Khoa học (Lớp 5A)
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU: HS biết:
- Nêu ví dụ: môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
* GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì.
- Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trường và thải ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Kể 1 số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của những tài nguyên đó ?
- HS trả lời, nhận xét.
29 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học 4, 5 - Tuần 30 đến 35 - Trường Tiểu học Gio Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í nghiệm ?
- Các nhóm lam viẹc theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2. Dự đoán kết quả thí nghiệm:
- H thảo luận nhóm đôi các câu hỏi:
+ Dự đoán xem con chuột nào sẽ chết trước? tại sao?
- ( Con chuột ở hộp 4 sẽ chết trước vì không có không khí.)
+ Những con chuột còn lại như thế nào? ( Con chuột ở hộp 1, 2 cũng sẽ chết. Con ở hộp 5 sống không khỏe mạnh, con ở hộp 3 sống bình thường.)
+ Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường?
( ... ánh sáng, nước, không khí, thức ăn.)
- Đại diện nhóm trình bày. Lớp và GV nhận xét đưa ra kết luận như SGK.
3. Củng cố, dặn dò:
- Động vật cần gì để sống?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau: Động vật ăn gì để sống.
Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017
Khoa học (Lớp 5B)
ÔN TẬP: ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
Ôn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hình trang 124, 125 126 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hươu và hổ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Bài học.
Ôn tập
Hoạt động 1:
- HS làm nhóm: ai nhanh, ai đúng.
- Nội dung: 5 bài tập SGK/124, 125, 126.
- HS làm lần lượt từng bài theo tình tự.
- HS đọc hình thành bài vào phiếu nhóm.
- HS trao phiếu - nhận xét
- Nhóm nào làm nhanh, đúng nhiều bài nhóm đó thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại các nội dung bài đã điền đầy đủ.
- Dặn : Ôn tập tốt bài - chuẩn bị bài 62.
********************************************
Khoa hoc (Lớp 5A)
ÔN TẬP : ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
( Bài đã soạn ở trên )
****************************************
Khoa học (Lơp 5A)
MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Khái niện về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
- Luôn có ý thức bảo vệ môi trường tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thông tin và hình trang 128, 129 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Bài học.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: Hình thành biểu tượng ban đầu về môi trường.
- Cách tiến hành: HS làm việc theo nhóm
+ Đọc thông tin và làm bài tập SGK/128
+ HS thảo luận
+ Đại diện trình bày - nhận xét
- HS đọc lại các đáp án đúng.
- GV nhận xét.
Kết luận: SGK/128 HS nhắc lại
* Hoạt động 2: Thảo luận:
- Mục tiêu: Nêu được thành phần môi trường địa phương nơi Hs sống.
- Cách tiến hành: HS thảo luận câu hỏi
+ Bạn sống ở đâu ? làng quê hay đô thị ?
+ Hãy nêu một số thành phần môi trường nơi bạn sống.
- HS lần lượt trả lời, nhận xét.
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cần làm gì để môi trường được tốt.
- Nhận xét tiết hoc
- Về ôn lại bài
********************************************
Lịch sử: (Lớp 5A)
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Xác định sự cần thiết phải nắm những mốc lịch sử chủ yếu của tỉnh Quảng Trị
- Vận dụng những kiến thức về lịch sử địa phương lồng ghép trong các môn học
- Giáo dục HS lòng yêu quý tự hào về quê hương, biết ơn những người đã hy sinh cho QT, có ý thức bảo vệ giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương QT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tài liệu lịch sử Quảng Trị.
+ Bản đồ hành chính QTrị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Nhà máy thủy điện Hòa Bình được xây dựng vào ngày tháng năm nào ? Ở đâu ?
- Hãy tả lại tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường xây dựng nhà máy thủy điện HB ?
- Em biết gì về quê hương Quảng Trị chúng ta ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài học:
* Hoạt động 1: Giới thiệu địa giới hành chính, đời sống kinh tế văn hóa Quảng Trị.
a. Địa giới hành chính.
