CHỦ ĐỀ 8: NHIỆT VÀ TRUYỀN NHIỆT
Bài 21: Chuyển động phân tử và nhiệt độ. Nhiệt năng
I. CHUẨN BỊ
1. GV: Máy tính, video mô hình các hạt phấn hoa,
- Bình chia độ, nước, rượu, dung dịch đồng sun phát
2. SH: : Ôn kiến thức có liên quan
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 31: Ngày dạy: :. :. :.
Sĩ số: 8A:.8B:.8C:.
45 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học tự nhiên 8 tiết 9 đến 42, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công thức vận dụng, lên bảng trình bày.
Tóm tắt :
F = 200N
s = 100 m
A = ?
2. HS tóm tắt đầu bài
m = 200kg => P = 200.10 = 2000 N
s = 500m
P = ? công?
P = ? A ?
HS tóm tắt đầu bài
3. F = 5000N
s = 1km = 1000 m
A = ?
2. Công thức tính công:
A = F.s
Trong đó:
A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật (N)
s là quãng đường vật dịch chuyển (m)
Đơn vị: công là Jun Kí hiệu (J)
1J = 1N.m
* Chú ý: SHD - 158
* Bài tập 1: Giải:
Công của lực là:
A = F.s => A = 200 . 100 = 20.000 ( J )
* Bài tập 2:
Trọng lực tác dụng lên xe:
P = 200.10 = 2000 N
Công của trọng lực:
2000 . 500 = 1.000.000 (J)
* Luyện tập:
1. - Có công cơ học: b; c; e ; g
=> g có công lớn nhất
- Không có công: a; d; h
2. a: Lực của đầu máy xúc
b: Lực của người lực sĩ t/d vào quả tạ
c: Lực của người công nhân
d: Lực hút của trái đất
3. F = 5000N
s = 1km = 1000 m
A = ?
Giải
Công lực kéo của đầu tàu:
A = F.s => A = 5000. 1000 = 5.000.000 J
Tiết 21: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động khởi động
Hãy đọc và trao đổi ý kiến với bạn
Máy 1: 1 tấn = 1000 kg = 10000 N
h = 5m
t = 1 phút 60s
Máy 2: 2 tấn = 2000 kg = 20000N
h = 5 m
t = 3 phút = 180s
A1 = F1. s1= 10000.5 = 50000 J
A2 = F2. s2= 20000.5 = 100000 J
Tóm tắt:
m= 20kg => P=200N = F
h = s = 2m
t = 40s
A = ?
P = ?
Hoạt động cá nhân trả lời, so sánh công suất của trâu và máy.
Muốn tính công suất của ngựa ta dùng công thức nào?
- Trong công thức này cần tìm thêm đại lượng nào? Đại lượng nào đã biết?
- Nhưng công của ngựa thực hiện được tính bằng công thức nào?
- Quãng đường đi bằng bao nhiêu? Thời gian đi bằng bao nhiêu?
3. Công suất
- Máy 2 thực hiện công nhiều hơn
- Máy 1 thực hiện công nhanh hơn
* Công suất: P : Công suất, t : Thời gian thực hiện công, A : công thực hiện.
* Đơn vị công suất:
1W (oát) = 1J/s ,
1 kW (kilôoát) = 1000W,
1MW (mêgaoát)=1000KW= 1.000.000W.
*1. => Công suất của máy 1:
P1 = A1 /t1 = 50000/60 = 833,33 J
=> Công suất của máy 2:
P2 = A2 /t2 = 100000/180 = 555,55 J
*2. Công suất của người đó trên quãng đường thứ > quãng đường thứ nhất vì mất thời gian gấp đôi quãng đường thư nhất.
4. Luyện tập:
Bài tập 5:
Người này thực hiện công là:
A = F.s => A = 200. 2= 400 J
Công suất của người này:
P = A /t = 400/40 = 10 WBài 6:
Trâu cày t1 =2h=120 phút.
Máycày t2 = 20 phút
Vậy t1 = 6 t2
=> Máy có công suất lớn hơn 6 lần.
Bài 7:
a) Trong 1h = 3600s con ngựa kéo xe đi 1 đoạn đường S = 9km = 9000m.
