. - B1. Xỏc dịnh nguyờn tố trong A dựa vào sản phẩm của phản ứng Từ CO2 xỏc định trong A chứa C H2O xỏc định trong A chứa H - B2. Tớnh khối lượng của cỏc nguyờn tố ( số mol ) Tớnh khối lượng oxi = mA - mC - mH = mO ( CO2 + H2O ) – mO ( p/ư ) - B3 . Gọi cụng thức hợp chất hữu cơ Xỏc định cụng thức hợp chất thụng qua cụng thức đơn giản 3. Vớ dụ minh họa. Vd1. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X chứa hai nguyên tố thu được 11 gam CO2 và 6,75 gam nước . Xác định tỷ lệ hai nguyên tố trong X . Vd2. Đốt cháy 3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO2, và 5,4 gam H2O a, Trong A chứa nguyên tố nào . b, Xác định công thức phân tử của A biết MA < 40 Vd 3. Đốt cháy 0,3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,44 gam CO2 , 0,36 gam nước và 112ml khí N2 . Biết tỷ khối của A so với hiđro là 30 . Xác định công thức của A . Vd 4. Đốt cháy 0,9 gam hợp chất hữu cơ X thu được 1,32 gam CO2 và 0,54 gam nước . Xác định công thức hóa học của X biết MX = 180 gam . Vd 5.Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O cần vừa đủ 5,6 lít Oxi . Thu được khí CO2 và hơi nước có cùng thể tích trong cùng điều kiện . Xác định công thức của X biết MX = 88 gam . Dạng II. Xỏc định cụng thức hợp chất vụ cơ dựa vào phản ứng húa học. 1. Dựa vào phản ứng đốt chỏy để xỏc định cụng thức hợp chất hữu cơ . 2. Dựa vào phản ứng : - phản ứng húa hợp. - phản ứng phõn hủy. - phản ứng oxi húa khử. 3. vớ dụ minh họa. Vd1. Khử hoàn toàn 16g bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao .Sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 4,8g.Xác định công thức của oxit sắt đã dùng. Vd2 . Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro ở đktc. Toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khí hiđro ở đktc.Tìm kim loại M và oxit của nó . Vd 3 : Khử hoàn toàn 24 g một hỗn hợp cú CuO và FexOy bằng khớ H2 , thu được 17,6 g hai kim loại.Cho toàn bộ hai kim loại trờn vào dd HCl dư ,thu được 4,48 lớt H2 (đktc). Xỏc định cụng thức oxit sắt. Vd 4 : Khử hoàn toàn 3,48 gam một oxit của kim loại M cần dựng 1,344 lớt khớ hiđro ở đktc. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lớt hiđro ở đktc. Tỡm kim loại M và oxit của nú. Vd 5: Để khử 6,4g một oxit kim loại cần 2,688 lớt khớ H2. nếu lấy lượng kim loại đú cho td với dd HCl thỡ giải phúng 1,792 lớt khớ H2. Tỡm tờn kim loại? 4. Bài tập vận dụng. Bài 1:Khử hoàn toàn 23,2g một oxit của sắt (chưa rõ hoá trị của sắt )bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm đi 6,4g so với ban đầu . Xác định công thức của oxit sắt Bài 2 : Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn). 1/ Tìm giá trị m? 2/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất. Bài 3: Để khử hoàn toàn 53,2 gam hỗn hợp chất rắn A gồm CuO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dựng V lớt khớ H2 ở (đktc), sau phản ứng thu được m gam chất rắn B và 14,4 gam nước. a) Viết phương trỡnh phản ứng húa học xảy ra. b) Tớnh giỏ trị của m và V? Bài 4: Khử 23,2 gam một oxit sắt nung nóng bằng khí H2 thu được 7,2 gam nước. Hãy xác định công thức của oxit sắt trên? Bài 5: Đế khử 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lớt khớ H2 ( đktc ) . Nếu lấy lượng kim loại sinh ra cho tỏc dụng với dung dịch HCl dư thỡ giải phúng ra 1,792 lớt khớ H2 ( đktc ). Xỏc định cụng thức oxit . Bài 6: Cho một oxit của kim loại M tỏc dụng với lượng dư H2 nung núng sau phản ứng thu được 16,8 gam kim loại M và 7,2 gam nước. -Mặt khỏc hũa tan hoàn toàn lượng kim loại trờn trong dung dịch HCl dư thấy thoỏt ra 6,72 lớt khớ . Xỏc định cụng thức oxit kim loại trờn . Bài 7. 