- GV giới thiệu từ thời cổ đại đến nay. (HS qs bản đồ)
b. Đặc điểm bản sắc văn hóa tỉnh Quảng Trị.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc tài liệu phần 1, 2. Hãy phân tích những đặc điểm chủ yếu về bản sắc văn hóa của tỉnh Quảng Trị.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung, GV chốt lại.
* Hoạt động 2: Quảng Trị trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc:
- GV giới thiệu: Quảng Trị là mảnh đất có một bề dày lịch sử, mảnh đất này từng được coi là “Trấn biên” phía Nam tổ quốc, là tiêu điểm ác liệt nhất ...
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc tài liệu phần 3 trang 14, trả lời :
- Quảng Trị ta có những phong trào tiêu biểu nào ?
- Hãy chọn những sự kiện tiêu biểu chứng minh sự lớn mạnh mọi mặt của Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị trong thời gian từ: 1930-1945 ; 1946 -1954 ; 1954 - 1975?
- GV cho đại diện nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung, GV kết luận những ý chính.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết lại bài học.
- Qua bài học, em có suy nghĩ gì về quê hương Quảng Trị chúng ta? (là mảnh đất có một bề dày lịch sử, mảnh đất này từng được coi là “Trấn biên” phía Nam tổ quốc, là tiêu điểm ác liệt nhất ... )
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu tiếp về quê hương Quảng Trị.
Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2017
Khoa học (Lớp 5B)
MÔI TRƯỜNG
(Bài đã soạn ở ngày thứ ba)
*******************************
Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2017
Lịch sử: (Lớp 5A)
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
(Bài đã soạn ở ngày thứ ba)
..............................................................................
..............................................................................
...............................................................................
..............................................................................
TUẦN 32
Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2017
Khoa học: (Lớp 4B, 4A)
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, H biết:
- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
- Cần có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 126, 127 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Động vật cần gì để sống ?
- Nếu thiếu 1 trong những yếu tố đó con vật sẽ như thế nào ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
Hoạt động 1. Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau:
- H làm việc theo nhóm 4: các nhóm tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các bạn đã sưu tầm được. Sau đó phân chúng thành các nhóm theo thức ăn của chúng. Ví dụ:
+ Nhóm ăn thịt. + Nhóm ăn hạt. + Nhóm ăn tạp.
+ Nhóm ăn lá cây, ăn cỏ. + Nhóm ăn sâu bọ. ...
- Trình bày tất cả trên giấy khổ to.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
+ Kể tên 1 số động vật ăn tạp mà em biết ?
+ các loại động vật khác nhau thì nhu cầu về thức ăn như thế nào ?
( ... nhu cầu thức ăn sẽ khác nhau.)
=> Kết luận: Như mục bạn cần biết trang 127 SGK.
Hoạt động 2. Trò chơi: Đố bạn con gì ?
- GV hướng dẫn H cách chơi.
- Một H được GV đeo hình vẽ bất kỳ một con vật nào trong số những hình các em đã sưu tầm mang đến lớp hoặc được vẽ trong SGK.
- H đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng / sai để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.
Ví dụ: + Con vật này ăn thịt ( ăn cỏ... ) phải không ?
+ Con vật này có sừng phải không ? ...
- GV cho H chơi thử.
- H chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Động vật ăn gì để sống ?
- GV nhận xét tiết học, dặn xem bài tiếp theo.
******************************************
Khoa học: ( Lớp 4A)
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I MỤC TIÊU:
Sau bài học, H có thể:
- Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên
phải lấy ra từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã,
khí các-bô-níc, nước tiểu .
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
- Luôn yêu quý biết cách bảo vệ động vật có ích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 128, 129 SGK.
- Giấy Ao, bút vẽ đủ cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Động vật ăn gì để sống ?
- Nhu cầu về thức ăn của động vật có giống nhau không ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài học:
Hoạt động 1. Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật:
- H quan sát hình 1 trang 128 SGK:
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình ? - H tự kể.
+ Nêu những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật có trong hình ? ( ánh sáng, nước, thức ăn ).
+ Những yếu tố nào còn thiếu ? ( không khí ).
+ Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống ?
( Lấy: thức ăn, nước, khí ô xi; Thải: chất bã, khí các bô nic, nước tiểu.)
