? Năng lượng gió được SD để làm gì?
? Năng lượng nước chảy được dùng để làm gì?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài, đọc mục tiêu
+/ Hoạt động cá nhân
- Y/c H thảo luận cả lớp
? Kể tên 1 số đồ dùng SD điện mà em biết?
? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên SD được lấy ở đâu?
* KL: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện gọi chung là nguồn điện
? Em còn biết những nguồn điện nào nữa?
15 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 2783 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 23 đển tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. mục tiêu
- Đối với HS cả lớp: Kể tên được 1 số đồ dùng, máy móc SD năng lượng điện, 1 số loại nguồn điện.
- Đối với HSKG: Nêu được tác dụng của 1 số đồ dùng điện
- Đối với HSKT: Kể tên các đồ dùng SD điện trong gia điình.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Bóng đèn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1 KT bài cũ
( 5p)
2.Bài mới
1. Thảo luận
( 8p)
2. Quan sát & thảo luận( 8p)
(SD tranh + Bóng đèn)
3. Trò chơi:
Ai nhanh ai đúng (8p)
3. Củng cố dặn dò( 3p)
? Năng lượng gió được SD để làm gì?
? Năng lượng nước chảy được dùng để làm gì?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài, đọc mục tiêu
+/ Hoạt động cá nhân
- Y/c H thảo luận cả lớp
? Kể tên 1 số đồ dùng SD điện mà em biết?
? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên SD được lấy ở đâu?
* KL: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện gọi chung là nguồn điện
? Em còn biết những nguồn điện nào nữa?
+/ Y/c H hoạt động N3
? Quan sát tranh ảnh những đồ dùng máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được:
? Kể tên chúng?
? Nêu nguồn điện chúng cần SD?
? Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó?
- Nhận xét, bổ sung.
+/Chia lớp thành 2 đội chơi
- Nêu các lĩnh vực: Sinh hoạt hằng ngày, học tập, thông tin, giao thông, nông nghiệp, giải trí, thể thaoY/c H tìm các dụng cụ, máy móc có SD điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó
- Tìm các hoạt động & các dụng cụ phương tiện SD điện & các dụng cụ phương tiện không SD điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó.
- Cho H thảo luận về vai trò cũng như tiện ích mà điện mang lại cho cuộc sống của con người.
- Nhận xét tiết học
- Y/c H làm các BT tự đánh giá.
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Hoạt động cá nhân
+ Nồi cơm điện, bàn là, quạt điện, bóng đèn, ti vi, tủ lạnh, đầu đĩa
+ Năng lượng do pin, do do nhà máy điện cung cấp
+ ắc- quy, đi- na- mô..
- Thảo luận N3
+ Nồi cơm điện: nguồn điện cần SD là nhà máy điện, tác dụng của dòng điện là đốt nóng
- Đại diện từng nhóm lên giới thiệu với cả lớp.
- Lớp chia thành 2 đội chơi, thực hiện theo y/c của GV
+ Hoạt dộng thắp sáng: các dụng cụ SD điện như bóng đèn, đèn pincác dụng cụ không SD điện như nến, dầu
- Lắng nghe
Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. mục tiêu
- Đối với HS cả lớp: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Đối với HSKG: Xác định được mạch điện kín & mạch điện hở để biết được bóng đèn nào sáng bóng đèn nào không sáng.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Pin, dây dẫn, bóng dèn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. KT bài cũ
( 5p)
2. Bài mới:
1. Thực hành: Lắp mạch điện( 30p)
(SD tranh SGK + pin, dây dẫn, bóng đèn)
3.Củng cố, dặn dò: 3'
? Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc SD năng lượng điện?
? Kể tên 1 số nguồn điện mà em biết?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài, đọc mục tiêu
+/ Hoạt động nhóm 4
- Y/c các nhóm đưa đồ dùng đã chuẩn bị sẵn làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành tr 94SGK.
- Hướng dẫn những nhóm khó khăn
? Phải mắc ntn thì đèn mới sáng?
- Y/c H đọc lại mục Bạn cần biết
- Y/c H qs hình 4 tr95 SGK chỉ ra mạch kín của dòng điện.
- Y/c H qs hình 5 SGK tr95 & dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng & giải thích tại sao?
? Điều kiện để mạch thắp sáng đèn?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Hoạt đông nhóm 4
- Lắp mạch để đèn sáng & vẽ lại cách mắc vào giấy
- Từng nhóm giưói thiệu hình vẽ & mạch điện của nhóm mình.
