KHOA HỌC
TIẾT 12 : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 . Kiến thức - Kĩ năng:Sau bài học, HS có thể:
- Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
2.Thái độ:
- Ham hiểu biết khoa học,biết ứng dụng khoa học vào cuộc sống
II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :
1.KN giao tiếp – tự nhận thức : HS nhận biết 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
2.KN xác định giá trị : HS biết kể tên 1 số bệnh khác cũng do thiếu chất dinh dưỡng.
3.KN kiên định : HS biết phòng tránh 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
· GV : Hình trang 26,27 SGK .
· HS : SGK .
4 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 - Tuần 6 - Tiết 11 + 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC
TIẾT 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 . Kiến thức - Kĩ năng:Sau bài học, HS có thể:
Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã
được bảo quản.
2 . Thái độ:
Giáo dục HS ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống.
II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :
1.KN giao tiếp – tự nhận thức : HS biết kể các cáh bảo quản thức ăn. Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản.
2. KN xác định giá trị: HS biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
3.KN kiên định : HS biết giữ gìn sức khỏe qua việc sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Hình trang 24,25 SGK .
HS : SGK , VBT .
IV . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
4 phút
1 phút
8 phút
10 phút
9 phút
3 phút
1 phút
1.Khởi động
2.Bài cũ: Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn .
Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày?
Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
GV nhận xét - chấm điểm .
3.Bài mới:Một số cách bảo quản thức ăn .
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn
Mục tiêu:Kể tên các cách bảo quản thức ăn .
GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24,25 SGK – Trả lời câu hỏi .
Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ ?
-Các cách bảo quản thức ăn đó co ùlợi ích gì ?
- GV chốt ý .
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
Mục tiêu: HS giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn .
GV giảng: các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu.
+ Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
GV sửa, nhận xét và chốt ý .
Giáo dục BVMT.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà
Mục tiêu: HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng.
GV phát phiếu học tập cho cá nhân
GV yêu cầu HS trình bày .
GV nhận xét, chốt ý
Lưu ý: Những cách làm trên chỉ giữ được thức ăn trong một thời gian nhất định. Vì vậy, khi mua những thức ăn đã được bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng được in trên vỏ hộp hoặc bao gói .
Hoạt động 4 : Củng cố
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học.
- Em hãy nêu các cách bảo quản thức ăn ?
- Khi bảo quản thức ăn cần lưu ý điều gì ?
- Giáo dục BVMT .
5.Tổng kết - Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
- Hát .
Ta nên ăn nhiều loại rau , quả để có đủ loại vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể . các chất xơ trong rau quả còn giúp chống táo bón .
Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm giữ được .người sử dụng .
- Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần : Chọn .đúng cách .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động lớp - nhóm
HS quan sát –Trả lời .
- Các cách bảo quản thức ăn trong hình minh hoạ : phơi khô , đóng hộp , ngâm nước mắm , ướp lạnh .
- Các cách bảo quản thức ăn đó giúp cho thức ăn để được lâu , không bị mất chất dinh dưỡng .
Hoạt động nhóm
- HS lắng nghe .
+ Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn : Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được .
HS làm bài tập bằng cách ghi thứ tự câu lựa chọn vào bảng con .
Đáp án:
+ Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động: a; b; c; e
+ Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d
Hoạt động lớp
- HS nhận phiếu – Điền kết quả .
- HS trình bày kết quả làm việc .
Tên thức ăn
Cách bảo quản
1. Cá
Rửa sạch.. đá
2. Thịt
Rửa sạch . muối
3. Tôm
Rửa sạch .khô
4. Vải
Rửa sạch .. hộp
5. Mứt dâu
Rửa sạch .. đường
Hoạt động lớp
- Các cách bảo quản thức ăn : làm khô , ướp lạnh , ướp mặn , đóng hộp
- Khi bảo quản thức ăn cần lưu ý : trước khi bảo quản thức ăn phải chọn những thức ăn còn tươi để ráo nước .
Kiểm tra
Trực quan
Đàm thoại
Giảng giải
Đàm thoại
MT
Thực hành
Củng cố
KNS
Rút kinh nghiệm :
KHOA HỌC
TIẾT 12 : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 . Kiến thức - Kĩ năng:Sau bài học, HS có thể:
- Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
2.Thái độ:
- Ham hiểu biết khoa học,biết ứng dụng khoa học vào cuộc sống
II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :
1.KN giao tiếp – tự nhận thức : HS nhận biết 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
2.KN xác định giá trị : HS biết kể tên 1 số bệnh khác cũng do thiếu chất dinh dưỡng.
3.KN kiên định : HS biết phòng tránh 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Hình trang 26,27 SGK .
HS : SGK .
IV . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
3 phút
1 phút
8 phút
12 phút
7 phút
3 phút
1 phút
1.Khởi động :
2.Bài cũ: Một số cách bảo quản thức ăn
Nêu một số cách bảo quản thức ăn?
GV nhận xét, chấm điểm .
3.Bài mới:Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Mục tiêu: HS có thể:Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bứơu cổ.
+ Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh kể trên .
GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn.
+ Quan sát các hình 1, 2 trang 26 SGK, nhận xét .
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc của nhóm .
- Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng
- Mô tả dâu hiệu bệnh bướu cồ ?
- Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên ?
GV nhận xét
à Kết luận của GV.
Hoạt động 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Mục tiêu: HS nêu được tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng?
Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
- GV kết luận, giáo dục KNS
Hoạt động 3: Chơi trò chơi Thi kể tên một số bệnh
Mục tiêu: HS củng cố những kiến thức đã học trong bài .
GV chia lớp thành 2 đội .
Nếu đội 1 nói: “Thiếu chất đạm”, đội 2 phải trả lời: “Sẽ bị suy dinh dưỡng”. Tiếp theo, đội 2 lại nêu: “Thiếu I-ốt”, đội 1 phải nói được tên bệnh .
Lưu ý: cũng có thể nêu tên bệnh và đội kia phải nói được bị bệnh đó là do thiếu chất gì ?
GV tuyên dương đội thắng cuộc .
Hoạt động 4 : Củng cố
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học
- Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng ?
- Giáo dục KNS.
5.Tổng kết - Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Phòng bệnh béo phì .
- Hát
Một số cách bảo quản thức ăn là : làm khô , ướp lạnh , ướp mặn , đóng hộp
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động nhóm
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát, nhận xét và thảo luận câu hỏi .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Người bị bệnh suy dinh dưỡng , còi xương cơ thể rất gầy và yếu , chỉ có da bọc xương .
- Người bị bệnh bướu cổ , phía cổ phình to .
- Nguyên nhân : Ăn thiêu chất hoặc bị bệnh tiêu chảy , kiết lị , thương hàn
- Nguyên nhân gây bệnh bướu cổ do ăn thiếu chất i- ốt .
Lớp bổ sung, nhận xét
Hoạt động lớp
Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như:
+ Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-min A .
+ Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B.
+ Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C .
Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất. Đối với trẻ em cần được theo dõi, cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện khám và chữa trị .
Hoạt động lớp
Mỗi đội cử ra 1 đội trưởng, rút thăm xem đội nào được nói trước .
HS chơi theo hướng dẫn của GV
Hoạt động lớp
- Do cơ thể không được cung cấp đủ năng lượng và chất đạm cũng như các chất khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển bình thường .
Kiểm tra
Thảo luận
Trình bày
Đàm thoại
KNS
Trò chơi
Thi đua
Củng cố
KNS
Rút kinh nghiệm :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHOA HOC.doc