+ Quá trình trên được gọi là gì ?
=> Kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các -bô-níc, nước tiểu, ... Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường.
Hoạt động 2. Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật:
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
- H làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Thế nào gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn H về nhà xem bài tiếp theo.
Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2017
Khoa học (Lớp 5B,5A)
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
- Luôn có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Bảo vệ môi trường luôn xanh, sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình SGK/130,131
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Kể một số thành phần của môi trường nơi em đang sống ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Bài học.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu:Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành:H làm việc nhóm:
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Quan sat SGK/130,131: - Các tài nguyên trong mỗi hình.
- Công dụng của mỗi tài nguyên đó.
- H thảo luận và ghi vào phiếu (phiếu như SGV/198).
- H trình bày kết quả.
- Nhóm khác bổ sung - GV chốt ý H nhắc lại.
Hoạt động 2: Trò chơi: Kể tên tài nguyên và công dụng của chúng.
Mục tiêu: Kể một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng.
- Cách tiến hành: 2đội chơi (mỗi đội 5-7 em)
- H tiếp sức viết têntài nguyên thiên nhiênvà công dụng tương ứng.
- Sau 5 phút
- Ai kể nhiều,chính xác, thắng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Em hãy kể một số tài nguyên mà em biết ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn học bài. Chuẩn bị bài 64
**************************************
Khoa học (Lớp 5A)
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU: HS biết:
- Nêu ví dụ: môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
* GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì.
- Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trường và thải ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Kể 1 số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của những tài nguyên đó ?
- HS trả lời, nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Bài học.
Hoạt động 1: Quan sát
Hs làm việc nhóm 6.
Tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì.
Con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trường và thải ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống.
- Quan sát hình ở SGK/132: hỏi những gì thảo luận và hoàn thành vào bảng (ở phiếu GV in sẵn).
- Hs trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Nhóm khác bổ sung.
GV kết luận:
- HS đọc mục bạn cần biết SGK/133/
Hoạt động 2: Trò chơi "Nhóm nào nhanh hơn".
Cách tiến hành:
- Hỏi theo nhóm 4.
- Hoàn thành nội dung phần trò chơi SGK/133
- HS trình bày - H. nhận xét.
- Nhóm nào viết được nhiều, đúng yêu cầu, thắng cuộc
- Tuyên dương nhóm hoàn thành.
- HS thảo luận câu hỏi cuối SGK/133.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên ?
- Học bài, vận dụng để nhắc nhở với mọi người có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài 65.
****************************************
Lịch sử: (Lớp 5A)
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Xác định sự cần thiết phải nắm những mốc lịch sử chủ yếu của tỉnh Quảng Trị
- Vận dụng những kiến thức về lịch sử địa phương lồng ghép trong các môn học
- Giáo dục HS lòng yêu quý tự hào về quê hương, biết ơn những người đã hy sinh
cho QT. có ý thức bảo vệ giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương QT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tài liệu lịch sử Quảng Trị
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Nhà máy thủy điện Hòa Bình được xây dựng vào ngày tháng năm nào ? ở đâu ?
- Hãy tả lại tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường xây dựng nhà máy thủy điện HB ?
- HS trả lời, nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài học:
* Hoạt động 1: Những thành tựu tiêu biểu của tỉnh Quảng Trị
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đọc tài liệu phần 4 và thảo luận theo các câu hỏi sau :
a. Tình hình Quảng Trị sau ngày thống nhất đất nước
- GV giới thiệu sơ bộ hậu quả để lại sau hai cuộc chiến tranh.
+ Ruộng đất bị cày xới, nhà cửa bị tàn phá thành vùng đất trắng ; nhân dân phải sơ tán, nhà nhà bị mất mát người thân.
- Nhân dân QT khắc phục hậu quả chiến tranh
+ Rà phá, tháo gỡ bom mìn, khai hoang, làm thủy lợi, tích cực gieo trồng nên diện tích cây lương thực tăng nhanh, chăn nuôi phát triển, các ngành giao thông vận tải, ... củng cố và phát triển.