- Đọc mục Bạn cần biết & chỉ cho bạn xem cực dương, cực âm của pin, chỉ 2 đầu dây tóc bóng đèn & nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài.
+ Qs hình minh hoạ
+ Pin đã tạo ra trong mạch điện kín 1 dòng điện
+ Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đền làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.
- QS hình, làm thí nghiệm để kiểm tra.
+ Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua 1 mạch kín từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm của pin
- Lắng nghe và thực hiện
TUẦN 24
Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN(T2)
I- Mục tiêu:
Sau bài học HS biết được:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II- Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm , sắt,...) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ....
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
- Hình ảnh trang 94,95,97 SGK.
III- Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của T
Hoạt động của H
I. Bài cũ:(4-5’)
II. Bài mới:
Hoạt động 1:(7-10’)
Thực hành lắp mạch điện.
- HS biết lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản:
(sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.)
Hoạt động 2:(7-10)
Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
(SD bóng đèn điện hỏng)
Hoạt động 3:( 7-10’)
Quan sát và thảo luận.
- Giúp HS nắm được kiến thức mạch kín, mạch hở, vật dẫn điện, vật cách điện.
- HS hiểu được vài trò của cái ngắt điện.
III: củng cố - dặn dò: 3’
- Kể tên một số dụng cụ bằng điện.
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?.
* Giới thiệu bài: Lắp mạch điện đơn giản. Ghi đề bài, H đọc mục tiêu
+/ Hoạt động nhóm đôi
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như mục thực hành trang 94 SGK.
- Cho HS đọc mục cần biết.
- Cho HS quan sát hình 5 trang 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào đèn sáng, giải thích tại sao?
- Gọi một số em giải thích.
* GV nhận xét HS giải thích.
+/ Hoạt động nhóm 4
- GV yêu cầu làm việc theo nhóm thí nghiệm trang 96 SGK.
- GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm.
- Tiếp cận với các nhóm.
- Gọi một số nhóm trình bày.
* GV nhận xét:
+/ Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát một số cái ngắt điện.
- Hướng dẫn tìm hiểu về vai trò của cái ngắt điện.
- Gọi một số em trình bày.
* GV chốt vai trò của cái ngắt điện.
- Gọi vài em nêu mục cần biết.
Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
-2 HS trả lời
- Hoạt động nhóm đôi
- Để lên bàn.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Hai em đọc trang 94,95 chỉ cho bạn xem cực dương(+), cực âm(-)....
- Quan sát và nhận xét.
- HS giải thích, lớp theo dõi.
- Hoạt động nhóm 4
- Quan sát và theo dõi thí nghiệm trang 96.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Quan sát cái ngắt điện.
- HS thảo luận.
- Trình bày vài em.
- Lớp bổ sung.
- Lắng nghe.
-Hai em nhắc.
Khoa học: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ
KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. mục tiêu
- Đối với HS cả lớp:
+ Nêu được một số quy tắc cơ bản SD an toàn tiết kiệm điện.
+ Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện
- Đối với HSKG: Vì sao phải tiết kiệm điện.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Đèn pin, đồng hồ, đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. KT bài cũ
( 5p)
2.Bài mới:
a. Các biện pháp phòng tránh bị điện giật(8p)
(SD đèn pin, đồng hồ, đồ chơi)
b.Thực hành (10p)
(SD tranh SGK)
3. Tiết kiệm điện(8p)
3. Cũng cố dặn dò(2p)
? Kể tên 1 số vật liệu cho dòng điện chạy qua?
? Kể tên 1 số vật liệu không cho dòng điện chạy qua ?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài, H đọc mục tiêu
+/ Hoạt động nhóm 3
- Y/c H thảo luận N3
? Các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật, các biện pháp đề phòng điện giật
- Gọi 1H đọ mục bạn cần biết
* KL: Chúng ta cần phải có những biện pháp để đề phòng bị điện giật đảm bảo tính mạng an toàn
+/ Hoạt động nhóm 6
- Y/c H thảo luận N6 đọc thông tin và trả lời các câu hỏi tr99 SGK
? Điều gì có thể xảy ra nếu SD nguồn điện 12V cho dụng cụ điện có số vôn quy định là 6V?
? Vai trò của cầu chì, công tơ điện?
