ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH( TIẾT 1)
A-Mục tiêu
-Ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người.
-Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
-HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (30 phút): kiểm tra bài cũ:
-Chúng ta có nên giúp đỡ người khuyết tật không? Vì sao?
-Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm là đúng hay sai?
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi.
2-Hoạt động 1: Trò chơi đố vui đoán xem con gì?
-GV phổ biến luật chơi: Tổ nào có câu trả lời nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.
-GV giơ tranh ảnh, mẫu vật: Trâu, bò, cá, ong, heo, voi, ngựa, lợn, gà, chó, mèo,
Yêu cầu trả lời đó là con gì? Nó có ích gì cho con người?
GV ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật lên bảng.
*Kết luận: Hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống.
3-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Chia nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
-Em biết những con vật có ích nào?
-Hãy kể những lợi ích của chúng?
-Cần làm gì để bảo vệ chúng?
*Kết luận: SGV/81.
4-Hoạt động 3: Nhận xét đúng, sai.
GV đưa các tranh nhỏ cho các nhóm HS, yêu cầu quan sát và phân biệt các việc làm sai, đúng:
Tranh 1: Tịnh đang chăn trâu.
Tranh 2: Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim.
Tranh 3: Hương đang cho mèo ăn.
Tranh 4: Thành đang rắc thóc cho gà ăn.
*Kết lận: Các bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ, chăm sóc loài vật. Bằng và Đạt trong tranh 2 đã có hành vi sai: bắn súng cao su vào loài vật có ích.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Kể tên một số con vật mà em biết?
-Nêu ích lợi của chúng?
-Về nhà thực hiện theo bài học-Nhận xét. HS trả lời. Nhận xét.
HS trả lời. Nhận xét.
4 nhóm thảo luận. Đại diện trả lời. Nhận xét.
Thảo luận. Đại diện trả lời. Nhận xét.
HS trả lời.
29 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3229 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 2 - Hoàng Thị Hằng (Tuần 30), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
8 phút
-Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
…………………………………………………………
Thứ ba ngày 06 tháng 4 năm 2010
TOÁN. Tiết: 147
MI – LI - MÉT
A-Mục tiêu:
-Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị mi - li - mét.
-Nắm được quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm.
-Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm.
-HS yếu:- Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị mi - li - mét.
-Nắm được quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm.
B-Đồ dùng dạy học: Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
Bảng lớp (2 HS).
1km = 1000m
1m = 100cm
68m + 5m < 90m
26m + 4m = 30m
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi - li - mét (mm):
-Nêu các đơn vị đo độ dài đã học.
-Hôm nay chúng ta học một đơn vị mới nữa đó là mi – li – mét. Viết tắt là:mm
-YCHS quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ của HS và hỏi: “ độ dài 1cm chẳn hạn từ vạch 0à 1 được chia ra làm bao nhiêu phần bằng nhau?”
-Độ dài của 1 phần chính là 1mm.
- Qua việc quan sát dược em cho biết:
1cm = ?mm
1m = ? cm
1cm = 10mm
1m = 1000mm.
-Gọi HS đọc lại.
-Hướng dẫn HS xem hình vẽ ở SGK.
cm, dm, m, km.
Đọc lại(Cá nhân,ĐT)
10 phần bằng nhau.
1cm = 10mm
1m = 1000mm
Cá nhân. ĐT
HS xem.
3-Thực hành:
-BT 1/153: Hướng dẫn HS làm:
1cm = 10mm
1m = 1000mm
5cm = 50mm
3cm = 30mm.
-BT 2/153: Hướng dẫn HS làm:
CD = 70mm; MN = 60mm; AB = 30mm.
Bảng con 2 phép tính. Làm vở. HS yếu làm bảng. Nhận xét.
Làm miệng.
Nhận xét
-BT 4/153: Hướng dẫn HS làm:
a) 10mm.
b) 2mm
c) 15 cm.
Đọc đề.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: BT3/153
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
3 nhóm- Nhận xét
……………………………………………………………..