- Lượng bom mìn sau khi đã được tháo gỡ, hiện nay đã hết chưa ? Chúng ta phải làm gì ?
b. Tình hình Quảng Trị sau khi hợp nhất tỉnh Bình Trị Thiên
- Tỉnh Bình Trị Thiên hợp nhất vào thời gian nào? (năm 1976)
- GV giới thiệu để HS rõ thời kì hợp tác hóa nông nghiệp ; lúc đó QT có 178 hợp tác xã, 100 tập đoàn sản xuất ...
c. Tình hình Quảng Trị sau khi tái lập tỉnh (1989- 2000)?
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, cả lớp nhận xét bổ sung, GV chốt lại
- Em có biết tỉnh ta được chính thức tái lập vào ngày tháng năm nào? (1/7/1989)
- GV cho HS biết những khó khăn của Quãng Trị sau khi tái lập tỉnh:
+ Hậu quả chiến tranh để lại nặng nề
+ Ảnh hưởng của cơ chế quản lí tập trung, quan liêu, bao cấp.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu, hạ tầng cơ sở nghèo, thiếu
+ Chủ yếu dựa vào kinh tế nông nghiệp, trong đó sản lượng lương thực năm 1990: 9,39 vạn tấn ; bình quân đầu người 208kg/năm
+ Đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn
- Tình hình QT sau 10 năm thành lập tỉnh
+ GV giới thiệu để HS nắm được sự phát triển mạnh và chắc trên tất cả các lĩnh vực của tỉnh ta để các em tự hào, tin tưởng vào các thành tựu mà Đảng bộ và nhân dân QT đạt được trong hơn 10 năm đổi mới.
* Hoạt động 2: Một số di tích lịch sử của tỉnh Quảng Trị
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc tài liệu phần 5 trang 32, trả lời:
- Nêu hiểu biết của mình về các di tích lịch sử ? (nhà đày Lao Bảo, đôi bờ Hiền Lương, địa đạo Vịnh Mốc, Thành Cổ Quảng Trị, Cồn Tiên - Dốc Miếu, khu trụ sở chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam VN, hệ thống đường mòn Hồ Chí Minh, Nghĩa trang LS Trường Sơn).
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung, GV kết luận những ý chính.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết lại bài học .
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài học sau.
Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2017
Khoa học (Lớp 5B)
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
(Bài đã soạn ở ngày thứ ba )
************************************
Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2017
Lịch sử (Lớp 5B)
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
(Bài đã soạn ở ngày thứ ba)
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
TUẦN 33
Thứ hai ngày 1 tháng 5 năm 2017
Khoa học: ( Lớp 4B, 4A)
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, H có thể:
- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tốt vô sinh trong tự nhiên.
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thực ăn của sinh vật kia.
- GDKNS: kĩ năng phân tích, so sánh, luôn biết bảo vệ động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trang 130, 131 SGK.
- Giấy A0, bút vẽ đồ dùng cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Trong cuộc sống động vật lấy từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
- Nêu sự trao đổi chất ở động vật?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài học.
Hoạt động 1. Mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên:
- HS quan sát hình 1ở SGK:
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình?
+ Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ ?
( Mũi tên xuất phát từ khí các - bô - níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các - bô - níc được cây ngô hấp thụ qua lá.
Mũi tên xuất phát tự nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.)
+ " Thức ăn" của cây ngô là gì ?
+ Từ những " thức ăn" đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?
- HS trả lời.
- GV kết luận: SGV.
Hoạt động 2. Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật:
+ Thức ăn của châu chấu là gì? ( lá ngô)
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? ( Cây ngô là thức ăn của châu chấu).
+ Thức ăn của ếch là gì ? ( Châu chấu).
+ Giữa châu chấu và ếch có qua hệ gì? ( Châu chấu là thức ăn của ếch).
- GV chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm làm việc. ( nhóm 4)
- Các nhóm dán sản phẩm của nhóm mình lên bảng.
- Lớp và GV nhận xét, đưa ra kết luận đúng.
Cây ngô Châu chấu Ếch ( Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật).
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài học sau.
