CHÍNH TẢ
ÔN TẬP (Tiết 6)
A-Mục tiêu:
-Tiếp tục kiềm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ.
-Ôn luyện cách tổ chức câu thành bài.
-Ôn luyện cách viết nhắn tin.
B-Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài học thuộc lòng.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Khi em nhờ bạn khênh giúp cái ghế em sẽ nói ntn?
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài Ghi.
2-Kiểm tra học thuộc lòng:
-Gọi HS lên bốc trúng phiếu nào thì học thuộc lòng bài đó và trả lời câu hỏi.
Nhận xét-Ghi điểm.
3-Hướng dẫn đọc thêm: Bán chó.
-GV đọc mẫu.
-GV chia đoạn.
-Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Đọc cả bài.
4-Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện:
-BT 1/79:
a) Hướng dẫn HS quan sát tranh.
Hướng dẫn HS kể theo nội dung từng tranh.
b) Hướng dẫn HS đặt tên cho truyện:
Gọi HS đặt tên cho câu chuyện.
5-Viết tin nhắn:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hướng dẫn HS làm.
-Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Về nhà tập viết tin nhắn-Nhận xét. 1 HS trả lời. Nhận xét.
Cá nhân (7 HS).
1 HS đọc lại.
3 HS.
Đọc nhóm đôi.
ĐD nhóm.
Nhận xét.
Đồng thanh.
Quan sát.
HS kể.
Nhận xét.
Qua đường
Cá nhân.
Làm vở.
Đọc bài.
30 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2523 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 2 - Hoàng Thị Hằng (Tuần 18), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a.
8. ( 1đ) Mỗi câu a, b, c, hoặc d làm đúng được 0,25đ / 1câu .
9. (1đ) a/ Viết đúng 2 hình tam giác được 0,5đ.
b/ Viết đúng 4 hình tứ giác được 0,5đ.
………………………………………………………..
ÔN LUYỆN THỂ DỤC
ÔN TRÒ CHƠI: “VÒNG TRÒN” VÀ “BỎ KHĂN”
A-Mục tiêu:
-Ôn 2 trò chơi “Vòng tròn” và “Bỏ khăn!”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
- HS yêu thích trò chơi và chơi hết mình.
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, 4 cờ nhỏ.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn các động tác: tay, chân, lường, bụng, toàn thân và nhảy.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Ôn trò chơi “Vòng tròn”.
-Cho HS chơi
-Ôn trò chơi “Bỏ khăn!”.
-GV nhắc lại cách chơi.
+Lần 1: Cho HS chơi thử.
+Lần 2: Cho HS chơi chính thức.
20 phút
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát.
-Tập một số động tác hồi tỉnh.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
................................................................................
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010.
TOÁN.Tiết 87
LUYỆN TẬP CHUNG
A-Mục tiêu:
-Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20 và làm tính cộng trừ trong phạm vi 100.
- Tìm thành phần chưa biết của x.
-Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: BT 2/87.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi.
2-Luyện tập chung:
-BT 1/88: Hướng dẫn HS nhẩm.
Bảng (1 HS).
12 – 4 = 8
15 – 7 = 8
13 – 5 = 8
9 + 5 = 14
7 + 7 = 14
6 + 8 = 14
Miệng.
-BT 2/88: Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
Bảng con 2 p.tính
28
19
47
73
35
38
53
47
100
90
42
48
Làm vở, làm bảng (HS yếu). Nhận xét.
Đổi vở chấm.
Bài 3/88: HS nêu yêu cầu
a) x + 18 = 62 b) x – 27 = 37
x = 62 – 18 x = 37 + 27
x = 44 x = 64
-BT 4/88: Hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
Bao to nặng bao nhiêu kg? Báo bé nhẹ hơn bao to bao nhiêu kg?
Gọi HS yếu làm bảng
Tóm tắt:
-Lợn to: 92 kg.
-Lợn bé nhẹ hơn :16 kg.
-Lợn bé: …kg ?
Giải:
Con lợn bé nặng là:
92 – 16= 76 (kg)
ĐS: 76 kg.
Giải vở.
Giải bảng.
Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Giao BTVN: BT 5/89
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
……………………………………………………………
MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN
....................................................................................
