TIẾT 67 . BÀI 21:
QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG VẬT VỚI CON NGƯỜI
(Tiết 67,68,69,70)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được lợi ích và tác hại của động vật đối với con người.
- Nêu được một số biện pháp nhằm bảo tồn đa dạng động vật.
- Biết cách chăm sóc các vật nuôi trong gia đình và đia phương.
- Lập được bảng thống kê các vật nuôi hiện có ở địa phương.
- Mô tả được những tác động của con người đối với động vật.
- Phân tích được mối quan hệ phụ thuộc giữa con người và động vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ nhận biết kiến thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức biết yêu quý và bảo vệ động vật.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực quan sát, phân tích
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế
17 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học tự nhiên 6 - Bài 20, 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C. Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv yêu cầu các nhóm hãy thảo luận và hoàn thành bảng 19: Môi trường sống và vai trò của ĐVKXS.
- GV cho HS làm ra phiếu học tập trong 5 phút
- Yêu cầu đại diện 1-2 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại đánh giá.
- Gv có thể chốt lại bảng kiến thức chuẩn (nếu cần)
- GV tiếp tục yêu cầu HS tìm hiểu các biện pháp bảo vệ ĐVKXS.
- Gv yêu cầu các nhóm đọc nội dung câu hỏi SGK, thảo luận tìm ra đáp án cho các câu hỏi
- Ghi chép các nội dung thảo luận và viết thành báo cáo
- Gọi đại diện các nhóm trình bày báo cáo --> Yêu cầu các nhóm tự đánh giá kết quả cho nhau.
- Yêu cầu các nhóm cho là đúng phải phân tích, giải thích được lí do chọn đúng của nhóm mình
- Gv đánh giá hoạt động của lớp, khen ngời những nhóm làm tốt, phê bình những nhóm chưa làm tốt.
- GV có thể cho HS quan sát tranh ảnh, vi deo mô tả về hình dạng cấu tạo của ĐVKXS. (5’)
- Yêu cầu HS quan sát kĩ sau đó vẽ lại một vài động vật đã quan sát được vào vở và chỉ rõ được chúng thuộc động vật ngành ruột khoang, giun, thân mềm hay chân khớp (10’)
- Gọi đại diện trình bày sản phẩm của mình
- Yêu cầu lớp đánh giá kết quả của bạn.
- Gv yêu cầu cá nhân HS sẽ tự viết 1 đoạn văn về bệnh do ĐVKXS kí sinh gây nên .
- Gv có thể gợi ý một số loại kí sinh gây hại như: Sán dây, giun đũa, chấy (làm hại cơ thể người); Ốc sên, nhện đỏ, sâu hại (làm hại thực vật).
- Yêu cầu HS viết theo các hướng dẫn trong SGK trong khoảng 10’
- GV gọi đại diện 1 vài HS trình bày kết quả của mình.
- Yêu cầu lớp cho ý kiến nhận xét và bổ xung.
- Gv nhận xét thái độ HS của HS, khen những bạn tích cực và phê bình những bạn chưa tích cực.
- HS thảo luận nhóm nhanh và hoàn thiện nội dung bảng 19
- HS có thể lựa chọn các đại diện cho sẵn trang 18
- Ghi đầy đủ thông tin còn thiếu vào phiếu.
- Đại diện 1 nhóm trình bày đáp án, các nhóm còn lại cho nhận xét, đánh giá.
- HS tự hoàn thiện bảng đúng vào vở.
1. Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ ĐVKXS:
- HS đọc các nội dung yêu cầu
- Thảo luận nhóm
- Ghi lại nội dung đã thảo luận, cử 1 bạn thư kí viết lại thành bản báo cáo.
- Đại diện các nhóm trình bày báo cáo.
- Các nhóm khác cho nhận xét, đánh giá kết quả.
- Các nhóm tự đánh giá lẫn nhau.
- Nhóm có kết quả đúng phải giải thích được rõ vì sao lại cho là đúng
- HS tự hoàn thiện kết quả đúng vào vở của mình.
2. Quan sát cấu tạo các cơ thể Động vật không xương sống.
- HS quan sát tranh ảnh, vi deo
- HS cá nhân vẽ lại một vài động vật đã quan sát được.