******************************************
Khoa học: (Lớp 4A)
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, H có thể:
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện được mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
- GDKNS: kĩ năng phân tích, phán đoán và hình thành sơ đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 132, 133 SGK.
- Giấy Ao, bút vẽ đồ dùng cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên?
- Vẽ sơ đồ mối qua hệ thức ăn giữa các sinh vật?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài học:
Hoạt động 1. Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh:
- H quan sát hình 1 trang 132 SGK thông qua các câu hỏi:
+ Thức ăn của bò là gì? ( cỏ)
+ Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? ( cỏ là thức ăn của bò).
+ Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ? ( Chất khoáng).
+ Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? ( phân bò là thức ăn của cỏ).
- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
- Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Kết luận: Sơ đồ "mối quan hệ giữa bò và cỏ".
Phân bò Cỏ Bò
+ Chất khoáng do phân bò phân huỷ ra là yếu tố vô sinh.
+ Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh.
Hoạt động 2. Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
- H quan sát Sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK.
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ?
+ Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó.
- 3 H thực hiện trên bảng.
- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+ Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn.
+ Chuỗi thức ăn là gì ?
* Kết luận: Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.
- Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
3. Củng cố, dặn dò:
- 2 H đọc mục Bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
Thứ ba ngày 2 tháng 5 năm 2017
Khoa học (Lớp 5B, 5A)
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I. MỤC TIÊU:
- HS biết:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
* GDKNS: Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi trường đất.
- Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội “chuyên gia”.
- Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ông/bà, bố/mẹ, ... để thu thập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh, ...) để tuyên truyền bảo vệ môi trường đất nơi đang sinh sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình SGK/134,135
- Các thông tin về rừng bị tàn phá,tác hại của việc phá rừng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Môi trường cung cấp cho con người những gì?
- Môi trường tiếp nhận từ con người những gì?
2. Bài mới:
a. giới thiệu bài.
b. Bài học.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Quan sát hình SGK/134,135 và trả lời:
+ Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+ Nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá ?
- HS trình bày
- Nhóm khác bổ sung, GV chốt ý
Kết luận: Có nhiều lý do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, lấy củi đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng, phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường...
- HS nhắc lại kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận
- HS thảo luận nhóm. Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì
- Liên hệ thực tế địa phương em
- HS thảoluận
- HS trình bày. -Nhóm khác bổ sung
Kết luận: Hậu quả của việc phá rừng:
- Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt hạn hán xẩy ra thường xuyên.
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- Động, thực vật quý hiếm giảm dần,một số loài đã và có nguy cơ tuyệt chủng.
- HS nhắc lại KL
3. Củng cố, dặn dò.
- HS đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài học sau.
****************************************
Khoa học (Lớp 5A)
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
- HS biết:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
* GDKNS: Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường khồng khí và nước bị ô nhiễm.
- Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống môi trường không khí và nước bị hủy hoại.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường không khí và nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình SGK/136.137
- Các thông tin về sự gia tăng dân số ,mục đích sử dụng đất trước kia và hiện nay.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Tác hại của việc phá rừng?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Quan sát H1,H2/136 và trả lời:
+ H1,2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì ?
+ Nguyên nhân đẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó ?
- HS thảo luận
- HS đại diện nhóm trình bày, Nhóm khác bổ sung.
KL: Nguyên nhân dẫn đến đất trồng bị thu hẹp: Dân số tăng nhanh, con người cần nhiều diện tích đất để thành lập khu vui chơi giải trí, phát triển CN,GT...
Hoạt động 2: Thảo luận
- Nêu tác hại của việc sử dung phân hoá học, thuốc trừ sâu .... đến MT đất.
- Nêu tác hại của rác thải đối với MT đất.
- HS đại diện TB, nhóm khác bổ sung.
KL: Việc sử dung phân hoá học, thuốc trừ sâu khiến cho MT đất nước bị ô nhiễm.
DS tăng, lượng rác thải tăng, xử lí rác thải không hợp vệ sinh: làm ô nhiễm MT đất.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài học sau.
*************************************
Lịch sử: (Lớp 5A)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
- Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
- Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1858 đến nay.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 30.docx