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP( TIẾT 3)
A-Mục tiêu:
-Tiếp tục lấy điểm tập đọc qua kiểm tra.
-Ôn luyện kỹ năng sử dụng mục lục sách.
- Rèn luyện kỹ năng viết chính tả.
B-Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Em hãy tự giới thiệu về em với mẹ của bạn em khi em tới chơi nhà bạn lần đầu.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Kiểm tra tập đọc:
Gọi HS lên bốc trúng phiếu bài nào thì đọc một đoạn bài đó và trả lời câu hỏi.
Nhận xét-Ghi điểm.
3-Hướng dẫn đọc thêm:
-GV đọc mẫu.
-GV chia đoạn.
-Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Đọc cả bài.
4-Ôn tập:
-BT/76: Hướng dẫn HS dò mục lục sách.
-Người thầy cũ: tuần 7 (Chủ điểm thầy cô) trang 56.
-Câu chuyện bó đũa: tuần 14 (Chủ điểm Anh em) trang 112.
-Chính tả (NV) bài: Có chí thì nên.
Viết đoạn: SGK/148.
GV đọc mẫu đoạn viết.
Bài chính tả có mấy câu?
Những chữ nào viết hoa?
GV đọc từng câu cho HS viết.
Hướng dẫn HS đổi vở dò.
Chấm bài: 5-7 bài.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Gọi HS đọc một bài học thuộc lòng đã ôn.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
HS tự giới thiệu.
Cá nhân 7-8 (HS)
1 HS đọc lại.
3 HS đọc.
Đọc nhóm đôi.
ĐD nhóm.
Nhận xét.
Đồng thanh.
Làm vở.
Làm bảng.
Nhận xét.
Đổi vở chấm.
2 HS đọc lại.
4 câu.
Đầu dòng và sau dấu chấm.
Viết vở (HS yếu tập chép).
Nhóm (2 bạn).
Cá nhân.
…………………………………………………….
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP ( TIẾT 4)
A-Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
-Ôn tập về từ chỉ hoạt động và về các dấu câu.
-Ôn tập về cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình.
B-Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS tra mục lục sách một bài bất kỳ và nói tên bài, tuần, chủ điểm, trang?
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi.
2-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
-Gọi HS lên bốc trúng phiếu nào thì đọc một đoạn và trả lời câu hỏi.
Nhận xét-Ghi điểm.
3-Hướng dẫn đọc thêm:
-GV đọc mẫu.
-GV chia đoạn.
-Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Đọc cả bài.
4-Ôn tập:
a) BT 1/76: Gọi HS đọc yêu cầu bài, hướng dẫn HS làm:
Nằm. lim dim, chạy, kêu, vươn, dang, vỗ, gáy.
b) BT 2/76: Gọi HS đọc yêu cầu.
Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu chấm, dấu ngoặc kép, dấu ba chấm.
c) BT 3/77: Hướng dẫn HS đóng vai.
Nếu em là chú công an em sẽ an ủi em bé, rồi phải hỏi tên, hỏi địa chỉ của em bé, thì mới có thể đưa em bé về nhà.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Hướng dẫn HS phải biết nói lời an ủi khi người khác gặp chuyện không may.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Cá nhân (2 HS).
Cá nhân (7-8 HS).
1 HS đọc lại.
3 HS đọc.
Đọc nhóm đôi.
ĐD nhóm.
Nhận xét.
Đồng thanh.
Cá nhân.
Nháp.
Đọc bài của mình (HS yếu đọc).
Nhận xét, bổ sung.
Cá nhân.
Làm vở, đọc miệng. Nhận xét.
3 nhóm.
ĐD đóng vai.
Nhận xét.
Theo dõi.
………………………………………………….
Buổi chiều
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TOÁN)
TIẾT 1(TUẦN 18)
A-Mục tiêu:
- Giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn một số đơn vị. Giải bài toán có một phép cộng.
- Viết phép tính và tính dựa vào hình vẽ.
-Học sinh vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
- HSG làm tốt các bài tập, HSY làm được các bài trên với sự giúp đỡ của GV.