Công của ngựa là :
A = F.s = 200N.9000m = 1800000J ,
Công suất của ngựa là :
P = A/t = 1800000J/ 3600s = 500W.
b) P = A/t = F.s/t
= F.s.t/t = F.s.
Tiết 22: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động vận dụng
Học sinh tự lấy ví dụ đảm bảo 2 yếu tố:
+ có lực tác dụng.
+ Vật chuyển dời.
Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
BÀI TẬP
Tính công suất của người đi bộ, nếu trong 2h người đó bước đi 10000 bước và mỗi bước cần 1 công là 40J
t= 2h
s = 10000 ( 1 bước cần 1 công = 40J)
P = ?
1. Ví dụ về công cơ học:
Người nông dân đang cày ruộng
.....
2. Trường hợp này không có công, vì có lực tác dụng vào vật nhưng vật không chuyển dời.
Cách khác: Sử dụng máy cơ đơn giản: dùng ròng rọc.
BÀI TẬP
Công suất của người đi bộ:
A = 10 000.40 = 400 000J;
t = 2.3 600 = 7 200s.
P = = 55,55W.
Hoạt động tìm tòi mở rộng
HS Hoạt động cá nhân tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học
Đọc SHD tìm hiểu các nội dung:
- Công của trái tim
- Vận chuyển đất
- Tìm hiểu về công suất của người, máy
III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Về nhà học thuộc phần kết luận của bài. Tìm hiểu phần mở rộng, làm bài tập.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kì
IV. NHẬN XÉT
.............................
.............................
.............................
.............................
.............................
BÀI 19: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG (4 tiết)
23,24,25,26
I. CHUẨN BỊ
GV: Bài soạn - Dụng cụ thí nghiệm mỗi nhóm có : 1 giá đỡ, 1 ròng rọc động, 1 quả nặng, 1 lực kế, 1 thước thẳng.
HS: Ôn kiến thức cũ
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 23: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động khởi động
Nêu tên và lợi ích của máy cơ đơn giản đã học ở lớp 6
GV: Ở lớp 6 ta đã biết dùng ròng rọc động được lợi gì? Vậy để nâng một vật, nếu dùng ròng rọc động có lợi về công hơn so với nâng bằng tay không? Để trả lời đúng câu hỏi này, hôm nay ta tìm hiểu Định luật về công.
Hoạt động hình thành kiến thức
. - GV giới thiệu mục đích thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát và làm thí nghiệm như mô tả SGK
- Treo bảng phụ kết quả thí nghiệm như SGK
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK
- Gọi một số nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận
HS : Mỗi nhóm đưa ra kết quả của nhóm mình, có so sánh, nhận xét.
HS : Trả lời cá nhân.
HS : Trả lời cá nhân
1. Quan sát và trả lời:
........ nhỏ hơn.................dài hơn
........lớn hơn.................ngắn hơn
2. Thí nghiệm:
Các đại lượng
Kéo trực tiếp
Ròng rọc động
F(N)
F1= 2
F2= 1
S(m)
S1= 0,02
S2= 0,04
A(J)
A1= 0,04
A2= 0,04
- F1 > F2
- S1 < S2
- A1= A2
C(1) : 2 . (2) : 2 (3) Công.
* Định luật: SHD/165
* Ví dụ:
Tiết 24: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động luyện tập
- Yêu câu trả lời câu 1 SGK
- Có thể cho HS thảo luận nhóm
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập
P = 360 N
s = 10 m
a) A = ?
b) Tính A khi có ma sát ?
- Hoạt động nhóm thảo luận, đưa ra câu trả lời
P = 160 N
s = 0,1 m
a) A = ?
b) Điền các đại lượng vào bảng?
Bài tập: Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng 1 vật lên cao 7 m với lực kéo ở đầu dây tự do là 160N Hỏi người công nhân đó đã thực hiện 1 công bằng bao nhiêu?
