Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 5)
I. Mục tiêu dạy học:
1. Kiểm tra đọc TT:
- HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học trong học kì 1( Phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài, trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- KKHS đọc tương đối rõ ràng, rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng /phút)
2. Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu hỏi với từ đó (BT2)
3. Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3)
4. Thông qua bài học GD các kỹ năng sống và GD tích hợp các môn học.
5. PTNL: HS tự giác, tích cực đọc bài và làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
14 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạy học:
1. Kiểm tra đọc TT:
HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học trong học kì 1( Phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài, trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
KKHS đọc tương đối rõ ràng, rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/phút)
2. Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2). Biết viết bản tự thuật theo mẫu (BT3)
3. Thông qua bài học GD các kỹ năng sống và GD tích hợp các môn học.
4. PTNL: HS tự giác, tích cực đọc bài và làm bài tập.
II. Đồ dùng DH: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ viết câu văn ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài học.
- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 18.
- Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Kiểm tra tập đọc (khoảng 5, 6 em). Đọc các bài sau :
* Sáng kiến của bé Hà. (đọc đoạn 1; hoặc đoạn 2+3)
* Bưu thiếp.
* Bà cháu (đoạn 1 + 2; hoặc đoạn 3 + 4)
* Cây xoài của ông em.
- GV nêu yêu cầu cần đạt khi đọc:
+ ẹoùc ủuựng tửứ ủuựng tieỏng .
+ Nghổ hụi ủuựng, gioùng ủoùc phuứ hụùp
+ ẹaùt toỏc ủoọ 40 tieỏng/1 phuựt
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV đánh giá
b. Làm bài tập:
- Bài 2: Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã cho
- Treo bảng phụ viết nội dung câu văn. Cho HS lên bảng chữa bài.
Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.
- Bài 3: Viết bản tự thuật ( theo mẫu )
- GV nhận xét, khen HS làm bài tốt.
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc.
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bản tự thuật.
d - Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS đọc lại các bài tập đọc và học thuộc lòng.
___________________________________
Tiếng Việt
ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ i (tiết 2)
I. Mục tiêu dạy học:
1. Kiểm tra đọc TT:
- HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học trong học kì 1( Phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài, trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
KKHS đọc tương đối rõ ràng, rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng /phút)
2. Biết đặt câu tự giới thiệu về mình với người khác.
3. Bước đầu biết dùng dẫu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả (BT3)
4. Thông qua bài học GD các kỹ năng sống và GD tích hợp các môn học.
5. PTNL: HS tự giác, tích cực đọc bài và làm bài tập.
II. Đồ dùng: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ viết câu văn ở bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài : GV trình bày mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Ôn tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra tập đọc( khoảng 5, 6 em). Đọc các bài sau:
* Đi chợ.
* Sự tích cây vú sữa.
* Điện thoại.
* Mẹ
* Bông hoa niềm vui.
b. Làm bài tập
Bài 2: Tự giới thiệu
- Hướng dẫn HS nói miệng
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- Gv nhắc HS cần nói lời tự giới thiệu với thái độ vừa lễ phép (với người trên) vừa chững chạc tự tin.
Bài 3: Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn thành 5 câu
- GV nêu yêu cầu, giải thích yêu cầu : Em phải ngắt đoạn văn trên thành mấy câu? Khi viết lại đoạn văn, sau dấu chấm em phải viết như thế nào?
Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.
- Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc.
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- HS trả lời câu hỏi.
- 3 HS đọc yêu cầu của bài( mỗi HS đọc 1 tình huống).
- HS giới thiệu theo từng tình huống( làm miệng).
- Nhận xét.
-HS làm bài theo nhóm.
- Chữa bài.
- HS đọc lại đoạn văn
5. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học; Nhắc HS tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2017
Tiếng Việt
ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ i. (tiết 3)
I. Mục tiêu dạy học:
1. Kiểm tra lấy điểm đọc TT:
- HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học trong học kì 1( Phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài, trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- KKHS đọc tương đối rõ ràng, rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng /phút)
Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2). Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ/15 phút. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Thông qua bài học GD các kỹ năng sống và GD tích hợp các môn học.
4. PTNL: HS tự giác, tích cực đọc bài và làm bài tập.
II.Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài : GV trình bày mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Ôn tập.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Kiểm tra tập đọc ( khoảng4 - 5 em) : Đọc các bài sau:
* Quà của bố.
* Há miệng chờ sung.
* Câu chuyện bó đũa
* Nhắn tin
b. Làm bài tập:
- Bài 2: Thi tìm nhanh một số bài tập đọc theo mục lục sách.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV tổ chức cho các nhóm HS thi.