KỂ CHUYỆN
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
A-Mục tiêu
-Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện.
-Biết kể đoạn cuối của câu chuyện bằng lời của nhân vật Tộ.
-Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét hoặc kể tiếp theo.
-HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện “Những quả đào”.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút):Kiểm tra bài cũ: Những quả đào.
Nhận xét – Ghi điểm
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. .
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi.
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
-Hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ nội dung tranh.
+Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng…
+Tranh 2: Bác Hồ đang trò chuyện hỏi thăm HS.
+Tranh 3: Bác xoa đầu khen Tộ ngoan biết nhận lỗi.
-Hướng dẫn HS kể.
-Nhận xét.
-Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời nhân vật Tộ.
-Hướng dẫn HS phải tưởng tượng chính mình là Tộ, Suy nghĩ của Tộ.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Qua câu chuyện này em học được đức tính tốt gì của bạn Tộ?
-Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.- Nhận xét.
Kể nối tiếp (3HS)
Quan sát.
Nêu nội dung tranh
Theo nhóm.
Đại diện kể.
Nhận xét
Nối tiếp kể.
Thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
…………………………………………………………..
MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN
…………………………………………………………….
CHÍNH TẢ
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
A-Mục tiêu
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Ai ngoan sẽ được thưởng”.
-Làm đúng các bài tập phân biệt các cặp âm, vần dễ lẫn: tr/ch, êt/êch.
-HS yếu: Có thể cho tập chép.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: Sóng biển, lúa chín, nín khóc.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi.
2-Hướng dẫn nghe – viết:
-GV đọc đoạn cần viết.
+Nội dung của bài viết kể về việc gì?
+Viết đúng: Bác Hồ, ùa tới quanh quanh,…
-GV đọc từng câu đến hết.
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1a/52: Hướng dẫn HS làm:
Cây trúc – Chúc mừng
Trở lại – che chở.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Cho HS viết lại: cây trúc, Bác Hồ.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
Bảng con, bảng lớp (3 HS).
2 HS đọc lại.
Bác Hồ đến thăm các em nhỏ ở trại nhi đồng.
Viết vào vở( HS yếu tập chép).
Đổi vở dò lỗi.
Bảng con, bảng lớp.Nhận xét, làm vào vở.
Bảng.
…………………………………………………………..
Buổi chiều
THỰC HÀNH TOÁN
MI – LI - MÉT
A-Mục tiêu:
-Củng cố tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị mi - li - mét.
-Nắm chắc quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm.
-Rèn kĩ năng ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm.
-HS yếu:- Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị mi - li - mét.
-Nắm được quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm.
B-Đồ dùng dạy học: Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm.
C-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
.
2-Thực hành:
-BT 1/66: Hướng dẫn HS làm:
1cm = 10mm
1m = 1000mm
4cm = 40mm
20mm = 2cm.
-BT 2/66: Hướng dẫn HS làm:
CD = 70mm; MN = 60mm; AB = 40mm.
Bảng con 2 phép tính. Làm vở. HS yếu làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
Làm miệng.
Nhận xét
-BT 3/66: Hướng dẫn HS làm:
Chu vi hình tam giác đó là:
15 + 15 + 15 = 45( cm)
Đáp số:45 ( cm)
-BT 4/66: Hướng dẫn HS làm:
-HD HS chơi trò chơi
Đọc đề.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét.
-3 nhóm- Nhận xét
3- Củng cố-Dặn dò.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
……………………………………………………….
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT CHỮ HOA a
A-Mục tiêu
- Rèn kỹ năng viết chữ hoa a kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
-Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định và viết đẹp.
-HS yếu: Biết viết chữ hoa a kiều 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
B-Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa a .Viết sẵn cụm từ ứng dụng.
C-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa a kiểu 2 à ghi bảng.
2-Hướng dẫn viết chữ hoa:
-GV gắn chữ mẫu
-Chữ hoa a cao mấy ô li?
Quan sát.
5 ô li.
-Hướng dẫn cách viết.
-GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Quan sát.