1.
a) Trường hợp kéo ở tấm ván dài 4 m thì lực kéo sẽ giảm đi hai lần so với trường hợp thứ hai.
b) Mặc dù được lợi hai lần nhưng quãng đường kéo lại dài hơn hai lần lên công kéo trong cả hai trường hợp đều bằng nhau. A = F.s = 500.1= 500(J)
2.
a) Khi kéo vật bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng
F = P = 180 ( N)
A = F.s=180.10 = 1800(N)
b) Do có ma sát nên công của người công nhân đó là: A = 200. 10 = 2000 N
3.
a) A = 160 . 0,1 = 16N
b)
F do tay t/d vào đòn bẩy
S di chuyển do tay t/d
Công cần thực hiện
160
0,1
16
80
0,2
16
40
0,4
16
Bài tập: Kéo một vật lên cao nhờ một ròng rọc động thì được lợi 2 lần về lực, nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi.
Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m.
Công do người công nhân thực hiện là:
A = F.s = 160.14 = 2240J.
Tiết 25: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động luyện tập
Chuẩn bị: 1 thước thẳng, 1 quả nặng, 1 miếng gỗ hình nêm.
Thực hiện thí nghiệm như hình 19.1
Yêu cầu học sinh giải thích?
4. Thực hành:
Để lực ấn nhỏ hơn thì phải đặt tay ở xa mẩu gỗ hơn. Khi đó để nâng vật lên cùng 1 độ cao thì tay phải di chuyển 1 quãng đường dài hơn.
5. Bài tập:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong kết luận sau:
Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về.........(1)... thì lại thiệt 2 lần về.............(2).......... nghĩa là không được lợi gì về.................(3).........
Đáp án: 1, Lực ; 2, Đường đi 3, Công;
6. Bài tập:
Hãy ghép mỗi phần 1, 2,3,4, với 1 thành phần a,b,c,d, thành 1 câu đúng có ý nghĩa:
1. Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng a) Tính công khi F hoặc s = 0 thì A = 0.
2. Không 1 máy cơ đơn giản nào b) Phải có lực tác dụng và độ chuyển dời.
3. Công thức A = F.s là công thức c) Vào vật và làm cho vật chuyển rời.
4. Muốn có công cơ học d) Cho lợi về công.
Trả lời:
1 ghép với c; 2 ghép với d;
3 ghép với a ; 4 ghép với b;
Tiết 26: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động vận dụng
Hoạt động nhóm đưa ra ví dụ cụ thể và phân tích trong từng trường hợp
Hoạt động nhóm đưa ra ví dụ cụ thể và phân tích trong từng trường hợp
1. Máy cơ lợi về lực, thiệt về đường đi:
- Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc cố định
- Ứng dụng: Làm các con đường lên dốc cao, đưa các vật nặng lên cao bằng MPN
- Kéo các thùng hàng hoặc vật nặng lên tầng cao.
2. Máy cơ lợi về đường đi, thiệt về lực:
- Ròng rọc động; Đòn bẩy;
- Ứng dụng: Di chuyển các vật nặng
Hoạt động tìm tòi mở rộng
Học sinh tìm hiểu công thức tính hiệu suất và làm bài toán cụ thể
Bài tập: người ta dùng 1 mặt phẳng nghiêng để kéo 1 vật có khối lượng lên cao 2m
a) Nếu không có lực ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng?
b) Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Chú ý: Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
H =
trong đó P là trọng lượng của vật, h là độ cao, F là lực kéo vật theo phương mặt phẳng nghiêng; l là chiều dài mặt phẳng nghiêng.
Tóm tắt bài toán,
HĐ nhóm đưa ra cách giải
Bài tập. Vật có khối lượng 50kg thì trọng lượng của nó là 500N.
a) Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
A1 = F.l (l là chiều dài mặt phẳng nghiêng). Công của lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng là:
A2 = P.h = 500.2 = 1000J.
Theo định luật về công thì A1 = A2, ta có F.l = A2. => l = = 8m.
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
H = .
III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Về nhà học thuộc định luật về công. làm được 1 số bài tập cơ bản áp dụng định luật
IV. NHẬN XÉT
.............................
Bài 20: CƠ NĂNG
(Tiết 27 - 30)
I. CHUẨN BỊ
1. GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 20.1; 20.2
2. HS: Ôn kiến thức có liên quan
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 27: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động khởi động
Hoạt động cá nhân, đọc thông tin nhận biết khái niệm: Cơ năng, thế năng, động năng. thế năng đàn hối
TRả lời câu hỏi trong mục 3
Hoạt động nhóm đôi đề ra dự đoán, phương án thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán.
