Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi :
- Hãy kể tên các cách đề bảo quản thức ăn
- Khi thức ăn được bảo quản sử dụng cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét .
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh của HS
- Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào?
- Yêu cầu H thảo luận nhóm 2
- Quan sát hình 1.2 SGK miêu tả bệnh còi xương và bệnh bướu cổ
19 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1854 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 6 đến tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Khoa học: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. Mục tiêu:
Sau bài học hs có thể
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
- Nói về những điểm cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản
II. Đ.D.D.H- Các hình SGK
- Phiếu học nhóm
III. Các hoạt động dạy và học
ND-KT-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
(3 - 5')
2. Bài mới : HĐ1: Cách bảo quản thức ăn(7 - 8’)
MT: Kể tên cách bảo quản thức ăn
HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học về cách bảo quản thức ăn
(8 - 9’)
MT: Giải thích được cơ sở khoa học của sự bảo quản thức ăn
HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà
(9 -10’)
MT:HS liên hệ
3. Củng cố-dặn dò ( 2 - 3')
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn
- Chúng ta cần làm gì để vệ sinh an toàn thực phẩm
- Vì sao hằng ngày chúng ta cần phải ăn nhiều rau, hoa quả chín?
- Nhận xét- đánh giá
- Giới thiệu bài-ghi đề
- Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em thường làm thế nào?
- Chia nhóm và yêu cầu hoạt động nhóm.
- Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh họa.
- Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
- Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?
- Nhận xét ý kiến của hs
* KL: Có nhiều cách... VD : Làm khô ướp lạnh, ướp mặn..........................
- Chia nhóm và nêu yêu cầu của từng nhóm
1. Nhóm phơi khô
2. Nhóm ướp lạnh
3. Nhóm đóng gói
4. Nhóm cô đặc với đường
- Kể tên các loại thức ăn và cách bảo quản
- Lưu ý điều gì trước khi bảo quản
*KL: Trước khi đưa thức ăn (...) và bảo quản...
- Phát phiếu học tập cá nhân.
- Theo dõi giúp hs làm bài .
- Gắn phiếu lên bảng - chữa bài nhận xét chốt ý đúng .
* Hệ thống kiến thức bài học .
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Học bài, chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi - Nhận xét bổ sung.
- Lớp theo dõi
- Nối tiếp nhau nêu, nhận xét bổ sung .
- Hình thành nhóm- thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Giúp thức ăn để được lâu, không mất chất dinh dưỡng và ôi thui
- Nhận xét bổ sung
- Lớp lắng nghe .
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét bổ sung
- Nhóm phơi khô
+Tôm, củ cải, măng miến, ...
+ Rửa sạch, bỏ phần ruột...
- Nhóm ướp lạnh
- Nhận phiếu và làm bài tập
Tên thức ăn
Cách bảo quản
1.
2.
3.
4.
5.
- Một số HS trình bày nhận xét bổ sung
- 2HS đọc phần ghi nhớ.
- Lớp lắng nghe thực hiện tốt
Khoa học: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU
CHẤT DINH DƯỠNG
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Nêu cách phòng tránh bệnh do thiếu một số chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chửa trị kịp thời.
II. Đ.D.D.H:
- Các hình trong SGK - VBT .
III. Các hoạt động dạy và học:
ND-KT-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
(3 - 5')
2. Bài mới :
HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng(8 - 10’)
MT: Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bướu cổ. ...
HĐ2: Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng (7 - 8’)
HĐ3: Trò chơi bác sĩ (8 - 10’)
3. Củng cố dặn dò (2 - 3')
- Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi :
- Hãy kể tên các cách đề bảo quản thức ăn
- Khi thức ăn được bảo quản sử dụng cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét .
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh của HS
- Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào?
- Yêu cầu H thảo luận nhóm 2
- Quan sát hình 1.2 SGK miêu tả bệnh còi xương và bệnh bướu cổ
- Nêu nguyên nhân của các bệnh trên
- Nhận xét- Chốt ý trả lời đúng .
* KL: Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng...
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Ngoài các bệnh trên do thiếu chất dinh dưỡng em còn biết các bệnh nào khác có liên quan?
- Nêu các biện pháp phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng?
- Một số bệnh thiếu dinh dưỡng...
- Cách phòng...
- Hướng dẫn cách chơi: SGV,
- Các nhóm suy nghỉ phân vai đóng tiểu phẩm theo yêu cầu .
- Gọi 1 nhóm chơi thử
- Cho các nhóm tự chơi
- Tổ chức các nhóm trình bày
- Theo dõi - Nhận xét tuyên dương
- Tại sao trẻ em lúc nhỏ lại bị bệnh suy dinh dưỡng.
