Giáo án Khoa học lớp 4 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 11

- Nước có những tính chất gì?.

- Nêu ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống?

- Nhận xét.

- Nêu ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống?

Giới thiệu bài

- Yêu cầu QS H 1,2SGK và trả lời :

- Hãy mô tả những gì em thấy ở hình 1 và hình 2?

- Ở H1,2 cho ta thấy nước ở thể nào?

- Gọi 1HS dùng khăn ướt lau bảng

 

doc4 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1923 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Khoa hc: BA THỂ CỦA NƯỚC. I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: lỏng,khí , rắn. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ nguồn nước. II.Đồ dùng dạy - học. - Cốc thủy tinh, phích nước nóng, khăn. III. Các hoạt động dạy - học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1: Baøi cuõ.(5’) 2Bài mới.(27’) HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại. 10’ HĐ2: Nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại (10’) HĐ3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước (7’).. 3. Củng cố dặn do:(3’) - Nước có những tính chất gì?. - Nêu ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống? - Nhận xét. - Nêu ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống? Giới thiệu bài - Yêu cầu QS H 1,2SGK và trả lời : - Hãy mô tả những gì em thấy ở hình 1 và hình 2? - Ở H1,2 cho ta thấy nước ở thể nào? - Gọi 1HS dùng khăn ướt lau bảng + Nước trên mặt bảng đi đâu? GV dẫn HS đi làm thí nghiệm như hình 3. Y/c HS thực hành theo nhóm 6. GV giải thích thí nghiệm: + Lấy ví dụ nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí. + Nêu một số hiện tượng nước ở thể lỏng bay hơi vào không khí. KL: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao bay hơi nhanh hơn ở nhiệt độ thấp. Hơi nước không thể nhìn bằng mắt thường. Nước ở thể khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước ở thế lỏng. + Mùa hè, người ta thường bỏ cái gì vào trong cốc nước để uống? Cái đó được lấy từ đâu? + Nêu những điều em biết về hiện tượng đóng thành đá của nước. Và hiện tượng đá tan chảy. + Kể thêm vài dạng nước ở thể rắn. KL: - Khi để nước ở nhiệt độ 0oC hoặc dưới 0oC nước sẽ chuyển dần từ lỏng sang rắn. Hiện tượng này gọi là sự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - Đá, băng, tuyết bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0oC. Hiện tượng này gọi là sự nóng chảy. + Nước tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất của nước ở từng thể đó. + Ở thể nào nước không có hình dạng nhất định, ở thể nào có hình dạng nhất định? + Vẽ sơ đồ sự chuyển thể thành các dạng của nước - Gọi một HS đọc mục bạn cần biết. - Hỏi HS cần làm gì để bảo vệ nguồn nước trong tự nhiên? - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - H: QS hình 1, 2 và mô tả những gì HS nhìn thấy (2 em). + Nước ở sông, ao, hồ, ... . + Nước bị bốc hơi. HS quan sát và trả lời - Hình 1 và hình 2 cho ta thấy nước ở thể lỏng. - HS làm thí nghiệm theo nhóm 6. - HS làm thí nghiệm. - Rất nhiều hạt nước đọng trên đĩa, đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước. - HS quan sát và nêu hiện tượng trên cốc nước của nhóm mình. - HS lắng nghe. - HS qs hình 4, 5 SGK và suy nghĩ TLCH: - Nước tồn tại ở thể: rắn. HS trả lời: Ba thể: rắn, lỏng, khí. HS khác nhắc lại. - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời. - 1 HS vẽ trên bảng và giải thích. Cả lớp vẽ vào vở - Đọc mục bạn cần biết - HS lắng nghe. Khoa học: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU? I. Mục tiêu:Giúp HS. - Biết mây mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. - Bồi dưỡng lòng ham hiểu biết II. Đồ dùng dạy - học. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ (5’) 2 Bài mới HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. (15’) HĐ2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước.(12’) 3. Củng cố dặn dò:(5’) - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Nước tồn tại ở những thể nào? Ở mỗi dạng nước có tính chất nào? - Giới thiệu bài. - Khi trời nổi dông em thấy có những hiện tượng gì? - Tổ chức TL cặp đôi theo định hướng: + 2HS ngồi cạnh nhau quan sát hình vẽ ở mục 1, 2, 3 sau đó cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Gọi các nhóm khác nhận xét. + Mây được hình thành ntn? + Mưa từ đâu ra? KL: Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí gặp nhiệt độ lạnh ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo nên các đám mây. Mây gặp khí lạnh các hạt nước nhỏ chạm vào nhau và hợp thành những giọt nước nặng và rơi xuông mặt đất tạo thành mưa. GV nêu luật chơi và cách chơi: HS phân vai trong 4 nhóm. - Vai giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa. Suy nghỉ nói lời thoại cho vai của mình phù hợp. - Giọt nước đi từ biển. - Hơi nước vẫy vẫy tay thể hiện đang bay lên. - Mây trắng khoe mình trắng trong và đẹp. - Mây đen kêu lạnh và nhắc nhở nên tránh mưa. - Giọt mưa ngỡ ngàng khi trở lại quê hương. - Gọi các nhóm lên chơi. - nhận xét tuyên dương đội thắng. * Bạn cần biết (SGK T.45) GV hệ thống nội dung và nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS trả lời. - Thảo luận theo yêu cầu. + Quan sát, đọc, vẽ và trình bày sự hình thành của mây. - HS trình bày : - HS nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe: - Gọi HS nhắc lại. HS lắng nghe phân vai chuẩn bị lời thoại. - HS nhận vai và thảo luận lời thoại của từng vai diễn. - Từng nhóm lên diễn trước lớp Cả lớp chú ý lắng nghe và nhận xét, bổ sung - 2HS nêu. - HS lắng nghe.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKhoa hoc 4- Tuan 11.doc