1. Đọc thông tin
( SHD - 168)
2. Tìm hiểu 1 số hiện tượng thực tế:
3. Trả lời câu hỏi:
* Người và vật có khả năng thực hiện công:
( trường hợp 2, 5) => có năng lượng.
*Có động năng:( trường hợp 4, 5,6,10,11)
* Có thế năng:( trường hợp1, 4,7,9,11)
4. Trao đổi với bạn
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động nhóm làm thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán.
- Quả cầu A thả từ vị trí nào thì vân tốc của nó khi đập vào miếng gỗ lớn hơn?
- Quả cầu B thả từ vị trí nào thì vân tốc của nó khi đập vào miếng gỗ lớn hơn?
- So sánh: AA2 và AA1 ?
- So sánh: AB2 và AB1
- So sánh: AA và AB
- WA2 và AA1 ; WB2 và WB1
Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi?
I. Động năng
1. Thí nghiệm: Thực hiện TN hình 20.1
Bảng 20.1:
Quả cầu
Vị trí thả quả cầu trên máng nghiêng
S dịch chuyển của miếng gỗ
A
Vị trí 1
S1 =
A
Vị trí 2
S2 =
B
Vị trí 1
S1=
B
Vị trí 2
S2=
2. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Quả cầu A thả từ vị trí 2 thì VA2 > VA1
- Quả cầu B thả từ vị trí 2 thì VB2 > VB1
- So sánh: AA2 > AA1
- So sánh: AB2 > AB1
- So sánh: AA > AB
- WA2 > AA1 ; WB2 > WB1
- Động năng của 1 vật phụ thuộc vào 2 yếu tố: vận tốc và khối lượng của vật
3. Điền vào chỗ trống:
Khi 1 vật chuyển động vật có động năng.
Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
Tiết 28: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động hình thành kiến thức
Học sinh hoạt động nhóm thực hiện thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 20.2 trả lời câu hỏi:
+ Quả cân A và A' có thực hiện công không? vì sao?
+ Công do quả cân A thực hiện sau mỗi lần thả.
+Cơ năng của 2 quả cân thuộc dạng nào?
Trả lời câu hỏi: Lò xo có thực hiện công không? Vì sao?
+ khi nào lò xo thực hiện công lớn hơn?
+ Cơ năng của lò xo thuộc dạng nào?
+ Thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào yếu tố nào.
+ Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
Thảo luận nhóm: Điền từ thích hợp vào ô trống
Hoạt động cá nhân điền từ thích hợp vào ô trống.
II. Thế năng
1. Thực hiện thí nghiệm:
a) Thí nghiệm 1:
* (Ghi kết quả vào bảng 20.2)
* Trả lời câu hỏi:
- Quả cân A và A' có thực hiện công vì có công cơ học.
- Công do quả cân A thực hiện sau mỗi lần thả AA4 > AA3 > AA2 > AA1
- A'A4 > A'A3 > A'A2 > A'A1
- So sánh AA mA
- Cơ năng của 2 quả cân thuộc dạng thế năng chuyển hóa thành động năng.
b) Thí nghiệm 2:( Thực hiện TN H20.2)
- Trả lời câu hỏi:
+ Lò xo có thực hiện công vì lò xo bị nén sinh công.
+ Khi lò xo bị nén càng lớn thì sinh công càng lớn.
+ Cơ năng của lò xo thuộc dạng thế năng đàn hồi.
2. Trả lời câu hỏi:
- Thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào yếu tố: Độ cao của vật
- Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
+1. Thế năng trọng trường
+2. Càng lớn
+3. vị trí càng cao.
+4. Thế năng đàn hồi.
+5. Càng lớn.
III. Cơ năng:
1. Đọc thông tin:
2. Điền từ thích hợp vào ô trống:
Cơ năng bằng tổng thế năng và động năng của vật. Đơn vị của cơ năng là: Jun kí hiệu là: J
Tiết 29: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động luyện tập
- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi nhiều lựa chọn.