* KL: Khi dây chì bị chảy phải mở cầu giao điện, thay cầu chì khác. Tuyệt đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
+/Y/c H hoạt động N2
? Tại sao phải tiết kiệm điện?
? Nêu các biện pháp tránh lãnh phí điện năng?
? Liên hệ gia đình em?
- Tổng kết giờ học
- Dặn H chuẩn bị cho tiết ôn tập
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thảo luận N3
+ Các tình huống: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện, chơi nghịch gần ổ lấy điện, dùng dây dẫn điện cắm các vật vào ổ điện, bẻ xoắn dây điện
+ Các biện pháp: Không cắm điện khi tay còn ẩm ướt, không chơi nghịch gần ổ điện
- Hoạt động nhóm 6 và TLCH
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Đọc to trước lớp
+ Nếu nguồn điện có số vôn lớn hơn số vôn quy định của dụng cụ dùng điện thì có thể làm hỏng dụng cụ đó.
- Thảo luận N2
+ Vì điện không tự nhiên mà có phải mất tiền mới mua được
+ Chỉ SD điện khi thật cần thiết
+ Tiết kiệm khi đun nấu, sưởi là quần áo
+ Trả lời theo thực tế
- Lắng nghe thực hiện
TUẦN 25
Khoa học : ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 1)
1. Mục tiêu: Ôn tập về:
Các kiến thức phần Vật átats và năng lượng; các kỹ năng quan sát, thí nghiệm
Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
2. Chuẩn bị: Hình trang 102 SGK. Bảng phụ
3. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của H
1.Kiểm tra
bài cũ 3’
Hãy nêu tính chất của đồng
Hỗn hợp và dung dịch khác nhau ở điểm nào
2 HS lên trả lời
2. Bài mới
Giới thiệu bài, ghi đề bài, đọc mục tiêu.
+/ Hoạt động nhóm 4
- Hoạt động nhóm 4
HĐ1:
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi (10’)
(SD tranh SGK)
GV nêu yêu cầu HS quan sát các hình ở SGK trang 102 và thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi:
- Các phương tiện máy móc trong hình 2 SGK lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
HS quan sát tranh theo nhóm, trao đổi thảo luận trả lời
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GV nhận xét, kết luận thống nhất kết quả đúng
+/Hoạt động nhóm.
- Hoạt động nhóm
HĐ2:
Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” (20’)
GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức
Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ
(SD Bảng phụ)
Cách thực hiện: Mỗi nhóm cử 5-7 em, tuỳ theo số lượng của nhóm đứng xếp hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống, tiếp đến học sinh khác lên viết hết thời gian, nhóm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc
Mỗi dãy cử một nhóm đại diện lên chơi
Cả lớp theo dõi, cổ vũ cho hai đội
GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc
3. Củng cố dặn dò 3’
Nhận xét giờ học
Khoa học ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 2)
1. Mục tiêu: Ôn tập về:
Các kiến thức phần Vật átats và năng lượng; các kỹ năng quan sát, thí nghiệm
Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
2. Chuẩn bị: Hình trang 103 SGK
3. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 5’
Chúng ta cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật
Khi nhìn thấy người bị điện giật ta phải làm gì
2 HS lên trả lời
2. Bài mới
Giới thiệu bài, ghi đề bài, đọc mục tiêu
HĐ1:
Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” (27’)
(SD hình SGK)
+/Hoạt động nhóm 4
GV nêu yêu cầu trò chơi:
Bước 1: Yêu cầu HS chuẩn bị mỗi em 1 bảng con và viên phấn
Bước 2: Tiến hành chơi
Lưu ý: đối với câu hỏi 7, GV cho các nhóm phát tín hiệu để giành quyền trả lời câu hỏi
Tổ chức cho HS tiến hành chơi
+ Đáp án:
1-d: đồng có tính chất: màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt tốt.
2-b: Thuỷ tinh có tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ
3-c: Nhôm có tính chất: màu trắng
HS chuẩ n bị đồ dùng
Các nhóm nghe câu hỏi viết chữ cái chọn đáp án và giơ tay thật nhanh
bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và sát mỏng
4-b: Thép được sử dụng để xây dựng nhà cửa, cầu, đường ray tàu hoả, máy móc
5-b: Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác
6-c: nước bột sắn pha sống không phải là dung dịch
Các nhóm được trả lời nếu sai thì nhóm khác sửa
3. Củng cố dặn dò 2’
Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập
Nhận xét giờ học
Nhắc lại ND ôn tập
TUẦN 26
Khoa học: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Chỉ ra đâu là nhị, nhuỵ trên tranh vẽ hoặc trên vật thật.