- HS chỉ được động vật mình vừa vẽ thuộc ngành động vật nào theo yêu cầu của GV.
- 1 vài HS trình bày kết quả, các HS còn lại cho nhận xét, đánh giá.
3. Viết đoạn văn.
- HS tự cảm nhận, liên hệ thực tế mình biết để viết 1 đoạn văn về bệnh do ĐVKXS kí sinh gây nên theo gợi ý trong SGK và gợi ý của GV.
- Cá nhân HS tự viết và trình bày vào vở của mình.
- 1 vài HS trình bày kết quả của mình
- Lớp nhận xét, bổ xung và hoàn thiện
D. Vận dụng
- Gv hướng dẫn HS về nhà trao đổi với mọi người trong gia đình để tìm hiểu về giá trị của động vật không xương sống đối với môi trường. Sau đó viết thành báo cáo và nộp lại vào tiết học sau.
- Đồng thời yêu cầu HS học ở nhà các nội dung cuối mục D.
D. Hoạt động vận dụng:
- HS cá nhân về nhà tự trao đổi với người thân trong gia đình, hoàn thiện các yêu cầu của GV đưa ra
- Viết thành báo cáo và nộp lại vào tiết học sau.
- HS về nhà tự học các nội dung cuối mục D.
E. Tìm tòi mở rộng
- Gv yêu cầu cá nhân học sinh tự đọc nhanh phần thông tin, ghi nhớ kiến thức đã đọc.
- Yêu cầu từ những kiến thức đọc được hãy thảo luận và trả lời các câu hỏi mục 2 sau đây:
? Hãy nêu lợi ích và tác hại của một số ĐVKXS qua các thông tin trên.
? Hãy nêu biện pháp phòng chống 1 số bệnh do ĐVKXS gây nên.
? ĐVKXS có cấu tạo cơ thể đa dạng phù hợp với môi trường sống ntn.
? ĐVKXS có vai trò đối với sự phát triển bền vững của môi trường sinh thái như thế nào.
- GV yêu cầu HS tìm nguồn tài liệu về đa dạng cơ thể ĐVKXS khác để trả lời các câu hỏi trên.
- Gv cho các nhóm HS lần lượt trình bày câu trả lời, sau đó đánh giá luôn từng nội dung câu hỏi.
1. Đọc thông tin:
- Cá nhân HS tự đọc thông tin.
- Tự ghi nhớ các thông tin
2. Trả lời câu hỏi
- HS tiến hành thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi đề ra, dựa vào thông tin mục 1 và các nguồn tư liệu khác.
- Ghi lại câu trả lời, đại diện từng nhóm báo cáo kết quả từng nội dung đáp án cho mỗi câu hỏi, gọi ý nêu được:
+ Lợi ích: tạo vẻ đẹp về cảnh quan biển
+ Tác hại: gây hại cho động vật, người.
+ Biện pháp:
* Bảo vệ các loại tôm, cua, cá, san hô... ở biển.
* Để phòng chống giun, sán... kí sinh ở ĐV cần ăn uống vệ sinh, thức ăn cần được nấu chín, nước cần phải đun sôi...
* Để phong tránh giun đũa ở người cần ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước lã, rửa tay trước khi ăn, trừ diệt triệt để ruồi nhặng, kết hợp với vệ sinh xã hội ở cộng đồng...
Nhận xét
..
.
.
.
.
.
.
.
.
BÀI 20:
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
(Tiết 63,64,65,66)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được “Thế nào là Động vật có xương sống ?”
- Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật có xương sống.
- Phân biệt được Động vật không xương sống với Động vật có xương sống.
- Nêu được vai trò của Động vật có xương sống đối với con người và tự nhiên.
- Ứng dụng được những kiến thức về Động vật có xương sống trong việc bảo vệ sức khỏe và giữ gìn môi trường.
- Mô tả được các Động vật có xương sống có ở địa phương.
- Vận dụng được các kiến thức về Động vật có xương sống nhằm bảo vệ và phát triển vật nuôi có xương sống ở địa phương.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ nhận biết kiến thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức biết yêu quý và bảo vệ động vật.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác, giao tiếp
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, sưu tầm tranh ảnh một số ĐVCXS, bảng phụ, máy chiếu.