- Khi ô tô chuyển bánh thì động năng của nó tăng hay giảm? Vì sao?
Bạn nào có động năng lớn hơn ? vì sao?
...? Bạn Dũng nói đúng hay sai? tại sao?
- Hoạt động nhóm thực hiện bài tập về thế năng điền từ thích hợp vào chỗ trống?
2. Thế năng trọng trường có thay đổi không? Vì sao?
3. Viên gạch đặt ở tầng 10 có trọng trường hấp dẫn lớn hơn hay nhỏ hơn thế năng trọng trường của nó khi đặt ở tầng 2
4. Bạn nào nói chính xác hơn?
5. Thế năng trọng trường của chùm đèn so với mặt sàn lớn hơn hay nhỏ hơn thế năng trọng trường của nó so với mặt bàn?
1. Trả lời câu hỏi
a) Động năng:
1. Chọn D
2. khi ô tô chuyển bánh thì động năng của nó tăng. Vì Động năng của vật có được do chuyển động mà có.
3. Bạn Bình có động năng lớn hơn vì động năng phụ thuộc vào khối lượng.
4. Bạn Dũng nói đúng vì động năng của vật có được do chuyển động mà có.
b) Thế năng:
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
+ Nước ở trên cao có thế năng vì khi rơi xuống nó có thể thực hiện công cơ học.
+ Một lò xo bị nén có thế năng đàn hồi vì khi được buông ra có thể thực hiện công cơ học.
+... Động năng.....Động năng....lớn hơn...
2. Thế năng trọng trường có thay đổi vì thế năng phụ thuộc vào độ cao.
3. Viên gạch đặt ở tầng 10 có trọng trường hấp dẫn lớn hơn thế năng trọng trường của nó khi đặt ở tầng 2 . Vì thế năng trọng trường phụ thuộc vào độ cao.
4. Bạn Vượng nói chính xác hơn.
5. Thế năng trọng trường của chùm đèn so với mặt sàn lớn hơn thế năng trọng trường của nó so với mặt bàn (Wt trọng trường phụ thuộc vào độ cao).
Tiết 30: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động luyện tập
Hoạt động nhóm thực hiện bài tập 1, 2
Máy bay 1: h = 2km= 2000 m
V = 200km/h = 200000m
Máy bay 2: h = 3000 m
V = 100m/s
c) Cơ năng:
1. Chọn B
2 Máy bay 2 có cơ năng lớn hơn vì
VMB2 > VMB1 ( 100m/s > 55,6 m/s)
3.Thế năng, động năng của chúng ở cùng 1 độ cao so với mặt đất bằng nhau vì Wt của vật phụ thuộc vào độ cao và WĐ phụ thuộc vào khối lượng.
4. Ô tô B có cơ năng lớn hơn vì vận tốc của ô tô B VB >VA ( 15m/s > 10m/s)
Hoạt động vận dụng
Câu 1: Ở thời cổ trong các trận chiến khi muốn phá cổng thành, người ta lao những khúc gỗ lớn vào cánh cổng ? Tại sao?
Câu 2. Khi ngồi trên ô tô đang đi động năng của em tăng khi vận tốc của ô tô tăng, giảm
Trả lời câu 3
4. Khi xây dựng nhà máy thủy điện người ta thường chọn địa điểm ở thượng nguồn của dòng sông và phải đắp đập, xây hồ chứa nước
HS tự lấy ví dụ.
Các nhóm thực hiện thí nghiệm, rút ra nhận xét. ( Các nhóm làm thí nghiệm)
1. Trả lời câu hỏi
Câu 1: Để cánh cổng mở ra vì động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng, khối lượng của gỗ lớn.
Câu 2. Động năng của em tăng khi vận tốc của ô tô tăng, giảm khi vận tốc của ô tô giảm vì động năng phụ thuộc vào vân tốc.
Câu 3. Mỗi thành viên trong gia đình có thế năng trọng trường vì thế năng phụ thuộc vào độ cao (Thế năng trọng trường bằng nhau).
Câu 4. Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước. Đa số năng lượng thủy điện có được từ thế năng của nước được tích tại các đập nước làm quay một tuốc bin nước và máy phát điện.
