Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 12

 - Nêu 1 số đặc điểm của tre, mây, song?

 - ? Kể tên 1 số vật dụng được làm từ mây, tre, song & cách bảo quản?

GV nhận xét.

 

- Giới thiệu bài & ghi đề bài

- Y/c H làm việc cá nhân

- Y/c H đọc những thông tin SGK trả lời câu hỏi

 - Trong tự nhiên sắt có ở đâu?

 - Gang & thép đều có những thành phần chung nào?

 - ? Gang & thép khác nhau ở điểm nào?(HSKG)

- Nx, kết luận chung: Trong tự nhiên sắt có trong các thiên thạch Thép có tính cứng, bền, dẻo, có loại bị gỉ nhưng có loài không.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 SẮT, GANG, THÉP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được 1 số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được 1 số ứng dụng trong Sx & đời sống của gang, thép, sắt - Quan sát, nhận biết 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép. Lưu ý : Tùy điều kiện địa phương, có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự cần thiết với HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình minh hoạ SGK - Kéo, đinh, ổ khoá... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: ( 5’) 2. Bài mới * GTB ( 2’) HĐ1. Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép (12’) HĐ2. Ứng dụng của sắt, gang, thép và cách bảo quản đồ dùng từ sắt, gang, thép( 15’) 3. Củng cố dặn dò ( 3’ ) - Nêu 1 số đặc điểm của tre, mây, song? - ? Kể tên 1 số vật dụng được làm từ mây, tre, song & cách bảo quản? GV nhận xét. - Giới thiệu bài & ghi đề bài - Y/c H làm việc cá nhân - Y/c H đọc những thông tin SGK trả lời câu hỏi - Trong tự nhiên sắt có ở đâu? - Gang & thép đều có những thành phần chung nào? - ? Gang & thép khác nhau ở điểm nào?(HSKG) - Nx, kết luận chung: Trong tự nhiên sắt có trong các thiên thạch Thép có tính cứng, bền, dẻo, có loại bị gỉ nhưng có loài không. - Y/c H qs hình minh hoạ SGK tr48, 49, thảo luận N2 - ? Gang & thép thường được SD vào mục đích gì? - ? Kể tên 1 số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép mà em biết? GV: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt thực chất được làm bằng thép . - ? Cách bảo quản các đồ dùng bằng sắt, gang, thép?(HSKG) *Chốt: SD xong phải rửa sạch & cất kỹ nơi khô ráo. Đối với đồ bằng gang cần cẩn thận vì chúng dễ vỡ - Nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn H về nhà làm đầy đủ bài tập - Trả lời - Nx, bổ sung Lắng nghe - Làm việc cá nhân - Đọc thông tin SGK + Trong tự nhiên sắt có trong các thiên thạch & trong các quặng sắt + Chúng đều là hợp kim của sắt và cac bon + Trong thành phần của gang có nhiều cácbon hơn thép... + Trong thành phần của thép còn có thêm 1 số chất khác. Thép có tính cứng, bền, dẻo, có loại bị gỉ, có loài không. - Qs hình minh hoạ, thảo luận N2 - Đại diện các nhóm trình bày KQ quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. + Các dựng cụ này thường dễ bị gỉ vì vậykhi SD xong phải rửa sạch & cất kỹ nơi khô ráo. Đối với đồ bằng gang cần cẩn thận vì chúng dễ vỡ. 2 HS nêu nội dung bài - Lắng nghe ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được 1 số tính chất của đồng. - Nêu được 1 số ứng dụng trong SX & trong đời sống của đồng - Quan sát nhận biết 1 số đồ dùng làm bằng đồng & nêu cách bảo quản chúng. Lưu ý : Tùy điều kiện địa phương, có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự cần thiết với HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình minh hoạ SGK. Dây điện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KT bài cũ ( 5’) 2. Bài mới * Giới thiệu bài ( 2’) HĐ1. Tính chất của đồng ( 7’ ) HĐ2. Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng ( 10’) HĐ3. Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó ( 10’ ) * Củng cố dặn dò(3’ ) - ? Nêu nguồn gốc & tính chất của sắt, gang, thép? - ? Nêu 1 số vật dụng được làm từ sắt, gang, thép & cách bảo quản chúng? GV nhận xét. - Giới thiệu bài & ghi đề bài ? Qs các đoạn dây đồng & mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của nó? * KL: Đồng có nhiều đặc điểm khác biệt sắt: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. - Y/c H làm việc theo chỉ dẫn của SGK - ? Tính chất của đồng & hợp kim của đồng? - ? So sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng (HSKG) * KL: Đồng là kim loại. Đồng- thiếc, đồng- kẽm đều là hợp kim của đồng... -? Chỉ & nói tên các loại đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong hình tr50, 51 SGK? - ? Kể tên 1 số đồ dùng khác được làm bằng đồng? - ? Nêu cách bảo quản chúng? * KL: Đồng & các hợp kim của đồng để ngoài không khí thường bị gỉ nên thỉnh thoảng người ta phải dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm chúng sáng bóng trở lại - Nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ - Lên bảng trả lời - Nx, bổ sung - Lắng nghe - Lắng nghe - Thảo luận N4 + Dây đồng có màu nâu đỏ, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. Làm việc theo nhãm. + Đồng: Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, dẫn nhiệt & dẫn điện tốt + Hợp kim của đồng: Có màu nâu hoặc màu vàng, có ánh kim & cứng hơn đồng. - Đại diện 1 số nhóm trình bày. - Nx, bổ sung. + H1: Dây điện + H2: Các vật dụng trên bàn thờ + Thau đồng, một số bộ phận của ô tô, xe đạp, tàu biển, 2 HS nêu nội dung bài - H lắng nghe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKhoa hoc 5 - Tuan 12.doc