-Hướng dẫn HS viết bảng con.
Bảng con.
3-Hướng dẫn HS viết chữ ao:
-Cho HS quan sát và phân tích cấu tạo và độ cao chữ a , o.
Cá nhân.
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét.
Quan sát.
Bảng con.
4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.
-HS giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
-Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ…
-GV viết mẫu.
HS đọc.
Cá nhân.
4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.
Quan sát.
5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:
-1dòng chữ a cỡ vừa.
-1dòng chữ a cỡ nhỏ.
-1dòng chữ a cỡ vừa.
-1 dòng chữ a cỡ nhỏ.
-1 dòng câu ứng dụng.
HS viết vở.
6-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét.
7. Củng cố-Dặn dò
-Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
……………………………………………………………….
THỦ CÔNG
LÀM VÒNG ĐEO TAY( TIẾT 2)
A-Mục tiêu:
-HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
-Làm được vòng đeo tay.
-Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm.
B-Đồ dùng dạy học:
-Mẫu vòng đeo tay làm bằng giấy.
-Quy trình làm vòng đeo tay.
-Giấy màu, kéo, hồ, thước…
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Làm vòng đeo tay.
Gọi HS nêu lại cách làm.
Nhận xét
II-Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi.
2- HS thực hành làm vòng đeo tay:
-Gọi HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay.
+Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+Bước 2: Dán nối các nan giấy.
+Bước3: Gấp các nan giấy.
+Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
-Tổ chức cho HS thực hành.
GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ những HS còn lúng túng.
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố-Dặn dò.
-GV nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay.
-Hướng dẫn HS cách gấp sao cho đẹp.
-Về nhà tập làm vòng đeo tay - Nhận xét.
Cá nhân.
Trả lời (cá nhân).
4 nhóm.
Nhận xét .
………………………………………………………..
Thứ tư ngày 07 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
A-Mục tiêu
-Đọc lưu loát bài. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
-Biết thể hiện tình cảm thương nhớ Bác qua giọng đọc.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: Ô lâu, cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ,…
-Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ miền Nam sống trong vùng địch tạm chiếm mong nhớ tha thiết Bác Hồ. Đêm đêm, bạn giở ảnh Bác vẫn cất giấu thầm, ngắm Bác, ôm hôn ảnh Bác. Hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác – Vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
-HS yếu: Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Ai ngoan sẽ được thưởng.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Bài thơ cháu nhớ Bác Hồ viết về tình cảm nhớ mong Bác của một bạn nhỏ miền Nam sống trong vùng địch tạm chiếmà Ghi.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng dòng thơ đến hết.
-Luyện đọc từ khó: Bâng khuâng, mắt hiền, vầng trán, ngẩn ngơ…
-Hướng dẫn cách ngắt nhịp khi đọc.
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: Ô Lâu, cất thầm, ngờ…
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đọc toàn bài.
3-Tìm hiểu bài:
-Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
-Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác?
-Hình ảnh Bác hiện lên ntn qua 8 dòng thơ đầu?
-Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
4-Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ:
Hướng dẫn HS học thuộc lòng đoạn, bài.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Em hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ?
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi-Nhận xét.
Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS).
Nghe.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
HS đọc nhóm (HS yếu đọc nhiều).
Cá nhân.
Đồng thanh.
Ven sông Ô Lâu
Giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác, cấm nhân dân ta hướng về cách mạng, về Bác người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập dân tộc…
Rất đẹp trong tâm, trí bạn nhỏ: đôi má Bác hồng hào, râu bạc…
Đêm đêm bạn nhỏ nhớ Bác, lấy ảnh Bác ra ngắm. Ôm hôn ảnh Bác tưởng tượng…
Cá nhân. Đồng thanh
HS trả lời.
………………………………………………………..
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH( TIẾT 1)
A-Mục tiêu
-Ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người.
-Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
-HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (30 phút): kiểm tra bài cũ:
-Chúng ta có nên giúp đỡ người khuyết tật không? Vì sao?
-Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm là đúng hay sai?