5. Tìm hiểu sự thay đổi cơ năng của các thiết bị gia đình:
- Con lắc đồng hồ...
2. Làm thí nghiệm:
Hoạt động tìm tòi mở rộng
Tìm hiểu cách dự trữ thế năng ở 1 số loại đồng hồ cổ
III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- làm được 1 số bài tập cơ bản
IV. NHẬN XÉT
.............................
CHỦ ĐỀ 8: NHIỆT VÀ TRUYỀN NHIỆT
Bài 21: Chuyển động phân tử và nhiệt độ. Nhiệt năng
I. CHUẨN BỊ
1. GV: Máy tính, video mô hình các hạt phấn hoa,
- Bình chia độ, nước, rượu, dung dịch đồng sun phát
2. SH: : Ôn kiến thức có liên quan
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 31: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động khởi động
_ Quan sát vieo mô hình các hạt phấn hoa trong nước.
- Lấy 1 cốc nước lạnh và 1 cốc nước nóng, thả vào mỗi cốc 1 hạt thuốc tím. Mô tả hiện tượng qua sát được?
- Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
- Các hạt phấn hoa chưa kịp chuyển động
- Các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn không ngừng, xen lẫn vào phân tử nước.
- Thuốc tím tan nhanh hơn vì nhiệt độ của cốc nước nóng cao hơn cốc nước lạnh.
Hoạt động hình thành kiến thức
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Vì sao thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng
- Có phải do rượu bay hơi hay không?
- Nếu làm với chất lỏng khác thì liệu có sự hao hụt thể tích không?
- Có phương án nào khác?
- Vậy nguyên nhân sự hao hụt thể tích là do đâu?
- Vì sao cốc chứa đầy nước mà khi thả muối vào nước không bị tràn khỏi cốc
Từ các thí nghiệm đó rút ra được kết luận gì?
5. b;a,c
I. Phải chăng các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
1. Thí nghiệm 1: Trộn rượu với nước
2. Thí nghiệm 2: 1 cốc chứa đầy nước, thả nhẹ vào đó 1 thìa muối.
- Vì phân tử rượu đã xen lẫn vào phân tư nước.
- Không phải do rượu bay hơi.
- Làm với chất lỏng khác vẫn có sự hao hụt.
Nguyên nhân có sự hao hụt là do các phân tử đã xen lẫn vào nhau.
- Phân tử muối đã xen lẫn vào khoảng cách của phân tử nước.
=> Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- Làm TN mô hình: Trộn ngô, cát.
- Nhỏ bé...khoảng cách.... xen lẫn..... phân tử .....giảm...
- phân tử .... khoảng cách.... tràn ra...
- Nguyên tử và phân tử ...k/c...CĐ.....
- b; a; c
Tiết 32: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động hình thành kiến thức
Cho HS quan sát video H21.4
Hoạt động nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
Từ các câu trả lời trên hãy thảo luận điền từ thích hợp vào ô trống.
Tiến hành lại TN thả thuốc tím vào nước
- Quan sát thí nghiệm H21.5
=> giải thích hiện tượng trên?
GV thực hiện quả bóng rơi -> học sinh quan sát nhận xét về độ cao của mỗi lần quả bóng rơi -> kết luận về cơ năng của quả bóng. Vậy cơ năng đã biến mất hay chuyển hoá thành dạng năng lượng khác? Năng lượng đó là gì?
Quan sát hiện tượng và nhận xét về độ cao.
Thảo luận nhóm điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Hoạt động cá nhân đưa ra các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật.
Trình bày và thảo luận nhóm thực hiện bảng 21.1
Thảo luận nhóm điền từ thích hợp vào chỗ trống.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
- Quả bóng luôn chuyển động về mọi hướng vì có sự xô đẩy của các bạn học sinh.
- Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng nó va chạm vào hạt phấn từ nhiều phía. Các va chạm này không cân bằng làm hạt phấn chuyển động, tuy nhiên các hạt phấn hoa có kích thước lớn thì dường như lại đứng yên vì đã có sự cân bằng giữa các phân tử nước và phấn hoa.
- Điền từ thích hợp vào ô trống:
... Chuyển động...chuyển động...