2. HS: Nghiên cứu trước bài mới, nội dung bảng 2.3
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv yêu cầu HS kể tên những động vật có ở xung quanh em, cho biết những con nào là ĐVKXS, những con nào là ĐVCXS.
? Lợi ích của những động vật có xương sống mà em vừa kể.
- Gv nhận xét chung
- Gv yêu cầu HS quan sát Hình 20.1
? Gọi tên những ĐV có trong hình 20.1, cho biết đâu là ĐVKXS, đâu là ĐVCXS.
? Kể tên một vài ĐV khác mà em biết.
- Gv y/cầu HS tiếp tục đọc thông tin, thảo luận nhóm lựa chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Gọi 1 vài nhóm báo cáo kết quả
- Gv nhận xét đánh giá, đưa ra kết luận
- Gv yêu cầu HS so sánh các đại diện của ĐVCXS.
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận, quan sát hình 20.2 đến 20.6 lần lượt ghi chú thích cho các hình.
- Yêu cầu các nhóm ghi chép ra giấy
- Đại diện các nhóm cho kết quả
(Gv cho HS làm từng đại diện một, xong đại diện nào thì đánh giá luôn kết quả của HS).
- Gv nhận xét, kết luận.
- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi:
+ Con người thường sử dụng những sản phẩm nào từ cá? Hãy kể tên các loại cá có giá trị k/tế cao mà em biết?
+ Lưỡng cư có ích lợi cho nông nghiệp và con người như thế nào? Nguyên nhân của giảm sút các loài lưỡng cư trong tự nhiên là gì?
- GV tiếp tục cho HS trả lời các câu hỏi còn lại.
- Gv có thể phân tích thêm sau mỗi câu trả lời của HS để HS hiểu sâu hơn.
- GV yêu các HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập điền từ
- Yêu cầu 1 vài nhóm cho kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Gv tiếp tục yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 20.1: về sự đa dạng môi trường sống của ĐVCXS.
- GV cho 1 vài nhóm nêu kết quả thảo luận, các nhóm còn lại cho nhận xét
- GV chốt lại bảng chuẩn
- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm hoàn thiện bảng 20.2 về vai trò của ĐVCXS
- Cho các nhóm báo cáo kết quả
- GV chốt lại bảng chuẩn.
- Gv yêu cầu HS cá nhân quan sát hình 20.7, thảo luận nhóm hoàn thành bảng trang 27.
- Gv yêu cầu đại diện 1- 2 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại nhận xét, đánh giá.
- Gv chốt lại đáp án cho HS (nếu cần)
A. Hoạt động khởi động:
- 1 vài HS cho ví dụ.
- Cá nhân các em phân biệt các động vật mà mình vừa kể
- Lớp có thể nhận xét, bổ xung (nếu cần).
1. Quan sát hình 20.1:
- HS: cá nhân tự quan sát hình, nhận biết và phân biệt các động vật có trong hình.
- 1 vài hs đưa ra ý kiến, lớp bổ xung
- HS lấy thêm ví dụ về các động vật khác mà em biết.
2. Điền thông tin.
- Các nhóm thảo luận lựa chọn đáp án
- 1 vài nhóm cho kết quả, lớp đánh giá, bổ xung kết quả:
Thứ tự đúng là: Cột sống ... ĐVCXS .. ĐVKXS ... Lưỡng cư, cá, bò sát, thú, động vật khác...
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
1. Tìm hiểu so sánh các đại diện của ĐVCXS:
- HS thảo luận nhóm, ghi chú thích cho từng đại diện.
- Đại diện 1 vài nhóm cho kết quả thảo luận, lớp bổ xung.
- HS tự hoàn thiện nội dung vào vở.
2. Tìm hiểu vai trò của ĐVCXS trong tự nhiên và đời sống con người.
- HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
- Đại diện các nhóm cho ý kiến
- Lớp nhận xét, bổ xung.
- HS tự hoàn thiện vào vở (nếu cần)
3. Tìm hiểu các đặc điểm chung của ĐVCXS:
- HS thảo luận nhóm hoan fthieenj bài tập điền từ.