- Bài 3. Chính tả ( nghe- viết)
- GV đọc 1 lần đoạn văn.
- GV hỏi:
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa?
- đọc cho hs viết từ khó: không nản, quyết trở thành, giảng,
GV đọc cho HS viết.
Chấm, chữa bài.
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc.
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc đề bài.
- 1 hs làm trọng tài xướng tên các bài tập đọc.
- Đại diện các nhóm dò theo mục lục sách, nói to tên bài và số trang. Nhóm nào tìm nhanh nhất sẽ được tính 1 điểm, nhóm nào được nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc.
- 1 hoặc 2 HS đọc lại bài
- TLCH.
- Luyện viết vào bảng con những chữ dễ viết sai.
- Viết bài vào vở
5. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học ; Nhắc HS tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
___________________________________
Toán (Tiết 87)
luyện tập chung
I. Mục tiêu dạy học: - Giúp học sinh:
Biết cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20.
Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Biết tìm số hạng, số bị trừ.
Biết giải toán về ít hơn một số đơn vị.
Làm được BT 1(cột 1, 2, 3); bài 2(cột 1, 2); bài 3(a, b); Bài 4. HS NB hoàn thành các BT trong tiết học.
PTNL: HS tự giác, tích cực làm bài tập và tự kiểm tra bài làm của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Hs làm bài tập 3 vào giấy nháp.
2. Luyện tập:
- Hướng dẫn H/S làm bài tập SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Bài 1 :
- YC HS làm bài
- Chữa bài - Hỏi: 13 - 5 thuộc bảng trừ nào? em hãy đọc lại bảng trừ 13 trừ đi một số.
- HS nêu cách trừ nhẩm: 20 - 8; 20 - 5; 20 – 4
Bài 2 :
- GV chốt lại cách đặt tính, cách tính
Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? Khi tính theo thứ tự nào?
Bài 3 : (a, b). HS NB làm được câu c.
Khi chữa bài :
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. và cách trình bày bài tìm x.
Bài 4: HS tự giải bài toán
Đây là bài toán dạng nào?
Bài 5: (HS NB)
- Khuyến khích HS nêu cách vẽ hình theo mẫu.
- HS đọc yêu cầu.
- H S tự làm bài sau đó nêu kết quả tính nhẩm. và cách nhẩm một số phép tính.
- HS tự làm bài sau đó nêu cách tính
- Hs nêu tên từng thành phần và kết quả của phép tính
- HS tự làm bài sau đó chữa bài. sau đó nêu cách tìm từng thành phần chưa biết trong phép tính.
- HS tự đọc bài rồi giải bài toán.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài .
- 2 HS lên bảng làm bài
3. Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học
- Dặn học sinh hoàn thành bài tập.
___________________________________
Tiếng Việt
ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ i. (tiết 4)
I. Mục tiêu dạy học:
Kiểm tra lấy điểm đọc TT:
- HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học trong học kì 1( Phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài, trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- KKHS đọc tương đối rõ ràng, rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng /phút)
Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2)
Biết cách nói lời an ủi và cách chào hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4)
Thông qua bài học GD các kỹ năng sống và GD tích hợp các môn học.
5. PTNL: HS tự giác, tích cực đọc bài và làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài : GV trình bày mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Ôn tập
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Kiểm tra TĐ (khoảng 5, 6 em). Đọc các bài sau:
* Hai anh em * Bé Hoa
* bán chó * Con chó nhà hàng xóm
b. Làm bài tập
- Bài 2: Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong đoạn văn.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
( nằm, lim đim, kêu, chạy, vươn, dang, vỗ gáy.)
Tranh vẽ con gì?
Gà trống đang làm gì? Mèo đang làm gì?
- Bài 3: Tìm các dấu câu...
- GV nhận xét, kết luận.
( Trong đoạn văn có sử dụng các dấu câu sau: dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng.)
- Bài 4: Đóng vai chú công an, hỏi chuyện em bé.
- GV giúp HS định hướng bài :
Em phải đóng vai ai? Chú công an phải hỏi em bé những gì để có thể đưa em về nhà?
chú công an phải biết an ủi, vỗ về em nhỏ, gợi cho em tự nói về mình để đưa được em bé về nhà.
- GV tổ chức cho HS từng cặp thực hành đóng vai hỏi đáp.
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc.
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết những từ tìm được ra giấy nháp.
- Cả lớp chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nhìn sách phát biểu ý kiến
- 1 HS đọc tình huống và yêu cầu bài tập.
- HS thực hành theo cặp.
- Từng cặp HS thực hành trước lớp cả lớp nhận xét.
c. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; Nhắc HS tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
___________________________________
Tự nhiên và Xã hội ( Tiết 18)
Bài 18: thực hành giữ trường học sạch sẽ
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp.