+ Bằng nhau...Đứng yên
+ Nguyên tử, phân tử...khoảng cách ..CĐ
III. Chuyển động của các phân tử và nhiệt độ có quan hệ với nhau hay không?
Thí nghiệm: H21.5
- Các phân tử và các phân tử đồng sunphát chuyển động không ngừng về mọi phía nên chúng xen lẫn vào nhau
VD: Pha đường với nước; mở lọ dầu gió trong không khí,...
Điền từ thích hợp vào ô trống:
...Xen lẫn...nhanh....nhanh....nguyên tử, phân tử....nhanh
III. Nhiệt năng và cách làm thay đổi nhiệt năng:
Thí nghiệm: Thả quả bóng tennis từ trên cao xuống.
- Điền từ thích hợp vào ô trống:
-... Giảm...Giảm
+ Nóng ......nóng...
Trả lời câu hỏi:
1. WĐ của 1 vật có được do CĐ mà có
Nhiệt năng của 1 vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
2. Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
3. Sai. Vì nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
+hơ trên lửa
+phơi nắng
+ủ trong lòng bàn tay
+cho vào cốc nước nóng
+cọ xát vào vải(nền nhà)
+dùng búa đập
+bẻ cong nhiều lần
4. Trình bày và thảo luận các cách làm thay đổi nhiệt năng của các vật:
Đồng xu
cọ sát
hơ lửa
thả vào nước nóng
Nước trong bình
Đun nóng
Đổ thêm nước sôi vào
Thanh kim loại
cọ sát
hơ lửa
thả vào nước nóng
Khí chứa trong thân của 1 bơm xe đạp
cọ sát, thực hiện công làm nóng lên
- Điền từ thích hợp vào ô trống:
Nhiệt năng của 1 vật có thể thay đổi bằng 2 cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt
5. Tìm ví dụ:
- Thực hiện công: Cọ sát miếng đồng vào mặt bàn -> miếng đồng nóng lên -> nhiệt năng tăng
- Truyền nhiệt: Đốt nóng miếng đồng hoặc thả vào cốc nước nóng
Tiết 33: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
Thảo luận nhóm điền từ thích hợp vào chỗ trống.
V. Nhiệt lượng:
- Trả lời câu hỏi:
1. Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
2. Nhiệt độ của 2 vật thay đổi khi bằng nhau.
3. Nhiệt năng của vật có nhiệt độ cao giảm( mất bớt nhiệt năng)
nhiệt năng của vật có nhiệt độ thấp tăng lên( Thêm nhiệt năng)
- Trả lời câu hỏi:
1. Khi nhúng miếng đồng vào cốc nước nóng, nhiệt năng của miếng đồng tăng lên,vì miếng đồng nhận được nhiệt từ cốc nước truyền sang.
2. Phần nhiệt năng do thực hiện công
- Điền từ thích hợp vào ô trống:
Nhận...mất...
+..tăng...giảm...nhiệt...nhiệt...truyền nhiệt
+ ...Thực hiện công....nhiệt
Hoạt động luyện tập
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi?
Các nhóm trao đổi nhận xét câu trả lời
GV quan sát, giúp đỡ, chỉnh sửa câu trả lời sai.
1. Do các phân tử đường xen lẫn với các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen lẫn với các phân tử đường.
2. Xăm xe đạp được cấu tạo từ các phân tử cao su giữa chúng có khoảng cách Các phân tử khí xen vào lẫn vào các phân tử cao su chui ra ngoài nên săm vẫn bị xẹp.
3. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử khí có thể chui qua các khoảng cách này nên quả bóng bị xẹp dần.
4. Ta thấy cá vẫn sống được do không khí có thể chui xuống nươc mặc dù không khí nhẹ hơn nước.
5. Các phân tử vàng đã xen lẫn vào các phân tử chì. Vì giữa chúng có khoảng cách.
Tiết 34: Ngày dạy: :.................... :.................... :....................
Sĩ số: 8A:............8B:................8C:....................
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động vân dụng
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi?
- Về mùa lạnh ta thường xoa 2 tay vào nhau trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay tru
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHTN 8 vnen day du_12333909.doc