B-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1:
Tóm tắt
Lớp 2A :28 học sinh
Lớp 2B :25 học sin
Cả hai lớp:… học sinh?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV theo dõi nhận xét
Bài 2: HS nêu bài toán
Tóm tắt
Chó :15kg
Lợn nặng hơn Nam: 43kg
Lợn : …kg?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán này thuộc dạng toán gì?
- GV theo dõi nhận xét
Bài 3: HS nêu bài toán
Tóm tắt
Chó :15kg
Thỏ nhẹ hơn chó: 8kg
Thỏ : …kg?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán này thuộc dạng toán gì?
- GV theo dõi nhận xét
Bài 4: HS nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn bài mẫu theo hình vẽ
3. Củng cố- dặn dò
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
-2HS nêu bài toán
- Nhìn tóm tắt nêu bài toán
- Lớp làm vở, 1HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Số học sinh cả hai lớp có là:
28 + 25 = 53 (học sinh)
Đáp số:53 học sinh.
-2HS nêu bài toán
- Nhìn tóm tắt nêu bài toán
- Lớp làm vở, 1HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Con lợn nặng là:
15 + 43 = 58( kg)
Đáp số: 58kg.
-2 HS nêu yêu cầu
- HS trả lời
- HS giải vào vở .
Bài giải
Con thỏ nặng là:
15 – 8 = 7 ( kg)
Đáp số: 7kg.
-HS thi làm bài theo tổ nào làm nhanh hơn.
4 + 3 + 2 + 1 = 10
………………………………………………………
THỂ DỤC: DẠY CHUYÊN
……………………………………………………..
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TIẾNG VIỆT)
THỰC HÀNH BỘ ĐỀ
PhÇn I: §äc
Bµi 1. §äc thµnh tiÕng
Gi¸o viªn cho häc sinh ®äc mét trong c¸c bµi tËp ®äc tõ tuÇn 10 ®Õn tuÇn 17 (tuú møc ®é ®äc cña HS ®Ó chän c¸c ®o¹n thÝch hîp)
Bµi 2. KiÓm tra ®äc hiÓu:
a) §äc thÇm ®o¹n v¨n sau :
BÐ Hoa
B©y giê, Hoa ®· lµ chÞ råi. MÑ cã thªm em Nô. Em Nô m«i ®á hång, tr«ng yªu l¾m. Em ®· lín lªn nhiÒu. Em ngñ Ýt h¬n tríc. Cã lóc m¾t em më to, trßn vµ ®en l¸y. Em cø nh×n Hoa m·i. Hoa yªu em vµ rÊt thÝch ®a vâng cho em ngñ.
§ªm nay, Hoa h¸t hÕt c¸c bµi h¸t mµ mÑ vÉn cha vÒ. Tõ ngµy bè ®i c«ng t¸c xa, mÑ bËn viÖc nhiÒu h¬n. Em Nô ®· ngñ. Hoa lÊy giÊy, bót viÕt th cho bè.
Dùa vµo ®o¹n v¨n, ®¸nh dÊu (x) vµo « trèng tríc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt:
- Gia ®×nh bÐ Hoa cã nh÷ng ai ?
Bè, mÑ, Hoa vµ em Nô.
Bè, mÑ, Hoa, bµ vµ em Nô.
¤ng, bè, mÑ, Hoa vµ em Nô.
- Em Nô cã nh÷ng nÐt ®¸ng yªu nµo?
M«i ®á hång.
M«i ®á hång, m¾t trßn vµ ®en l¸y.
MiÖng em chóm chÝm.
- Hoa ®· lµm g× g×óp mÑ ?
Röa b¸t, quÐt nhµ.
NÊu c¬m cho mÑ.
§a vâng cho em ngñ.
b) T×m trong ®o¹n v¨n trªn mét c©u theo kiÓu: Ai thÕ nµo ?
PhÇn II: ViÕt
Bµi 3. ChÝnh t¶
Gi¸o viªn ®äc cho häc sinh viÕt ®o¹n bµi: Hai anh em - TiÕng ViÖt 2 - tËp 1, trang 119
(tõ §ªm h«m Êy ®Õn thªm vµo phÇn cña anh)
Bµi 4. TËp lµm v¨n: Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n ( tõ 3 ®Õn 5 c©u) kÓ vÒ gia ®×nh em.
………………………………………………..