- Làm thế nào để biết trẻ có suy dinh dưỡng không?
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung .
- Các tnhóm trưởng báo các việc chuẩn bị của tổ mình
- Em cảm thấy mệt mỏi ....
- Các nhóm quan sát, thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lớp lắng nghe .
- Theo dõi thực hiện theo yêu cầu :
- Nối tiếp nhau nêu.
- Nêu
- Nhận xét bổ sung
- 3 HS lên đóng vai : 1 bác sỹ; 1 bệnh nhân; 1 người nhà bệnh nhân
- 1 nhóm thực hiện chơi
- Các nhóm trình bày tiểu phẩm của mình - Lớp theo dõi bình chọn
- Nối tiếp mhau nêu.
- H Nêu - Lớp bổ sung
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
TUẦN 7
Khoa học: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU
CHẤT DINH DƯỠNG
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Nêu cách phòng tránh bệnh do thiếu một số chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chửa trị kịp thời.
II. Đ.D.D.H:
- Các hình trong SGK - VBT .
III. Các hoạt động dạy và học:
ND-KT-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 5'
2. Bài mới : 28'
HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
MT: Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bướu cổ. ...
HĐ2: Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng
HĐ3: Trò chơi bác sĩ
3. Củng cố dặn dò : 3'
- Yêu cầu hs lên trả lời câu hỏi :
- Hãy kể tên các cách đề bảo quản thức ăn
- Khi thức ăn được bảo quản sử dụng cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét .
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh của hs
- Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào?
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn
- Quan sát hình 1.2 SGK miêu tả bệnh còi xương và bệnh bướu cổ
- Thảo luận về nguyên nhân của các bệnh trên
- Nhận xét- Chốt ý trả lời đúng .
* KL: Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng...
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi :
- Ngoài các bệnh trên do thiếu chất dinh dưỡng em còn biết các bệnh nào khác có liên quan?
- Nêu các biện pháp phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng?
- Một số bệnh thiếu dinh dưỡng...
- Cách phòng...
- Hướng dẫn cách chơi: SGV,
- Các nhóm suy nghỉ phân vai đóng tiểu phẩm theo yêu cầu .
- Theo dõi - Nhận xét tuyên dương
- Tại sao trẻ em lúc nhỏ lại bị bệnh suy dinh dưỡng.
- Làm thế nào để biết trẻ có suy dinh dưỡng không?
- Nhận xét tiết học
- Nhắc hs chuẩn bị tiết sau
- 2 hs thực hiện theo yêu cầu
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung .
- Các nhóm trưởng báo các việc chuẩn bị của tổ mình
- Em cảm thấy mệt mỏi không muốn làm bất cứ việc gì?
- Các nhóm thực hiện quan sát, thảo luận theo yêu cầu.
+ Người trong hình bị bệnh gì?
+ Nêu những dấu hiệu của bệnh?
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lớp lắng nghe .
- Theo dõi thực hiện theo yêu cầu :
- Nối tiếp nhau nêu.
- Nêu
- Nhận xét bổ sung
- 3 hs lên đóng vai ( Bác sỹ; người bệnh; người nhà bệnh nhân)
1 nhóm thực hiện chơi thử
thực hành trong nhóm
- Các nhóm trình bày tiểu phẩm của mình - Lớp theo dõi bình chọn nhóm đóng hay .
- Nối tiếp mhau nêu.
- Nêu - Lớp theo dõi bổ sung .
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- Lớp lắng nghe thực hiện .
Khoa học: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh nhận biết:
- Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Giáo dục HS có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.
II. đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh hình 28,29 SGK phóng to. Phiếu học tập.
- HS : Xem trước nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
:
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ CủA HS
1.Bài cũ
(4’)
2.Bµi míi
*HĐ1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì
(10’)
*HĐ2 : Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
(15’)
4. Củng cố, dặn dò (3’)
H: Nêu nguyên nhân gây ra bệnh còi xương, suy dinh dưỡng?
H: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
* GV nhận xét.
- Giới thiệu bài- Ghi đề.
* Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm. Phát phiếu học tập.
- Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành bài tập
1. Dấu hiệu nào không phải là bệnh béo phì:
a) Có những lớp mỡ quanh đùi
b) Mặt với hai má phúng phính.
c) Cân nặng trên 20% hoặc
d) Bị hụt hơi khi gắng sức.
2. Người béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống: (Chọn ý đúng nhất )
a) Khó chịu về mùa hè.
b) Hay có cảm giác mệt mỏi
c) Hay nhức đầu buồn tê ở
d) Tất cả những ý trên.
3. Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt:
a) Chậm chạp :
b) Ngại vận động :
c) Chóng mệt mỏi khi lao động
d) Tất cả những ý trên.
4. Người bị béo phì có nguy cơ bị:
a) Bệnh tim mạch :
b) Huyết áp cao :
c) Bệnh tiểu đường
d) Bị sỏi mật :
e) Tất cả các bệnh trên.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cặp dựa vào tranh và nội dung SGK.
H:. Nêu nguyên nhân gây ra bệnh béo phì?
H: Nêu cách đề phòng bệnh béo phì?
Gọi HS đọc phần kết luận.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp theo dõi và nhận xét bạn.
- Lắng nghe và nhắc lại .
+ Thảo luận nhóm 6 em
- Thực hiện quan sát tranh trong SGK và trình bày các dấu hiệu của bệnh béo phì và tác hại của bệnh béo phì.
Thư kí ghi lại kết quả thảo luận.
- Các nhóm cử đại diện
trình bày các nội dung.
Các nhóm khác theo dõi
và nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- 2 em nhắc lại lời gIải đúng.
- 2 HS đọc nội dung thảo luận.
- 2 em ngồi cạnh nhau trao đổi
- Lần lượt trình bày, mời bạn nhận xét, bổ sung.- Nhắc lại nguyên nhân và cách đề phòng
-2 em đọc.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
TUẦN 8
Khoa học: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?
I- Mục tiêu:
- HS nêu dược một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng , nôn, sốt..
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu không bình thường
- Phân biệt được khi cơ thể mỏi mệt, khỏe mạnh
II- Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh họa ( trang 32,33 SGK)
- Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi
- Phiếu ghi các tình huống
III - các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (4- 5’)
2. Bài mới:
HĐ1:Kể chuyện theo tranh:
(8- 10’)
HĐ2: Dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh.
(10')
HĐ3: Trò chơi
“ Mẹ ơi con bị ốm”( 7-8’)
HĐ4: Củng cố, dặn dò(1- 2’)
- Kiểm tra bài cũ: GV nêu 3 câu hỏi và gọi 3 HS lên bảng trả lời
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Giới thiệu bài mới
+yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ ( tr32 SGK) và kể 1 câu chuyện theo nội dung ở tranh
+ Dãy 1: Câu chuyện thứ nhất gồm các tranh 1,4,8.
+ Dãy 2: Câu chuyện gồm các tranh 6,7,9
+ Dãy 3: Câu chuyện gồm các tranh 2,3,5.
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS, biểu dương các nhóm trình bày tốt
- Y/ cầu hs suy nghĩ và làm BT2, BT3 vở BT :
- Gọi 3 đến 5 HS trình bày, các học sinh khác nhận xét bổ sung
- GV kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo ngay cho bố mẹ hoặc người lớn biết...
- GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi các tình huống
- Yêu cầu các nhóm đóng vai
- Nhận xét, biểu dương
*Phân biệt được khi cơ thể mỏi mệt, khỏe mạnh
- Nhắc lại kiến thức bài, liên hệ
- Dặn HS học thuộc mục bạn cần biết (Trang 33)
3 HS trả lời
- Lắng nghe.
- HS tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện 3 nhóm trình bày 3 câu chuyện vừa kể, vừa chỉ vào hình mimh họa
- Các HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụnh , nôn, sốt..
- Lắng nghe, ghi nhớ, nhắc lại
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
Khoa học: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I- Mục tiêu:
- HS cần nhận biết người bệnh nên ăn uống đủ chất, cần biết một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẩn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy
- Giáo dục hs biết chăm sóc sức khoẻ cho mình và người thân
II- Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh họa ( trang 34,35 SGK)
- Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch o-rê- dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước.
- Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi thảo luận
- Phiếu ghi các tình huống
III - các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1. Kiểm tra bài củ:(3 - 4’)
2. Bài mới:
HĐ1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh
(7 - 8’)
HĐ2:Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy:
(8 -10’)
HĐ3: Trò chơi em tập làm bác sĩ (8')
3. Củng cố, dặn dò:(1- 2’)
- GV nêu 2 câu
hỏi và gọi 2 HS lên bảng trả lời
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Giới thiệu bài mới
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng
+ yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ ( trang 34,35 SGK)thảo luận và trả lời các câu hỏi.
+ GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khănđể đảm bảo mọi HS đều được tham gia thảo luận
+ Nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm HS
+ Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trước lớp
*HS cần nhận biết người
bệnh nên ăn uống đủ chất, cần biết một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- GV tổ chức cho hs hoạt động nhóm
+Yêu cầu HS nhận các đồ dùng GV đã chuẩn bị.