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Hoạt động 1: Trò chơi đố vui đoán xem con gì?
-GV phổ biến luật chơi: Tổ nào có câu trả lời nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.
-GV giơ tranh ảnh, mẫu vật: Trâu, bò, cá, ong, heo, voi, ngựa, lợn, gà, chó, mèo,…
Yêu cầu trả lời đó là con gì? Nó có ích gì cho con người?
GV ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật lên bảng.
*Kết luận: Hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống.
3-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Chia nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
-Em biết những con vật có ích nào?
-Hãy kể những lợi ích của chúng?
-Cần làm gì để bảo vệ chúng?
*Kết luận: SGV/81.
4-Hoạt động 3: Nhận xét đúng, sai.
GV đưa các tranh nhỏ cho các nhóm HS, yêu cầu quan sát và phân biệt các việc làm sai, đúng:
Tranh 1: Tịnh đang chăn trâu.
Tranh 2: Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim.
Tranh 3: Hương đang cho mèo ăn.
Tranh 4: Thành đang rắc thóc cho gà ăn.
*Kết lận: Các bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ, chăm sóc loài vật. Bằng và Đạt trong tranh 2 đã có hành vi sai: bắn súng cao su vào loài vật có ích.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Kể tên một số con vật mà em biết?
-Nêu ích lợi của chúng?
-Về nhà thực hiện theo bài học-Nhận xét.
HS trả lời. Nhận xét.
HS trả lời. Nhận xét.
4 nhóm thảo luận. Đại diện trả lời. Nhận xét.
Thảo luận. Đại diện trả lời. Nhận xét.
HS trả lời.
…………………………………………………………….
TOÁN. Tiết: 148
LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu:
-Củng cố về các đơn vị đo độ dài: km, m, mm.
-Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học( m, km, mm).
-Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng.
-HS yếu: Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học( m, km, mm).
B-Đồ dùng dạy học: Các hình vuông to, nhỏ; các hình chữ nhật như SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT
1m = 100cm 100mm = 10cm
1m = 1000mm 20cm = 2dm
BT3/66
Bảng (3 HS).
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Luyện tập:
-BT 1/154: Hướng dẫn HS tự làm:
Bảng con 2 pt.
13m + 15m = 28m
66km - 24km = 42km
5km x 2 = 10km
18 m : 3 = 6m
Làm vở. HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
-BT 2/154: Hướng dẫn HS làm:
Số ki - lô – mét người đó đã đi là:
18 + 12 = 30( km )
Đáp số: 30km
Làm vở.Làm bảng. Nhận xét.
Đổi vở chấm.
-BT 4/154: Hướng dẫn HS làm:
Chu vi hình tam giác ABC là:
30 + 40 + 50= 120 ( mm)
Đáp số: 120mm
Làm nhóm.
Đại diện làm.
Nhận xét
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
3m + 7m = ?m
27m : 3 = ?m
HS trả lời.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
……………………………………………………………….
ÂM NHẠC : DẠY CHUYÊN
…………………………………………………………………
Buổi chiều
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC THÊM BÀI: XEM TRUYỀN HÌNH
I. Muïc tieâu:
1. Reøn kyõ naêng ñoïc thaønh tieáng:
-Ñoïc trôn toaøn baøi. Ngaét nghæ hôi ñuùng choã. Coù yù thöùc ñoïc ñuùng caùc caâu hoûi, caâu caûm.
-Bieát ñoïc phaân bieät lôøi ngöôøi keå vôùi lôøi caùc nhaân vaät (Lieân, coâ phaùt thanh vieân, nhöõng ngöôøi xem).
2. Reøn kyõ naêng ñoïc - hieåu:
-Hieåu caùc töø ngöõ khoù trong baøi: haùo höùc, bình phaåm...
-Hieåu vai troø raát quan troïng cuûa voâ tuyeán truyeàn hình trong ñôøi soáng con ngöôøi, bieát xem voâ tuyeán truyeàn hình ñeå naâng cao hieåu bieát, boài döôõng tình caûm.