- Đại diện nhóm cho đáp án, lớp nhận xét, bổ xung
Kết quả đúng: rất đa dạng ... thích nghi ... dị dưỡng ... quan trọng.
- Các nhóm thảo luận tiếp và hoàn thiện bảng 20.1 SGK
- Đại diện 1 vài nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Các nhóm còn lại nhận xét, đánh giá kết quả
- HS tự hoàn thiện bảng đúng vào vở.
- HS tiếp tục thảo luận nhóm và hoàn thiện nhanh bảng 20.2
- Đại diện 1-2 nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét đnáh giá
- HS tự hoàn thiện bảng chuẩn vào vở.
C. Hoạt động luyện tập:
1. Bài tập:
- HS quan sát hình 20.7, thảo luận nhóm và hoàn thiện bảng trang 27.
- 1-2 nhóm báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét, đánh giá
- HS tự hoàn thiện bảng chuẩn vào vở.
STT
Tên động vật
Lớp động vật
Môi trường sống
1
Vích
Lớp bò sát
Ở biển (giống như 1 loài rùa biển)
2
Ếch
Lớp lưỡng cư
Cả trên cạn và dưới nước
3
Cá chim
Lớp cá
Dưới nước
4
Lươn
Lớp cá
Dưới đáy bùn
5
Cá đuối
Lớp cá
Dưới nước
6
Cá heo
Lớp cá
Ở biển
7
Vịt
Lớp chim
Cả ở trên cạn và dưới nước
8
Chim cánh cụt
Lớp chim
Ở biển
9
Hồng hạc
Lớp chim
Chủ yếu sống ở dưới nước
10
Rắn
Lớp bò sát
Trên cạn và dưới nước
11
Cá sấu
Lớp bò sát
Dưới nước
12
Voi
Lớp thú
Trên cạn
13
Chó
Lớp thú
Trên cạn
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, liên hệ:
+ Kể tên 1 vài ĐV sống trên cạn dùng làm thức ăn cho con người.
+ Kể tên ĐV tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp.
+ Kể tên các loài ĐV giúp ích cho con người.
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi mục 3
- Đại diện nhóm đưa ý kiến, lớp nhận xét, bổ xung hoàn thiện câu trả lời.
- Gv chuẩn kiến thức.
- GV hướng dẫn HS cách tìm hiểu và trả lời các câu hỏi của mục này
--> Yêu cầu HS về nhà học và làm tại nhà, sau đó ghi chép lại thành báo cáo và nộp lại vào tiết học sau.
- Gv yêu cầu HS đọc nhanh thông tin mục 1 trả lời 2 câu hỏi cuối mục:
? Khi bị rắn cắn ta cần phải làm gì.
? Vì sao cần phải bảo vệ các loài chim ăn sâu.
- Gv yêu cầu HS cho biết:
? Đặc điểm cấu tạo nào của cá giúp chúng có khả năng sống dưới nước.
? Đặc điểm cấu tạo nào của chim giúp chúng có khả năng bay.
- Gv giúp đỡ để HS có thể đưa ra được các đặc điểm phù hợp
- Gv tiếp tục yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm ra cách phòng chống 1 số bệnh lây lan qua vật nuôi.
- Yêu cầu HS nêu ý kiến, lớp bổ xung.
- GV yêu cầu HS kể tên 1 số ĐVCXS mà mình biết ở các vườn thú hoặc khu bảo tồn của địa phương.
2. Kể tên các loài động vật
- HS suy nghĩ cá nhân, lấy ví dụ
- Ví dụ: Lợn, gà, cá, trâu, ngựa...
- Ví dụ: Trâu, bò, ngựa...
- Ví dụ: Ngựa, voi, chó, cá heo...
3. Trả lời câu hỏi:
- HS cá nhân suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
- Đại diện 1 vài nhóm đưa ra ý kiến
- Lớp nhận xét, bổ xung
D. Hoạt động vận dụng:
- HS nghe Gv hướng dẫn
- Về nhà hoàn thiện
- Viết thành báo cáo --> nộp lại vào tiết học sau.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- HS cá nhân đọc thông tim ghi nhó nội dung trả lời câu hỏi.