Biểu điểm chấm
PhÇn I: §äc
Bµi 1. §äc thµnh tiÕng: 6 ®iÓm
-Gi¸o viªn cho häc sinh ®äc mét trong c¸c bµi tËp ®äc tõ tuÇn 10 ®Õn tuÇn 17 (tuú møc ®é ®äc cña HS ®Ó chän c¸c ®o¹n thÝch hîp)
- Yªu cÇu: §äc ®óng, râ rµng, liÒn m¹ch c¸c tõ, côm tõ (kh«ng ®¸nh vÇn); tèc ®é ®äc kho¶ng 35-40 tiÕng/ phót; biÕt nghØ h¬i ë c¸c dÊu c©u.
- C¸ch tÝnh ®iÓm: §¹t yªu cÇu trªn 6 ®iÓm. Tuú theo møc ®é ®äc cña häc sinh ®Ó tÝnh ®iÓm.
Bµi 2. §äc hiÓu: 4 ®iÓm
a) - C©u 1: ý 1 - §¸nh dÊu ®óng: 1 ®iÓm
- C©u 2: ý 2 - §¸nh dÊu ®óng: 1 ®iÓm
- C©u 3: ý 3: - §¸nh dÊu ®óng: 1 ®iÓm
b) T×m ®îc 1 c©u ®óng: 1 ®iÓm
PhÇn II: ViÕt
Bµi 3: ChÝnh t¶: 5 ®iÓm
- Yªu cÇu: ViÕt ®óng mÉu ch÷; ®óng kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷; biÕt viÕt ch÷ hoa; tr×nh bµy s¹ch sÏ, ®óng quy ®Þnh; m¾c kh«ng qu¸ 6 lçi
- TÝnh ®iÓm: §¹t yªu cÇu trªn 5 ®iÓm. M¾c trªn 6 lçi th× cø 1 lçi trõ 0,25 ®iÓm. Ngoµi ra tuú thùc tÕ bµi viÕt cña häc sinh ®Ó tÝnh ®iÓm.
Bµi 4: TËp lµm v¨n : 5 ®iÓm
- Yªu cÇu: Häc sinh kÓ ®îc vÒ gia ®×nh cña minh: Gia ®×nh cã mÊy ngêi, lµ nh÷ng ai, nãi vÒ tõng ngêi trong gia ®×nh, t×nh c¶m ®èi víi gia ®×nh.... C©u v¨n ®óng ng÷ ph¸p, biÕt sö dông c¸c dÊu c©u. Bµi lµm s¹ch, ®Ñp
- TÝnh ®iÓm : §¹t yªu cÇu trªn: 5 ®iÓm. Tuú theo møc ®é bµi lµm cña häc sinh ®Ó tÝnh ®iÓm
……………………………………………………
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
ÂM NHẠC: DẠY CHUYÊN
…………………………………………………..
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP ( TIẾT 5)
A-Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
-Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động.
-Ôn luyện cách mời, nhờ, đề nghị.
B-Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): Cho HS tìm một số từ chỉ hoạt động.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi.
2-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
-Gọi HS lên bốc trúng phiếu nào thì đọc một đoạn bài đó và trả lời câu hỏi.
Nhận xét-Ghi điểm.
3-Hướng dẫn đọc thêm: Tiếng võng kêu.
-GV đọc mẫu.
-HS luyện đọc nhóm.
-Gọi HS đọc từng khổ thơ.
-Cho HS đọc cả bài.
4-Tìm từ chỉ hoạt động và đặt câu:
-BT 1/77: Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK.
Gọi HS nêu từng hoạt động trong tranh vẽ?
Vẽ tranh, học bài, cho gà ăn, quét nhà.
-Hướng dẫn HS dùng các từ đó để đặt câu.
Chúng em vẽ hoa và mặt trời.
Em học bài.
Ngày nào em cũng cho gà ăn.
Em quét nhà rất sạch.
5-Ôn luyện kỹ năng nói lời mời, nhờ, đề nghị:
-BT 2/78: Gọi HS đọc tình huống.
Yêu cầu HS nói lời của mình trong từng tình huống.
Gọi HS đọc bài làm của mình.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Phải biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp trong từng tình huống.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Miệng (2 HS).