II. Chuaån bò:
-Tranh minh hoïa trong SGK.
III. Caùc hoaït ñoäng:
1. Khôûi ñoäng (1’): Haùt
2. Kieåm tra baøi cuõ 3’: Ai ngoan seõ ñöôïc thöôûng
-3 hoïc sinh ñoïc 3 ñoaïn baøi : Ai ngoan seõ ñöôïc thöôûng + traû lôøi caâu hoûi veà noäi dung baøi.
-Hoïc sinh nhaän xeùt.
-Giaùo vieân nhaän xeùt + chaám ñieåm.
3. Giôùi thieäu baøi môùi (1’): Xem truyeàn hình
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng (27’):
* Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc
- PP: Tröïc quan, laøm maãu, ñaøm thoaïi, thöïc haønh.
- Giaùo vieân ñoïc maãu toaøn baøi: gioïng ngöôøi keå nheï nhaøng, vui; gioïng Lieân toû ra hieåu bieát; gioïng coâ phaùt thanh vieân roõ raøng, thong thaû; gioïng nhöõng ngöôøi xem ngaïc nhieân, vui thích.
- Hoïc sinh laéng nghe.
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc töøng caâu.
- Hoïc sinh noái tieáp ñoïc töøng caâu.
-> Giaùo vieân neâu nhöõng töø deã vieát sai cuûa hoïc sinh: truyeàn hình, chaät ních, trong treûo, reo vui, noåi leân, voâ tuyeán, haùo höùc, bình phaåm.
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp.
- Hoïc sinh noái tieáp ñoïc töøng ñoaïn trong baøi.
- Giaùo vieân coù theå chia thaønh 3 ñoaïn nhö sau:
1) Töø ñaàu ... seõ ñöa tin veà xaõ nhaø.
2) Tieáp theo ... chuù La treû quaù!
3) Phaàn coøn laïi.
- Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh ñoïc ñuùng caùc caâu hoûi; caâu caûm:
Nhöõng tieáng reo vui, bình phaåm noåi leân: A,/ nuùi Hoàng!// Kìa,/ chuù La,/ ñuùng khoâng?// Chuù La treû quaù!//
- Hoïc sinh ñoïc laïi theo söï höôùng daãn cuûa giaùo vieân.
- Hoïc sinh tìm hieåu nghóa caùc töø ôû cuoái baøi.
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm.
- Hoïc sinh thöïc hieän.
- Toå chöùc thi ñoïc giöõa caùc nhoùm.
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn tìm hieåu baøi
- PP: Giaûng giaûi, ñaøm thoaïi.
Caâu 1:
- Chuù La môøi moïi ngöôøi ñeán nhaø mình laøm gì?
- ... ñeå nghe tin veà xaõ nhaø qua voâ tuyeán truyeàn hình.
Caâu 2:
- Toái hoâm aáy, moïi ngöôøi xem ñöôïc nhöõng gì treân ti vi?
- Moïi ngöôøi thaáy hình aûnh ngöôøi daân trong xaõ toå chöùc leã kæ nieäm sinh nhaät Baùc vaø phaùt ñoäng troàng 1000 goác thoâng phuû kín ñoài troïc, thaáy caûnh nuùi Hoàng, thaáy chuù La. Sau ñoù, hoï xem phim.
Caâu 3:
- Em thích nhöõng chöông trình gì treân ti vi haèng ngaøy?
- Nhieàu hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán cuûa mình.
- Giaùo vieân coù theå hoûi theâm: Caùc em thích nhöõng chöông trình naøo treân ñaøi phaùt thanh?
- Hoïc sinh traû lôøi.
* Hoaït ñoäng 3: Luyeän ñoïc laïi
- PP: Thöïc haønh, luyeän taäp, thi ñua.
- Giaùo vieân toå chöùc thi ñua ñoïc theo vai giöõa caùc nhoùm.
- Caùc nhoùm töï phaân vai (ngöôøi keå, Lieân, coâ phaùt thanh vieân, vaøi ba ngöôøi xem ti vi) -> Thi ñoïc truyeän.
