Giáo án Khái niệm về số thập phân

Bài 3: Gv nên vẽ bảng (như trong SGK) lên bảng phụ rồi cho HS làm bài và gọi một số HS chữa bài. KHI HS chữa bài nên cho HS đọc các số đo độ dài viết dưới dạng số thập phân

docx3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 11948 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khái niệm về số thập phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán(tiết32): KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN(Tr33) A)Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân. -Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. B)Đồ dùng dạy hoc: Các bảng nêu trong SGK(kẻ sẵn vàobảng phụ) C)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Luyện tập chung Về nhà bài3: Cho HS đọc đề. Gọi 1 em lên bảng giải -Muốn tìm trung bình cộng hai số ta làm thế nào? -HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi sửa bài chung. +Giải: Trung bình mỗigiờ vòi nước đó chảy vào bể: ( +) : 2= (bể) II)Bài mơí: Khái niệm về số thập phân 1.Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản ) a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a) để nhận ra: -Có 0m1dm tức là có1dm; viết lên bảng: 1dm=m -1 dm hay m còn được viết thành 0,1 m; viết 0,1m lên bảng cùng hàng với m ( như trong SGK). Tương tự: với 0.01m; 0,001m. -Các phân số thập phân ;; được viết như thế nào? -GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu: *0,1 đọc là không phẩy một. Và ghi: 0,1= *Giới thiệu tương tự với 0,01; 0,001. -GV: Chỉ vào 0.1;0.01;0,001 -GV : Các số 0.1;0,01;0,001...gọi là số thập phân. b)Làm tương tự như bảng ở phần b) để HS nhận ra được các số 0,5; 0,07; 0,009 cũng là các số thập phân. 2.Thực hành: Bài 1: a) GV chỉ vào từng vạch trên tia số, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch đó. Chẳng hạn: một phần mười, không phẩy một; hai phần mười, không phẩy hai... b) Thực hiện tương tự như phần a). GV có thể cho HS xem hình vẽ trong SGK để nhận biết hình ở phần b) là hình “phóng to” đoạn từ 0 đến 0,1 trong hình ở phần a). Bài 2: GV hướng dẫn HS viết theo mẫu của từng phần a),b) rồi tự làm và chữa bài.Kết quả là: Bài 3: Gv nên vẽ bảng (như trong SGK) lên bảng phụ rồi cho HS làm bài và gọi một số HS chữa bài. KHI HS chữa bài nên cho HS đọc các số đo độ dài viết dưới dạng số thập phân. - m. -0,1m;0,01m;0,001m. -Cho nhiều em nhắc lại. -Gọi HS đọc lần lượt các số. -Cho HS đọc các số. a)7dm =m = 0,7m 5dm =m = 0,5m 2mm =m = 0,002m 4g = kh = 0,004kg b)9cm = m = 0,09m 3cm = m = 0,03m 8mm = m = 0,008m 6g = kg = 0,006kg III)Củng cố và dặn dò: -1em cho số thập phân và cả lớp đọc hoặc viết. -Bài về nhà bài 3.Bài sau:Khái niệm số thập phân. -HS trả lời. -HS lắng nghe. Toán(tiết33): KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN(Tr36) A)Mục tiêu: Giúp HS : -Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân (ở các dạng thường gặp), cấu tạo của số thập phân. -Biết đọc, viết các số thập phân(ở các dạng đơn giản thường gặp). B)Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn vào bảng phụ nêu ttrong bài học của SGK. C)Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Khái niệm về số thập phân -Sửa bài số 3.Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả.Cả lớp theo dõi và nhận xét. -Hs đọc các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II)Bài mới:Khái niệm về số thập phân(tt) 1.Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân: -Gv hướng dẫn Hs tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng : *2m7dm hay m được viết thành 2,7m; 2,7m đọc là: Hai phẩy bảy. *Tương tự với 8,56m và 0,195m. -GV giới thiệu : Các số 2,7;8,56; 0,195 cũng là số thập phân. -GV gợi ý cho HS nhận ra: -Gv viết từng ví dụ trên bảng, gọi HS chỉ vào từng phần nguyên, phần thập phân và đọc. Gíup HS dễ nhận ra cấu tạo của số thập phân đơn giản. II)Thực hành: Bài 1:Làm miệng: HS đọc từng số thập phân. Bài 2: Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó: -GV gợi ý HS cách viết: Bài 3:Cho 1 em đọc đề và hỏi yêu cầu đề là gì? -Thế nào là phân số thập phân? -HS nhắc lại. -Mỗi số thập phan gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân; những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân. -HS theo dõi và đọc. Chú ý: Với số thập phân 8,56 phân tích cấu tạo như sau: Phần nguyên gồm chữ số 8 ở bên trái dấu phẩy và phần nguyên là 8, phần thập phân gồm các chữ số 5 và 6 ở bên trái dấu phẩy và phần thập phân là , do đó không nên nói tắt là: phần thập phân là 56. Viết: 8 , 56 P.nguyên P.thập phân -HS đọc.Cả lớp theo dõi và nhận xét. -9,4; 7,98; 25,477; 206,075; 0,307. -HS làm nhóm 4.Cả lớp theo dõi sửa bài. -=5,9 ; = 82,45 = 810,225. -HS làm bài cá nhân. -Chấm bài số em. III)Củng cố và dặn dò: -Nêu cấu tạo về số thập phân? -Về nhà làm bài 3 còn lại.Bài sau: Hàng của số thập phân.Đọc,viết số thập phân. -HS trả lời. -HS lắng nghe.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxKhái niệm về số thập phân.docx