Cá nhân (7 HS).
1 HS đọc lại.
Nhóm đôi.
3 HS.
Cá nhân, đồng thanh.
Quan sát.
HS nêu (HS yếu).
HS đặt câu.
Làm vở.
Cá nhân. Nhận xét.
……………………………………………………
TOÁN. Tiết 88
LUYỆN TẬP CHUNG
A-Mục tiêu:
-Củng cố về cộng trừ có nhớ. Tính giá trị các biểu thức số đơn giản.
-Tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ.
-Giải bài toán và quy trình giải bài toán có lời văn.
-HS yếu: Biết cộng trừ có nhớ, giải toán.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
71
25
46
53
18
71
Bảng (3 HS).
-BT 4/88.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi.
2-Luyện tập chung:
-BT 1/89: Hướng dẫn HS làm:
35
35
70
84
26
58
40
60
100
100
75
25
Làm vở, làm bảng (HS yếu). Nhận xét.
Đổi vở chấm.
-BT 2/89: Hướng dẫn HS làm:
14 – 8 + 9 = 15
5 + 7 – 6= 6
16 – 9 + 8 = 15
15 – 6 + 3 = 12
8+ 8 – 9 = 7
11 – 7 + 8 = 12
Miệng.
Nhận xét.
Bổ sung.
-BT 3/89: Hướng dẫn HS làm:
a) Thứ tự điền: 40, 50, 50, 50.
b) Thứ tự điền: 26, 63, 30, 52.
-BT 4/90: Hướng dẫn HS đọc đề, tóm tắt.
Thùng bé có bao nhiêu kg sơn? Thùng to nhiều hơn thùng to bao nhiêu kg sơn?
2 nhóm.
ĐD trình bày.
Nhận xét.
Cá nhân.
Gọi HS yếu trả lời.
Tóm tắt:
-Can bé: 14 lít dầu
-Can to: nhiều hơn 8 lít dầu
-Can to: … lít dầu?
Giải:
Số lít dầu can to đựng là:
14 + 8 = 22 (l)
ĐS: 22 l.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét.
Đổi vở chấm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Giao BTVN: BT 5/90.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
………………………………………………………….
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP (Tiết 6)
A-Mục tiêu:
-Tiếp tục kiềm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ.
-Ôn luyện cách tổ chức câu thành bài.
-Ôn luyện cách viết nhắn tin.
B-Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài học thuộc lòng.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Khi em nhờ bạn khênh giúp cái ghế em sẽ nói ntn?
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi.
2-Kiểm tra học thuộc lòng:
-Gọi HS lên bốc trúng phiếu nào thì học thuộc lòng bài đó và trả lời câu hỏi.
Nhận xét-Ghi điểm.
3-Hướng dẫn đọc thêm: Bán chó.
-GV đọc mẫu.
-GV chia đoạn.
-Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Đọc cả bài.
4-Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện:
-BT 1/79:
a) Hướng dẫn HS quan sát tranh.
Hướng dẫn HS kể theo nội dung từng tranh.
b) Hướng dẫn HS đặt tên cho truyện:
Gọi HS đặt tên cho câu chuyện.
5-Viết tin nhắn:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hướng dẫn HS làm.
-Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Về nhà tập viết tin nhắn-Nhận xét.
1 HS trả lời. Nhận xét.
Cá nhân (7 HS).
1 HS đọc lại.
3 HS.
Đọc nhóm đôi.
ĐD nhóm.
Nhận xét.
Đồng thanh.
Quan sát.
HS kể.
Nhận xét.
Qua đường…
Cá nhân.
Làm vở.
Đọc bài.
…………………………………………………………..
Buổi chiều
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ( TIẾNG VIỆT)
TIẾT 2 ( TUẦN 18)
I. Môc tiªu:
- HS biết ngắt đoạn văn thành 3 câu sau đó viết hoa lại chữ đầu câu.
- Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp tạo để hoàn chỉnh đoạn truyện “ Hà Mã và Báo Hoa”.
- Củng cố về mẫu câu Ai làm gì? Ai thế nào?
-HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
II . Ho¹t ®éng d¹y häc:
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. Giới thiệu bµi
2. HD «n luyện
Bµi 1:
- HS ®äc yªu cÇu
-Bµi tËp yªu cÇu g×?