+ Yêu cầu HS xem kĩ hình minh họa (trng 35 SGK) và thực hành nấu nước cháo muối, pha dung dich ô- rê- dôn.
+ Gọi một vài nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận, biểu dương
*Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh
- GV tiến hành cho HS thi đóng vai
- Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm
- Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận, tập vai diễn và diễn trong nhóm
- Giáo viên gọi các nhóm lên diễn.
- Nhận xét, biểu dương
* Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc mục bạn cần biết
- Dăn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh
- 2 HS trả lời
- HS tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện từng nhóm lên bốc thăm, bốc vào câu hỏi nào thì trả lời câu hỏi đó
- Các HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc to trước lớp
-Tiến hành hoạt động theo nhóm
- HS nhận đồ dùng học tập và tiến hành thực hành bằng thao tác và nêu miệng các bước
- Các nhóm trình bày, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tiến hành trò chơi Nhận phiếu tình huống và suy nghĩ cách diễn
- Thảo luận nhóm, tham gia giải quyết tình huống. Sau đó cử đại diện trình bày trước lớp
- Lắng nghe
TUẦN 9
Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: ( Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối,...chấp hành các quy định về an toàn GT đường thuỷ,...
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Thực hiện được các quy tắc phòng tránh tai nạn khi đuối nước.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 36, 37 SGK.
- Phiếu ghi sẵn các tình huống.
III. Các hoạt động dạy học:
ND- TG
HĐ của thầy
HĐ của HS
1.Bài cũ:(3-5’)
2. Bài mới:(28’)
* Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.(7 – 8’)
HĐ2: Những điều cần biết khi bơi hoặc tập bơi
(8 - 10’)
HĐ3: Bày tỏ thái độ, ý kiến
(7 – 8’)
3. Củng cố dặn dò:(1-2’)
- Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ?
- Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào ?
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:
1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1,2,3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm? Vì sao?
2) Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước?
- Đại diện các nhóm trình bày.
* GV chốt: Những việc nên làm và không nên làm.
- GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận:
- Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4,5 trang 37 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi sau
1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì?
2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
3) Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý diều gì?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt nội dung các hình và câu hỏi đúng: Các em nên bơi hoặc bơi
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm các tình huống ở phiếu học tập.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày nội dung ở phiếu học tập.
- GV chốt lại các tình huống.
- Liên hệ thực tế an toàn sông nước trong cuộc sống.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết
- 2 HS trả lời
- Lớp lắng nghe
- HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi.
- Nhóm trình bày.Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung nhận xét.
- HS lắng nghe
- Thảo luận nhóm đôi, làm vào phiếu học tập.
- Các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung.
- HS lăng nghe
- HS liên hệ trả lời.
- HS lắng nghe.
Khoa học: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu:- Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về.
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người vời môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò chủa chúng
- HS có khả năng:
+ Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày
+ Hệ thống hoá những kiến thức đẫ học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu học tập nghi nội dung các câu hỏi.
- Phiếu nghi tên thức ăn đồ uống của bản thân học sinh.
- Các tranh ảnh, mô hình ( Rau, quả )
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung- Tg
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Bài cũ:
(3 - 5’)
2.Bài mới:(28’)
HĐ1: Giới thiệu bài:(1 - 2’)
HĐ2:Thảo luận về chủ đề “ Con người và sức khoẻ”(8 - 10’)
HĐ3:Trò chơi ô chữ kì diệu:
(7 - 8’)
HĐ4:Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lý”
(7 - 8’)
3, Củng cố, dặn dò:(2 - 3’)
- Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
- Nhận xét.
- Gv giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
- Y/c các nhóm thảo luận và trình bày nội dung các câu hỏi sau:
* N1:Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?
+Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống?
*N2.Hầu hết thức ăn đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
+ Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
* N3.Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?
+ Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ?
*N4.Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
+ Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì?
- Huy động kết quả.
*Nhận xét chốt ý đúng.
- GV phổ biến cách chơi.
+ GV đưa ra một số ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và mmột ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học kèm theo lời gợi ý.
- GV tổ chức cho HS chơi mẫu.
- Tổ chức cho các nhóm chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV cho HS hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lựa chọn như vậy.
- Y/c các nhóm trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm chọn thức ăn phù hợp.
- Gọi HS đọc 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý.
- Dặn dò về nhà., nhắc nhở HS thực hiện
- 2HS nêu, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận theo y/c của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- Quan sát.
- Các nhóm chơi.
- Hoạt động nhóm sau đó trình bày một bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc.
- Nghe và thực hiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Khoa_học_tuần_6-9.doc