- Caùc nhoùm nhaän xeùt, boå sung cho nhau.
-> Giaùo vieân nhaän xeùt ruùt kinh nghieäm sau cuøng, bình choïn caù nhaân, nhoùm ñoïc hay.
5. Cuûng coá - daën doø (3’):
Giaùo vieân hoûi: Em thaáy voâ tuyeán truyeàn hình caàn vôùi ngöôøi nhö theá naøo? -> Hoïc sinh traû lôøi theo suy nghó cuûa mónh.
Giaùo vieân laéng nghe, boå sung.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Daën doø: Veà ñoïc kyõ baøi + traû lôøi caùc caâu hoûi.
CBB: Chaùu nhôù Baùc Hoà.
………………………………………………………………………………………………………….
THỰC HÀNH TOÁN
LUYỆN TẬP( VBT)
A-Mục tiêu: -Thông qua làm bài tập củng cố về các đơn vị đo độ dài: km, m, mm.
-Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học( m, km, mm).
-Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng.
-HS yếu: Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học( m, km, mm).
B-Đồ dùng dạy học: Thước thẳng
C-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Luyện tập:
-BT 1/67: Hướng dẫn HS tự làm:
-Bảng con 2 pt.
35m + 24m = 59m
46km - 14km = 32km
24km : 4 = 6km…
Làm vở. HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
-BT 2/67: Hướng dẫn HS làm:
Số ki - lô – mét bác Sơn phải đi tiếp là:
43 – 25 = 18( km )
Đáp số: 18km
-BT3/67: Hướng dẫn HS làm:
Chồng sách đó cao là:
5 x 10 = 50 ( mm)
Đáp số : 50 mm.
-Làm vở.Làm bảng. Nhận xét.
--Làm vở.Làm bảng. Nhận xét.
-BT 4/67: Hướng dẫn HS làm:
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
40 + 30 + 40 + 10 = 120( mm)
Đáp số: 120mm
Làm nhóm.
Đại diện làm.
Nhận xét
3- Củng cố-Dặn dò.
HS lắng nghe.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
………………………………………………………..
THỂ DỤC
TÂNG CẦU - TRÒ CHƠI: TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH
A-Mục tiêu:
-Ôn tâng cầu. Yêu cầu tâng cầu đạt thành tích cao hơn giờ trước.
-Tiếp tục học trò chơi “Tung vòng vào đích” bằng hình thức “Tung bóng vào đích”. Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động.
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Xoay các khớp cổ tay, chân…
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn một số động tác của bài thể dục.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Tâng cầu bằng tay (bộ ĐDTD)
-Như tiết 58
-Trò chơi: Tung vòng vào đích.
-GV nêu tên trò chơi + Làm mẫu.
-Giải thích cách chơi (hình72/124)
-Chơi thử: 2 lần
-Chơi chính thức
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
A-Mục tiêu
-Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về Bác Hồ.
-Củng cố kỹ năng đặt câu.
-HS yếu: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về Bác Hồ.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên viết 1 từ tả thân cây, lá cây, hoa?
-Cho HS làm BT 3/49.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/52: Hướng dẫn HS làm.
a. yêu, thương, thương yêu, yêu, quý, yêu quý, quý mến, quan tâm, chăm sóc, chăm lo, chăm chút…
b. kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, thương nhớ, nhớ thương.
-BT 2/52: Hướng dẫn HS làm:
+Cô giáo rất thương yêu HS.
+Bà em chăm sóc em rất chu đáo.
+Em rất biết ơn mẹ em.
+Bố em rất quan tâm đến em.
+Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi.
-BT 3/53: Hướng dẫn HS làm:
+Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác.
+Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng Bác Hồ.
+Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ Bác.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò:
-Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Bảng (3 HS).
2 HS.
2 nhóm. HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
Miệng. Nhận xét.
Làm vào nháp. Đọc câu của mình. Nhận xét.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét.
HS trả lời.
………………………………………………………..
TOÁN. Tiết: 149
VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ.