-Híng dÉn HS ngắt đoạn văn thành 3 câu nh sau:
+ Con mèo…..xuống trước.Con chó ….người quen.Chim bồ câu….nhà mình.
-Gi¸o viªn nhận xét.
Bµi 2:
- HS ®äc yªu cÇu bµi
-Híng dÉn HS ®iÒn nh sau:
-kiếm ăn, muốn, bảo, chở, biết.
Gi¸o viªn nhận xét.
Bµi 3:
-HS ®äc yªu cÇu
-Bµi tËp yªu cÇu g×?
-Híng dÉn HS chọn nh sau:
a) Hà Mã kiếm ăn bên sông.
b) Hà Mã rất thông minh.
c) Thế nào?
-Gi¸o viªn nhận xét.
3- Cñng cè bµi:
-NhËn xÐt tiÕt häc. Tuyªn d¬ng nh÷ng HS cã tiÕn bé.
- L¾ng nghe
- 2 HS ®äc yªu cÇu
-HS lµm vë.HS đọc lại bài làm.
-HS theo dâi, nhận xét.
-
2HS ®äc, HS 3 tổ thi điền nhanh,đúng.
-Líp nhËn xÐt.
- 2 HS đọc lại bài làm của mình
-HS viÕt vµo vë,nªu bài làm, líp nhËn xÐt.
- GV chú ý HS yếu .
.........................................................................................
ÔN LUYỆN ÂM NHẠC: DẠY CHUYÊN
…………………………………………………..
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ( TOÁN)
TIẾT 2 ( TUẦN 18)
A-Mục tiêu:
-Củng cố về cộng ,trừ các số có nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.
- Củng cố về thời gian , về hình tam giác , hình chữ nhật.
-Học sinh vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
- HSG làm tốt các bài tập, HSY làm được các bài trên với sự giúp đỡ của GV.
B-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1:Tính
25 73 100 40
25 38 25 60
50 35 75 100
- GV theo dõi nhận xét
Bài 2:Đặt tính rồi tính
29 17 82
38 45 37
67 62 45
HS nêu yêu cầu
Bài 3: HS nêu bài toán
- HD HS 1giờ bằng mấy phút? kim giờ quay được bao nhiêu vòng?
-Sau 1 giờ kim đồng hồ chỉ như thế nào?
Bài 4: HS nêu bài toán
Tóm tắt
Bình :7 tuổi
Anh của Bình hơn Bình: 5 tuổi
Anh của Bình : …tuổi?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán này thuộc dạng toán gì?
- GV theo dõi nhận xét
Bài 5: HS nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn bài theo hình vẽ
3. Củng cố- dặn dò
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
-2HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vở, HSY lên bảng chữa bài( Quyến, Chiến, Hà, Huyền A)
-2HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vở, HS lên bảng chữa bài( Lan , Lệ , Dũng)
- Lớp thảo luận nhóm đôi, 3HS đại diện 3 tổ lên bảng quay kim đồng hồ
-2HS nêu bài toán
- Nhìn tóm tắt nêu bài toán ( Hiếu)
Bài giải
Số tuổi anh của Bình là:
7 + 5 = 12 ( tuổi)
Đáp số: 12 tuổi
-2 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
………………………………………………………
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP ( TIẾT 7 )
A-Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra đọc lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ.
-Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm.
-Ôn luyện cách viết bưu thiếp.
B-Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài học thuộc lòng.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại BT 2/79.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi.
2-Kiểm tra học thuộc lòng:
-Gọi HS lên bốc trúng phiếu nào thì học thuộc lòng bài đó và trả lời câu hỏi.
Nhận xét-Ghi điểm.
3-Hướng dẫn đọc thêm: Đàn gà mới nở.
-GV đọc mẫu.
-HS luyện đọc nhóm.
-Gọi HS đọc từng khổ thơ.
-Cho HS đọc cả bài.
4-Ôn từ chỉ đặc điểm của người và vật:
-BT 1/80: Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn HS làm.
Gạch dưới từ: xanh mát, lạnh giá, sáng trưng, siêng năng, cần cù.
5-Ôn viết bưu thiếp:
-BT 2/80: Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn HS làm.