- 1-2 HS cho ý kiến, lớp nhận xét, bổ xung
- HS suy nghĩ vận dụng thực tế, nêu được
-> Những đặc điểm cấu tạo giúp cá có khả năng sống dưới nước là do thân cá hình thoi, vảy là những tấm mang mỏng xếp như ngói lợp, da có tiết chất nhầy, vây có hình dáng như mái chèo giữ chức năng di chuyển chính trong bơi lặn dưới nước.
-> Những đặc điểm cấu tạo của chim giúp chúng có khả năng bay như: thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp, chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài...
- HS thảo luận nhóm, liên hệ vận dụng kiến thức đưa ra cách phòng tránh.
- Đại diện 1-2 nhóm cho ý kiến, lớp nhận xét, bổ xung.
- HS kể tên 1 số ĐVCXS mà mình biết (nếu có).
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học .
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài 21
....
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Ngày soạn: 4/04/2017
Ngày giảng: . /04/2017
TIẾT 67 . BÀI 21:
QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG VẬT VỚI CON NGƯỜI
(Tiết 67,68,69,70)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được lợi ích và tác hại của động vật đối với con người.
- Nêu được một số biện pháp nhằm bảo tồn đa dạng động vật.
- Biết cách chăm sóc các vật nuôi trong gia đình và đia phương.
- Lập được bảng thống kê các vật nuôi hiện có ở địa phương.
- Mô tả được những tác động của con người đối với động vật.
- Phân tích được mối quan hệ phụ thuộc giữa con người và động vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ nhận biết kiến thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức biết yêu quý và bảo vệ động vật.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực quan sát, phân tích
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, tranh hình (nếu có)
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS hãy điền tên các con vật vào hình 21.1
- Gọi 1 HS đọc tên
- GV: Ngoài các con vật nuôi trong hình trên, hãy kể thêm tên những vật nuôi khác trong nhà mà em biết ?
+ Những vật nuôi này có liên quan gì với các động vật hoang dã và con người?
+ Nếu động vật bị tuyệt chủng sẽ ảnh hưởng đến đới sống con người như thế nào ?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV cho HS tìm hiểu về vai trò của động vật đói với con người.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thiện bảng SGK/tr 30.
- Gv yêu cầu HS tiếp tục trả lời các câu hỏi sau:
+ Vật nuôi trong nhà có những lợi ích gì đối với con người ?
+ Vật nuôi trong nhà gây nên tác hại gì đối với con người ?
+ Nêu các b/pháp chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong gia đình ?
- GV nhận xét sửa chữa các nội dung trao đổi của các nhóm và kết luận.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 21.2 điền tên các con vật vào mỗi hình tương ứng.
- Yêu cầu 1 vài HS đọc đáp án
- GV hỏi:
+ Ngoài các con vật trên, hãy kể tên những ĐV khác sống trong tự nhiên ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng SGK.
- Yêu cầu đại diện báo cáo kết quả, lớp đánh giá
- GV chốt lại bảng đúng cho HS
A. Hoạt động khởi động:
- HS quan sát hình, điền nhanh tên con vật tương ứng với hình
- 1 HS đọc đáp án, lớp nhận xét
- HS suy nghĩ độc lập trả lời các câu hỏi
+ VD: Trâu, cho, mèo, dê, ngựa...
+ Những ĐV này đều là ĐV hoang dã đc con người thuần hóa và nuôi dưỡng ...
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
1. Vai trò của ĐV đối với con người:\
a) Vai trò của vật nuôi đối với con người:
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng SGk
- Đại diện báo cáo kết quả thảo luận\
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- HS tiếp tục suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ xung hoàn thiện nội dung.
b) Vai trò của động vật sống trong tự nhiên đối với con người:
- HS quan sát hình, điền tên con vật
- 1 vài HS cho đáp án, lớp nhận xét
- HS nêu được ngoài những con vật trên còn có những ĐV khác sống trong tự nhiên như hổ, báo, hươu, nai, sử tử, voi ...
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng
- Đại diện đưa đáp án, lớp nhận xét, bổ xung hoàn thiện bảng đúng.