- Rèn kĩ năng phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhi hoặc nhuỵ.
- Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu cây cối xung quanh.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.Vở BT, Sưu tầm hoa thật, tranh ảnh về hoa.
*GV: Hình trang 104, 105 sgk. Sưu tầm hoa thật, tranh ảnh về hoa.
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
4-5 phút
2. Bài mới:
*Hoạt động 1:
Quan sát. Phân biệt được nhị và nhuỵ: hoa đực, hoa cái.
.8-10 phút
(SD tranh + hoa)
*Hoạt động 2:
Thực hành với vật thật. phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
10-12 phút
(SD hoa thật)
*Hoạt động 3:
Thực hành với vật thật. phân biệt tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
8-10 phút
(SD hình ảnh SGK)
3.Củng cố - dặn dò:
4-5 phút
- Kiểm tra bài : Kiểm tra bài: Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
+/ Hoạt động cá nhân
B1: Yêu cầu HS th/hiện theo yêu cầu trang 104 sgk:
B2: Yêu cầu HS trình bày .
- HĐKQ, chốt: Đáp án: H3 và H4 là hoa có cả nhuỵ và nhị.
H5a là hoa mướp đực.
H5b là hoa mướp cái.
+/ Hoạt động nhóm 4
B1: Nhóm trưởng điều khiển th/hiện những nh/vụ sau:
+ QS các bộ phận của các hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị, đâu là nhuỵ.
+ Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành bảng ở vở BT.
B2: GV yêu cầu các nhóm lần lượt tr/bày từng nh/vụ ; GV ghi vào bảng như sgk trang 105. (GV kết luận:sgv.)
+/Hoạt động cá nhân
B1: GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 sgk và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ.
B2: Gọi một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ....
HĐKQ, chốt ND bài học.
- N xét giờ học, YC HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
- 2 HS nêu.
- Lớp QS, N xét.
- Lắng nghe, đọc đề.
- HS đọc to đoạn 1.
- 1 số HS nêu .
- Lắng nghe.
- Đọc thầm, 1 HS đọc to đoạn 2, QS SGK, Thảo luận, 1 số HS nêu, chỉ qua vật thật hoặc tranh.
- Lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân
- 1 số HS nêu, chỉ qua vật thật hoặc tranh..
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
- Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu cây cối xung quanh.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.Vở BT, Sưu tầm hoa thật, tranh ảnh về hoa.
*GV: Thông tin và hình trang 106, 107 sgk. Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió.
- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính.
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
4-5 phút
2. Bài mới: *Hoạt động1:
Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong sgk.
8-10 phút
(SD tranh SGK)
*Hoạt động2:
Trò chơi “Ghép chữ vào hình”.
10-12 phút
(SD tranh SGK + sơ đồ)
*Hoạt động3:
Thực hành với vật thật. phân biệt hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng.
8-10 phút
(SD tranh SGK + hoa thật)
3.C cố - dặn dò:4-5 phút
- K/ tra bài: Cơ quan sinh sản của TV có hoa
- Nhận xét.
- Nờu M tiờu, viết đề.
+/ Hoạt động nhóm.
B1: GV yêu cầu HS đọc trang 106 sgk và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
B2: Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp, một số HS khác nhau nhận xét, bổ sung. GV giảng lại nếu cần.
+/ Hoạt động nhóm 4
B1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm.
B2: Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình. GV nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng.
+/ Hoạt động nhóm 4
B1: Thảo luận theo câu hỏi trang 107 sgk.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 107 sgk và các hoa thật hoặc tranh ảnh các hoa sưu tầm được, đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng. Thư kí ghi bảng sau:
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió.
Tên cây
B2: Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sungGV N xét, chốt ND bài
- N xét giờ học, YC HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Cây con mọc lên từ hạt.
- 2 HS nêu.
- Lớp QS, N xét.
- Lắng nghe, đọc đề.
- Hoạt động nhóm đôi
1 HS đọc to đoạn 1.
- Thảo luận, 1 số HS nêu .
- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm 4
- Đọc thầm, 1 HS đọc to đoạn 2, QS SGK, Thảo luận, 1 số HS nêu, chỉ qua vật thật hoặc tranh.
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- 1 số HS nêu, chỉ qua vật thật hoặc tranh..
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GA KH5 -T23-26.doc