VD: 23-12- 2010
Kính thưa cô !
Nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11, em kính chúc cô luôn mạnh khỏe và hạnh phúc.
Chúng em luôn luôn nhớ cô và mong gặp lại cô.
HS của cô
Nguyễn Thị Khánh Huyền
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Gọi HS đọc lại BT 2
-Về nhà tập viết tin nhắn-Nhận xét.
Cá nhân.
Nhận xét.
Cá nhân (4 HS).
1 HS đọc lại.
Nhóm đôi.
3 HS.
Cá nhân, đồng thanh.
Cá nhân.
Nháp.
Nhận xét.
Làm vở.
Gọi HS làm bảng.
Nhận xét.
Cá nhân.
…………………………………………………………..
TOÁN. Tiết 89
LUYỆN TẬP CHUNG
A-Mục tiêu:
-Củng cố về đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ có nhớ.
-Tính giá trị biểu thức số. Bước đầu nhận biết được tính chất giao hoán của phép cộng. Giải bài toán về ít hơn 1 số đơn vị.
-Ngày trong tuần và ngày trong tháng.
-HS yếu: biết đặt tính và cộng trừ có nhớ. Giải toán và xem lịch.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
48
48
96
92
37
55
Bảng (3 HS).
-BT 4/90.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi.
2-Luyện tập chung:
-BT 1/90: Hướng dẫn HS làm.
Bảng con
38
27
65
54
19
73
67
5
72
61
28
33
Làm vở, làm bảng (HS yếu). Nhận xét.
-BT 2/90: Hướng dẫn HS làm:
12 + 8 + 6 = 26
36 + 19 – 19 = 36
25 + 15 – 30 = 10
51 – 19 + 18 = 50
Miệng. Nhận xét, bổ sung.
-BT 3/90: Gọi HS đọc đề.
Ông bao nhiêu tuổi? Bố kém ông bao nhiêu tuổi?
Cá nhân.
Gọi HS yếu trả lời.
Tóm tắt:
-Ông: 70 tuổi.
-Bố: kém 32 tuổi.
-Bố: …tuổi?.
Giải:
Số tuổi của bố là:
70 – 32 = 38(tuổi)
ĐS: 38 tuổi.
3nhóm.
ĐD làm. Nhận xét, bổ sung.
Tuyên dương nhóm thắng.
Gọi HS đọc bài của mình.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Giao BTVN: BT 4/90. BT 5/90:
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
…………………………………………………….
TẬP VIẾT
KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU )
A-Mục tiêu:
-HS đọc thầm và hiểu nội dung đoạn văn.
-HS đánh dấu, trả lời đúng nội dung đoạn văn.
-Củng cố mẫu câu: Ai làm gì?
B-Các hoạt động dạy học:
1-GV hướng dẫn, nhắc nhở HS trước khi kiểm tra.
2-GV phát đề
3.HS làm bài
I- KIỂM TRA ĐỌC :
* Đọc thầm bài sau:
MÓN QUÀ QUÝ NHẤT
Ngày xưa, ở gia đình kia có ba anh em trai. Vâng lời cha mẹ, họ ra đi để tự kiếm sống trong một thời gian. Sau một năm, họ trở về. Ai cũng mang về một món quà quý. Người anh thứ hai và người em út biếu cha mẹ nhiều ngọc ngà, châu báu. Người anh cả khoác về một tay nải nặng, không biết ở trong đựng những gì.
Sau bữa cơm vui vẻ, người cha hỏi người con cả :
- Bấy lâu nay con đi đâu, làm gì ?
- Thưa cha, con đi tìm thầy học những điều hay lẽ phải để dùng trong việc làm ăn hàng ngày.
Nói rồi, anh xin phép cha mở tay nải ra. Mọi người ngạc nhiên : ở trong toàn là sách. Người cha vuốt râu, khen:
- Con đã làm đúng. Con người ta, ai cũng cần phải học. Quà của con mang về cho cha là món quà quý nhất.
Theo báo THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
* Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1. Ai biếu cha mẹ nhiều ngọc ngà, châu báu ?
a. Người anh cả và người em út.
b. Người anh cả và người anh thứ hai.
c. Người anh thứ hai và người em út.