Tên ĐV sống trong môi trường tự nhiên
Môi trường sống
Vai trò đối với con người ( Liệt kê cả mặt có ích và có hại của ĐV sống trong môi trường tự nhiên đối với ocn người )
1. Hổ
Trên cạn
- Có ích: Sinh thái bền vững ...
- Có hại: Gây nguy hiểm đến tính mạng con người và 1 số ĐV khác
2. Voi
Trên cạn
- Có ích: Sinh thái bền vững, cung cấp sức kéo, làm du lịch
- Có hại: Nguy hiểm cho tính mạng con người
3. Ngựa
Trên cạn
- Có ích: Cung cấp sức kéo, thực phẩm tiêu dùng
- Có hại: Có thể truyền bệnh cho người.
4. Cá thu
Dưới nước
- Có ích: Cung cấp sản phẩm tiêu dùng
- Có hại: Có thể truyền bệnh cho con người
5. Chim bồ câu
Trên cạn
- Có ích: Có giá trị văn hóa, cung cấp thực phẩm
- Có hại: Có thể truyền bệnh cho con người
6. Cá chép
Dưới nước
- Có ích: Cung cấp sản phẩm tiêu dùng
- Có hại: Có thể truyền bệnh cho con người
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trang 32.
- Gv có thể gợi ý cho HS
- GV yêu cầu HS cho ý kiến trả lời
- GV đánh giá, kết luận
- HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm đưa ra các câu trả lời đúng.
- Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ các động vật hoang dã.
- Lớp có thể bổ xung, tự rút ra kết luận.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv cho HS tìm hiểu mục 2
- Gv yêu cầu HS quan sát các tranh ở Hình 21.3 nêu ảnh hưởng của các hoạt động của con người đến môi trường sống của các loài sinh vật.
- Yêu cầu 1 số HS cho ý kiến, lớp nhận xét, đánh giá.
- Gv y/cầu 1 vài HS hãy trình bày quan điểm của mình về các hoạt động trên.
- Gv cho HS kể thêm các hoạt động khác của con người tác động đến môi trường sống của các sinh vật.
- Gv có thể chỉnh sửa các thông tin của HS.
- GV yêu cầu HS quan sát các con vật trong hình và thực hiện hoạt động sau:
+ Gọi tên các con vật trên hình
+ Gọi tên các con vật sắp bị tuyệt chủng và nêu những biện pháp bảo vệ các con vật đó.
+ Thảo luận và đề xuất các biện pháp bảo vệ ĐV sống trong mtrg tự nhiên.
+ Cho biết mối quan hệ phụ thuộc giữa con người và động vật
+ Đề xuất các biện pháp tương tác giữa con người và ĐV trong mối quan hệ bền vững.
- GV nhận xét đánh giá các phần trả lời của HS, sửa chữa thông tin và đưa ra kết luận.
- Gv yêu cầu cá nhân HS tự liên hệ địa phương mình tìm hiểu và hoàn thành bảng 1, 2 trang 34.
- Gọi 1 vài HS nêu kết quả.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và viết báo cáo về các nội dung sau:
+ Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại
+ Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương
+ Biện pháp dấu tranh sinh học, cho VD
+ Bp phòng chống các bệnh do ĐV gây nên cho con người.
+ Biện pháp tạo mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật.
- GV gọi đại diện 1 vài nhóm báo cáo kết quả, lớp bổ xung
- Gv đánh giá kết quả.
- Gv hướng dẫn cho HS nội dung của mục này và yêu cầu HS về học ở nhà.
- GV yêu cầu HS tự sưu tầm tư liệu (ở nhà hoặc thư viện nhà trường (nếu có)) đọc kỹ các yêu cầu, nội dung câu hỏi của hoạt động D và viết thành báo cáo các nội dung đó.
- Tự tìm hiểu về vai trò của côn trùng đối với con người.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
2. Ảnh hưởng của con người đối với động vật:
a) Một số hoạt động của con người tác động đến môi trường sống của các loài sinh vật:
- HS quan sát kĩ các tranh ở hình 21.3 nêu ảnh hưởng của các hoạt động đó với môi trường.