1.Đốt cháy hoàn toàn 10 gam hợp chất A, thu được 33,85 gam CO2 và 6,94 gam H2O. Tỉ khối hơi của hợp chất so với không khí là 2,69. Xỏc định cụng thức của A. 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,9g một hợp chất hữu cơ có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O người ta được 1,32g CO2 và 0,54g H2O. Khối lượng phân tử chất đó là 180. Hãy xác định công thức phân tử của chất hữu cơ nói trên. Bài 8. Khi đốt 1 lít khí A, cần 5 lít oxi, sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4lít hơi nước. Xác định công thức phân tử của A; biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiệnvề nhiệt độ và áp suất. Bài 9. Đốt chỏy hoàn toàn 3,92 gam Fe cần 1,12 lớt khớ oxi ( đktc) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thỡ thu được hỗn hợp chất rắn gồm Fe3O4 và FexOy biết số mol FexOy = 2 số mol Fe3O4. Xỏc định cụng thức FexOy . Bài 10. a. Trong muối ngậm nước CuSO4.nH2O khối lượng Cu chiếm 25,6 %. Tỡm cụng thức của muối đú?. b. Hũa tan hoàn toàn 3,9 gam kim loại X bằng dung dịch HCl thu được 1,344 lit khớ H2 (Đktc). Tỡm kim loại X ?. Ngày kớ duyệt Ngày soạn : Ngày dạy : CHUYấN ĐỀ 4: PHÂN LOẠI, GỌI TấN ( buổi 9) I-Mục tiờu: 1.Về kiến thức: -ễn tập và bổ sung củng cố cho HS cỏc kiến thức về Oxit: +Oxit axit +oxit bazơ Axit:(H) Bazơ:(OH) Muối. 2.Về kĩ năng -HS vận dụng khỏi niệm để phõn loại hợp chất. -Rốn kĩ năng gọi tờn cỏc hợp chất. 3.Về thỏi độ -Rốn cho HS thỏi độ yờu thớch bộ mụn và tư duy logic 4.Định hướng phỏt triển năng lực + Năng lực tư duy +Năng lực phỏt triển và giải quyết vấn đề +Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học II.Chuẩn bị 1.Giỏo viờn: - Giỏo ỏn , sỏch nõng cao 2.Học sinh: - Vở ghi, sỏch nõng cao II. Tiến trỡnh bài giảng Cõu 1: Cho cỏc hợp chất sau: H2S; Cu(OH)2; P2O5; H3PO4; FeSO4;Ca(H2PO4)2 Ba(OH)2; MgO -Hóy cho biết mỗi chất trờn thuộc loại hợp vụ cơ nào? Gọi tờn chỳng? Cõu 2 : Đọc tờn và phõn loại cỏc chất: KClO3, Fe3O4, Ca(HCO3)2, CO , HCl, H2SO4, Fe(OH)3, Mn2O7 . Cõu 3: Cho cỏc chất cú cụng thức húa học sau: H3PO4, KOH, Fe2O3, Ca(HCO3)2. Hóy phõn loại (theo thành phần phõn tử) và gọi tờn cỏc chất. Cõu 4:Phõn loại và gọi tờn cỏc hợp chất vụ cơ sau: NaOH, Fe2O3, Ca(H2PO4)2, SO3, Cu(OH)2, HNO3, MgSO3, H2S Cõu 5: Em hóy phõn loại và gọi tờn cỏc chất sau: SO3, H3PO4, Ca(OH)2, KNO3. Cõu 6: Cho cỏc chất sau: P2O5, NaHCO3, KOH, H3PO4. Em hóy phõn loại và đọc tờn cỏc hợp chất. Cõu 7: Cho cỏc chất sau: Al(OH)3, H2SO4, SO3 Fe(OH)3 ; NaH2PO4, Cu2O, HNO3, K2SO3. Hóy phõn loại và gọi tờn cỏc chất trờn ? Cõu 8:Cho một số hợp chất cú cụng thức húa học như sau: PbO; SO2; H2SO3; Ba(OH)2;BaSO4; H2SO4; Fe(OH)3; NaHSO4; Fe2O3; P2O5. Hóy phõn biệt cỏc loại hợp chất trờn và đọc tờn. Cõu 9:Cho cỏc chất: Al2O3, HCl, NaOH, CO2, BaSO4, H2SO4, Fe(OH)3, Mg(NO3)2. Hóy gọi tờn và phõn loại chỳng. Cõu 10:Cho cỏc cụng thức húa học của một số hợp chất sau : HCl, NaCl, SO3, H2SO4, Na2O, Ca(OH)2, KHCO3, Fe(OH)2 a, Hóy phõn loại cỏc hợp chất trờn thành 4 loại : oxit, axit, bazơ, muối ? b, Đọc tờn cỏc hợp chất trờn Cõu 11: Phõn loại và gọi tờn cỏc chất sau : HNO2 , NaHCO3 , Fe(OH)3 , P2O3 . Cõu 12:Cho cỏc chất sau: SO3, CaCO3, Fe(OH)3, H2SO4, Na2HPO4, Al(OH)3, Fe2O3, H2S. Hóy phõn loại và gọi tờn cỏc chất trờn. Cõu 13:Cho cỏc cụng thức húa học sau: Al2O3, H2S, N2O5,NaOH, NaH2PO4, Fe(OH)2, HNO3, NaBr. Hóy cho biết chỳng thuộc nhúm hợp chất nào và gọi tờn chỳng? Cõu 14:Cho cỏc chất sau: K2O, HF, NaH2PO4, Fe(OH)3, P2O5, AlCl3, Ba(OH)2, HNO3. Hóy chỉ ra đõu là oxit, axit, bazơ, muối và gọi tờn cỏc chất ? Cõu 15:Cho cỏc chất sau: Fe(OH)2, KHCO3, HBr, CuSO4, N2O5, Mg(H2PO4)2. Hóy cho biết đõu là oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ, muối. Gọi tờn cỏc chất đú. Cõu 16:Cho cỏc chất sau: Al2SO4, HMnO4, P2O5, Fe(OH)3, HBr, Ca(H2PO4)2, Na2O, Ba(OH)2. Hóy phõn loại và gọi tờn cỏc hợp chất đú. Ngày kớ duyệt Ngày soạn : Ngày dạy : CHUYấN ĐỀ 5: PHƯƠNG TRèNH HểA HỌC ( buổi 10+11) I-Mục tiờu: 1.Về kiến thức: -ễn tập và bổ sung củng cố cho HS cỏc kiến thức về phương trỡnh húa học, kiến thức về hợp chất. 2.Về kĩ năng -HS vận dụng khỏi niệm để viết PTHH. -Rốn kĩ năng cõc bằng PTHH. 3.Về thỏi độ -Rốn cho HS thỏi độ yờu thớch bộ mụn và tư duy logic 4.Định hướng phỏt triển năng lực + Năng lực tư duy +Năng lực phỏt triển và giải quyết vấn đề +Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học II.Chuẩn bị 1.Giỏo viờn: - Giỏo ỏn , sỏch nõng cao 2.Học sinh: - Vở ghi, sỏch nõng cao II. Tiến trỡnh bài giảng 1. Dạng 1: viết chuỗi phương trỡnh phản ứng. 1. Phương phỏp. B1: Xỏc định cỏc chất trong chuỗi phương trỡnh phản ứng. B2 : Đỏnh số thứ tự cho từng phương trỡnh, viết phương trỡnh phản ứng tương ứng với số thứ tự đó đỏnh. 2. Bài tập vận dụng. Bài 1: Viết PTHH thực hiện sơ đồ sau: 1. Na → Na2O → NaOH→ NaCl 2. C → CO2→ CaCO3 → CaO→ Ca(OH)2 3. S → SO2 → SO3 → H2SO4→ ZnSO4 4. P → P2O5 → H3PO4 → Na3PO4. 5. KClO3 → O2 → CuO → H2O → NaOH Bài 2: Viết phương trỡnh phản ứng theo sơ đồ sau. A + X A + Y B → Fe3O4 → B → A A + Z A : H2 X,Y,Z : là oxit sắt . Bài 3: Chọn 4 chất khử thoả mãn A và viết phương trình xẳy ra theo sơ đồ sau : FexOy + A t0 Fe + ? Bài 4: Hoàn thành phương trình phản ứng sau : A + Fe3O4 toà Fe + ? B + Fe3O4 toà Fe + ? C + Fe3O4 toà Fe + ? D + Fe3O4 toà Fe + ? Trong đó A ,B , C, D là các chất khử . Bài 5: Xác định A, B, C, D và viết phương trình thực hiện dãy chuyển đối sau : KCl O3 p/ư phân hủy A p/ư hóa hợp B p/ư oxi hóa khử C p/ư thể D A,B,C, D là các chất khác nhau . Bài 6: Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau : KMnO4 A B C Al2(SO4)3 Bài 7 : Viết phương trỡnh phản ứng theo sơ đồ sau : Ca ’ A ’ B ’ C ’ D Trong đú A,B,C,D là những chất khỏc nhau , D là khớ khụng duy trỡ sự chỏy và sự sống . Bài 8: Hoàn thành chuỗi biến hoá sau: P2O5 H3PO4 H2 KClO3 O2 Na2O NaOH H2O H2 H2O KOH Bài 9 : Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) và cho biết các phản ứng trên thuộc loại nào? KMnO4 KOH H2O → O2 Fe3O4 Fe H2 H2O H2SO4 KClO3 Bài 10:Xỏc định cụng thức húa học của A; B; C và viết phương trỡnh húa học hoàn thành chuỗi biến húa sau: (ghi rừ điều kiện phản ứng, nếu cú) a,KMnO4 A Fe3O4B H2SO4 C HCl b,KMnO4 O2 Fe3O4 Fe H2 H2O NaOH 2. Dạng II: Hoàn thành phương trỡnh phản ứng. 1.Phương phỏp: B1 : Dựa vào cỏc chất đó cho của phương trỡnh tỡm cỏc chất cũn lại . B2 : Viết và cõn bằng phương trỡnh . 2. Bài tập vận dụng. Bài 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): 1. Al + ? → Al2O3 2. Fe + ? → Fe3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc sinh gioi_12538140.docx