Trình bày sự sinh sản và nuôi con của chim.
- Giáo viên nhận xét.
1.Giới thiệu bài: Sự sinh sản của thú.
2.Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK trang 112:
+ Chỉ vào bào thai trong hình.
+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
+ Bạn có nhận xét gì về thú con và thú mẹ?
4 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 3046 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Khoa học 5: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. Mục tiêu:
- Biết thú là động vật đẻ con
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Hình vẽ trong SGK trang 112, 113.
Phiếu học tập.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung và Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
(5phút)
II. Bài mới:
(25 phút)
III. Củng cố - dặn dò:
(5 phút)
Trình bày sự sinh sản và nuôi con của chim.
Giáo viên nhận xét.
1.Giới thiệu bài: Sự sinh sản của thú.
2.Tiến hành hoạt động:
vHoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK trang 112:
+ Chỉ vào bào thai trong hình.
+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
+ Bạn có nhận xét gì về thú con và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
- Gọi các nhóm trình bày.
® GV nhận xét, kết luận: Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Thú khác với chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra có hình dáng như thú mẹ.
Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
v Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
Yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập.
GV chữa bài, nhận xét hoạt động các nhóm.
v Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi.
Thi đua hái hoa dân chủ (2 đội).
Nêu sự giống và khác nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim?
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú”.
- 2 HS trả lời.
-Hoạt động nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 112 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đại diện trình bày,các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình.
Đại diện nhóm trình bày.
Số con trong một lứa
Tên động vật
1 con
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, voi, khỉ...
Từ 2 đến 5 con
Hổ, sư tử, chó, mèo,...
Trên 5 con
Lợn, chuột,...
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- Một số HS nêu.
Khoa học 5: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về một số vật nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu)
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 114, 115.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung và
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ
(5 phút)
II. Bài mới:
(25 phút)
III. Củng cố - dặn dò.
(5 phút)
- Trình bày sự sinh sản của thú.
- GV nhận xét.
1.Giới thiệu bài: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
2.Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
gv chia lớp thành 4 nhóm.
-2 nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ.
-2 nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu nai.
- GV gọi nhóm trình bày.
- GV nhận xét, giảng thêm: Thời gian đầu hổ con đi theo học cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi.
- Chạy là cách bảo vệ tốt nhất của các con hươu, nai để trốn kẻ thù.
Hoạt động 2: Trò chơi: “Săn mồi - Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
-Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
-Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu?
- Chuẩn bị: Ôn tập: Thực vật, động vật.
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK.
- Đại diện trình bày kết quả .
- Các nhóm khác bổ sung.
- Hình 1a: cảnh hổ con nằm phục xuống đát trong đám cỏ lau để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào.
- Hình 1b: Hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh tiến hành chơi.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
-2 em đọc
- Một số HS trả lời.
H nghe và thực hiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHOA HỌC LỚP 5 (T 30).doc