- HS phân tích rõ được ảnh hưởng của từng hoạt động
- 1 vài HS trình bày quan điểm của cá nhân mình qua các hoạt động (Lưu ý trình bày theo quan điểm của cá nhân)
- HS kể thêm 1 vài hoạt động khác, lớp bổ xung.
b) Một số biện pháp bảo vệ động vật sống trong môi trường tự nhiên:
- HS quan sát hình, gọi tên đúng các động vật trong hình.
- Các ĐV có nguy cơ tuyệt chủng như: Khủng long, voi ma mút, gấu trúc...
- HS thảo luận đưa ra các biện pháp bảo vệ.
- HS đưa ra mối quan hệ phụ thuộc giữa con người và ĐV...
- Đại diện các nhóm cho ý kiến, lớp nhận xét bổ xung.
- HS tổng hợp nôi dung tự hoàn thiện vào vở.
C. Hoạt động luyện tập:
- HS hoạt động độc lập, cá nhân tự liên hệ tìm hiểu ở địa phương hoàn thành bảng 1, 2 trang 34.
- HS nêu kết quả, lớp bổ xung.
- Tự đánh giá kết quả và hoàn thiện bảng vào vở.
- HS tiếp tục thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi và viết thành báo cáo
- Đại diện 1 vài nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Lớp nhận xét, cho ý kiến bổ xung, hoàn thiện kiến thức.
- Cá nhân tự hoàn thiện vào vở.
D. Hoạt động vận dụng:
- Cá nhân HS tự học ở nhà.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- HS: cá nhân tự sưu tầm tài liệu trả lời các nội dung yêu cầu và viết thành báo cáo.
- HS tự đọc thêm trong SGK.
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học .
- Đọc và nghiên cứu nội dung mục B.1.b – B.2
- Tìm hiểu sự đa dạng của các loài sinh vật.
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ÂN THI ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS BẮC SƠN Năm học 2016-2017
Môn: KHTN
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian chép đề)
ĐỀ BÀI
Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1 (1đ): Chọn từ hay cụm từ điền vào chỗ trống: Quan trọng, rất đa dạng, thích nghi, dị dưỡng:
Đặc điểm chung của động vật có xương sống là cơ thể có xương sống. Cấu tạo cơ thể của động vật có xương sống (1)......................, nhờ đó chúng (2)... được với môi trường sống. Động vật có xương sống sống theo phương thức (3) Đa số động vật có xương sống có vai trò (4). đối với con người và tự nhiên.
Câu 2 (1đ): Khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất.
Khi sản xuất muối từ nước biển, người ta đã dựa vào hiện tượng vật lí nào?
A. Đông đặc B. Bay hơi C. Ngưng tụ D. Cả A, B, C
2. Máy cơ đơn giản là:
A. Ròng rọc B. Đòn bẩy C. Mặt phẳng nghiêng D. Cả A, B, C
Phần tự luận: (8 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm): Em hãy:
Nêu những hoạt động của con người tác động đến môi trường sống của các loài sinh vật ?
Câu 2. (1,5 điểm): Động vật có xương sống gồm những lớp nào? Mỗi lớp lấy một ví dụ đại diện?
Câu 3: (3 điểm) Hãy tính xem 500C tương ứng với bao nhiêu độ 0F ?
Câu 4: (2 điểm) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
ĐÁP ÁN.
Phần Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1: (1đ) 1. Rất đa dạng 2. Thích nghi 3. Dị dưỡng 4. Quan trọng
Câu 2 (1đ)
1
2
Đáp án
B
D
Phần tự luận: (8đ)
Câu 1: (1,5 điểm)
Đốt rừng, Chặt phá rừng, Đô thị hóa, Săn bắn, Làm ô nhiễm, Phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ.
Câu 2: (1,5 Điểm) Độn vật có xương sống gồm các lớp:
- Lớp cá – VD: Cá chép
- Lớp lưỡng cư – VD: Ếch
- Lớp bò sát – VD: Thằn lằn
- Lớp chim – VD: Chim bồ câu
- Lớp thú – VD: Thỏ
Câu 3: (3điểm) 500C = O0C + 500C
= 32 0F + (50.1,80F)
= 320F + 900F
= 1220F
Câu 4: (2điểm)
Vì khi nóng lên nước sẽ nở ra
Nếu đổ đầy ấm nước sẽ tràn ra ngoài.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHTN 6thuong_12398340.docx