A-Mục tiêu:
-Ôn lại về so sánh các số và thứ tự các số.
-Ôn lại về đếm các số.
-Biết viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
-HS yếu: -Ôn lại về so sánh các số và thứ tự các số.
-Ôn lại về đếm các số.
B-Đồ dùng dạy học: Bộ ô vuông của GV và HS.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
Bảng lớp (2 HS).
24dm : 6 = 4dm
18cm + 20dm = 38
-BT 3/67.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Ôn thứ tự các số:
Cho HS đếm miệng các số từ: 201 à 210; 321 à 332; 461 à 472; 591 à 600.
3-Hướng dẫn viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị:
GV ghi bảng: 375.
Số 375 có mấy trăm, chục, đơn vị?
Hướng dẫn HS viết thành: 300 + 70 + 5.
300 là giá trị của hàng nào?
70 là giá trị của hàng nào?
5 là giá trị của hàng nào?
Yêu cầu HS phân tích các số: 456, 764, 893, 820, 703, 450.
4-Thực hành:
-BT 1/155: Hướng dẫn HS làm:
237: 2 trăm, 3 chục, 7 đơn vị. 237 = 200 + 30 + 7.
164: 1 trăm, 6 chục, 4 đơn vị. 164 = 100 + 60 + 4.
352: 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị. 352 = 300 + 50 + 2.
-BT 2/155: Hướng dẫn HS làm:
978 = 900 + 70 + 8
835 = 800 + 30 + 5
509 = 500 + 9 ..
Miệng.
3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị.
Hàng trăm.
Hàng chục.
Hàng đơn vị.
456 = 400+50+6.
764 = 700+60+4.
893 = 800+90+3.
820 = 800+20+0.
703 = 700+3.
450 = 500+50.
4 Nhóm.
Đại diện làm (HS yếu). Nhận xét.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
-BT 3/155: Hướng dẫn HS làm:
Hướng dẫn nối vào vở.
Bảng con 2pt.
975 -> 900 + 70 + 5
632 -> 600 + 30 + 2
505 -> 500 + 5
842 -> 800 + 40 + 2
Làm vở, làm bảng. Nhận xét.
Đổi vở chấm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: BT 4/155
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
3 nhóm. Nhận xét.
…………………………………………………………
TẬP VIẾT
CHỮ HOA M
A-Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ:
-Biết viết chữ hoa M kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
-Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định và viết đẹp.
-HS yếu: Biết viết chữ hoa M kiều 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
B-Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa M Viết sẵn cụm từ ứng dụng.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết chữ hoa………….
-Nhận xét-Ghi điểm.
Bảng lớp, bảng con (2 HS).
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa M kiểu 2 à ghi bảng.
2-Hướng dẫn viết chữ hoa:
-GV gắn chữ mẫu
-Chữ hoa M cao mấy ô li?
-Gồm 3 nét: 1 nét móc 2 đầu, 1 nét móc xuôi trái và
1 nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang cong trái.
Quan sát.
5 ô li.
-Hướng dẫn cách viết.
-GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Quan sát.
-Hướng dẫn HS viết bảng con.
Bảng con.
3-Hướng dẫn HS viết chữ M:
-Cho HS quan sát và phân tích cấu tạo và độ cao chữ M
Cá nhân.
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét.
Quan sát.
Bảng con.
4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.
-Giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
-Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ…
-GV viết mẫu.
HS đọc.
Cá nhân.
3 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.
Quan sát.
5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:
-1dòng chữ M cỡ vừa.
-1dòng chữ M cỡ nhỏ.
-1dòng chữ M.cỡ vừa.
-1 dòng chữ M cỡ nhỏ.
-1 dòng câu ứng dụng.
HS viết vở.
6-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò
-Cho HS viết lại chữ M
Bảng (HS yếu)
-Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
.........................................................................
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
A-Mục tiêu:
-HS củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật và nơi sống của chúng.
-Rèn kỹ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
-HS yêu quý các loài cây, c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN -30 TH.doc