2. Người cha quý nhất món quà của ai ?
a. Quà của người con cả.
b. Quà của người con thứ hai.
c. Quà của người con út.
3*. Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì ?
a. Cần biếu cha mẹ nhiều ngọc ngà, châu báu để cha mẹ vui lòng.
b. Cần học nhiều điều hay lẽ phải trong sách để phục vụ cuộc sống.
c. Cần đọc nhiều sách để thoả trí tò mò của bản thân mình.
4. Câu “Ai cũng mang về một món quà quý.” thuộc kiểu câu nào đã học ?
a. Ai là gì ?
b. Ai làm gì ?
c. Ai thế nào ?
Đáp án : Câu 1 : c (1 điểm) Câu 2 : a (1 điểm)
Câu 3 : b (1 điểm) Câu 4 : b (1 điểm)
…………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I
A-Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố về các bài đã học.
-Không đồng tình ủng hộ với những việc làm ảnh hưởng xấu đến trường lớp. Thực hiện một số công việc cụ thể.
B-Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (30 phút): Ôn tập
-GV nêu yêu cầu, phát phiếu bài tập cho HS làm.
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
a) Chăm chỉ học tập:
b) Chăm chỉ làm việc nhà:
c) Quan tâm giúp đỡ bạn:
d) Học tập, sinh hoạt đúng giờ:
đ) Giữ gìn trường lớp sạch đẹp:
II-Hoạt động 2 (5 phút): Củng cố-Dặn dò
-Về nhà ôn lại bài-Nhận xét.
-HS làm bài tập vào phiếu. HS trình bày bài làm, lớp nhận xét.
-Không phải lúc nào cũng học là học tập chăm chỉ mà phải học tập, nghỉ ngơi đúng lúc thì mới đạt được kết quả như mong muốn.
-Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào, em cần phải hoàn thành công việc đó. Trẻ em có bổn phận giúp đỡ gia đình…vừa sức.
-Là việc làm cần thiết của mỗi HS.
-Giờ nào việc ấy, việc hôm nay chớ để ngày mai.
-Là bổn phận của mỗi HS…yêu trường, yêu lớp
…………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010.
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT(CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN)
A-Mục đích yêu cầu:
-Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn.
-Viết hoa đúng mẫu chữ quy định.
-HS viết được một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu có nội dung theo gợi ý của đề bài. Câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đẹp.
B-Các hoạt động dạy học:
1-GV hướng dẫn, nhắc nhở HS trước khi kiểm tra.
2-GV phát đề
*KIỂM TRA VIẾT: ( 10 điểm )
1. Chính tả nghe - viết : ( 5 điểm )
Bài : Đàn gà mới nở ( SGK TV 2 tập 1, trang 135)
Đoạn viết:Hai khổ thơ cuối
2.Tập làm văn: ( 5 điểm )
Viết một đoạn văn ( từ 3 đến 5 câu ) kể về cha (hoặc mẹ) của em, theo gợi ý sau:
Cha (hoặc mẹ) của em bao nhiêu tuổi?
Cha ( hoặc me) của em làm nghể gì?
Cha ( hoặc mẹ) của em yêu quý, chăm sóc em như thế nào?
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM
KIỂM TRA VIẾT: ( 10 điểm )
1. Chính tả nghe – viết: (5 điểm )
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn thơ :
( 5 đ )
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) : trừ 0.5 đ
2. Tập làm văn: ( 5 điểm )
HS viết từ 3 đến 5 câu theo đề bài nêu, câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ được 3 đ. HS liên kết các câu thành đoạn văn hoàn chỉnh được 2 đ.
Còn lại tuỳ theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt, chữ viết có thể cho theo các điểm sau: 4.5-4; 3.5-3; 2.5-2;1-0.5.
......................................................................................
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP
A-Mục tiêu:
-Nhận biết thế nào là lớp học sạch đẹp.
-Biết tác dụng của việc giữ cho trường lớp sạch, đẹp đối với sức khỏe và học tập.
-Làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp như: quét lớp, quét sân, tưới cây và chăm sóc cây.
-Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường lớp sạch đẹp.
B-Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK/ 38, 39. Khẩu trang, chổi…
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phú
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 18.doc