HS NB nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn
- PTNL: HS tự giác, tích cực trả lời câu hỏi và tự tin khi TLN.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK trang 38, 39.
Một số dụng cụ như: khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước hoặc bình tưới nước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài
Bài mới
Nội dung
Phương pháp và hình thức tổ chức
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
* Mục tiêu
Biết nhận xét thế nào là trường học sạch, đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp.
Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học.
* Mục tiêu:
Biết sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh trường học, lớp học.
Củng cố, dặn dò
- Nhắc HS thực hành giữ gìn trường học sạch, đẹp.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình ở trang 38, 39 trong SGK và trả lời với bạn các câu hỏi .
Các bạn trong từng hình đang làm gì?
Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì?
Việc làm đó có tác dụng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
* Liên hệ: - HS quan sát sân truờng và khu vực xung quanh lớp học để nhận xét về tình trạng vệ sinh ở những nơi đó.
- Trên sân trường, xung quanh trường và xung quanh các phòng học sạch hay bẩn?
- Xung quanh trường hoặc trên sân trường có nhiều cây xanh không? Cây có tốt không?
- Khu vệ sinh ở đâu? Có sạch không? ( Có mùi hôi không?).
- Trường học của em đã sạch, đẹp chưa?
- Theo em, làm thế nào để giữ trường học sạch, đẹp?
- Em đã làm gì để góp phần giữ trường học sạch, đẹp?
Kết luận:
Để giữ trường học sạch, đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ gìn trường học như: không viết, vẽ bẩn lên tường; không vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi, đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định; không trèo cây, bẻ cành hoặc ngắt hoa,... tham gia tích cực vào các hoạt động như làm vệ sinh trường, lớp, tưới và chăm sóc cây cối,...
* Cách tiến hành:
Bước 1: Phân công
- Nhóm 1: Làm vệ sinh lớp.
- Nhóm 2, 3 : Nhặt rác và quét sân trường.
- Nhóm 4: Tưới cây xanh ở sân trường.
- GV phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ phù hợp với từng công việc.
- GV hướng dẫn HS biết cách sử dụng dụng cụ hợp lí để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể, ví dụ: đeo khẩu trang, dùng chổi có cán dài, vẩy nước khi quét lớp, quét sân hoặc sau khi làm vệ sinh trường, lớp,...phải rửa tay bằng bước sạch và xà phòng sau khi lao động.
Bước 2: Tiến hành
Bước 3: Đánh giá
- GV tổ chức cho cả lớp đi tham quan thành quả lao động của nhau, - Các nhóm nhận xét và tự đánh giá công việc của nhóm mình và nhóm bạn.
- GV tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt.
- GV nêu kết luận.
* Kết luận:Trường, lớp học sạch, đẹp sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và học tập tốt hơn.
___________________________________
Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2017
Tiếng Việt
ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ i (tiết 5)
I. Mục tiêu dạy học:
Kiểm tra đọc TT:
- HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học trong học kì 1( Phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài, trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- KKHS đọc tương đối rõ ràng, rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng /phút)
Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu hỏi với từ đó (BT2)
Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3)
Thông qua bài học GD các kỹ năng sống và GD tích hợp các môn học.
5. PTNL: HS tự giác, tích cực đọc bài và làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: GV trình bày mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Ôn tập:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
a . Kiểm tra tập đọc ( khoảng 4 - 5 em) :
* Thời gian biểu.
* Tìm ngọc.
* Gà "tỉ tê" với gà.
* Thêm sừng cho ngựa
b. Làm bài tập
- Bài 2 : Tìm từ chỉ hoạt động trong mỗi tranh dưới đây. Đặt câu với từ ngữ đó.
- GV chốt lại ý đúng.
( Từ đúng: tập thể dục, vẽ, học, cho gà ăn, quét nhà.)
- GV ghi câu văn học sinh đặt được lên bảng.
Bài 3. Ghi lại lời của em
- GV nhận xét, sửa chữa.
a. Mời cô hiệu trưởng đến dự buổi họp mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ở lớp em.
b. Nhờ bạn khênh giúp chiếc ghế.
c. Đề nghị các bạn ở lại họp Sao Nhi đồng.
VD: Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự buổi họp mừng ngày nhà giáo Việt Nam ở lớp chúng em ạ!
- Chú ý : Lời mời cô hiệu trưởng cần thể hiện sự trân trọng. lời nhờ bạn nhã nhặn. Lời đề nghị các bạn ở lại lớp nghiêm túc.
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc.
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK và làm vào giấy nháp.
- HS nêu từ và tập đặt câu.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
-Nhiều HS nối tiếp đọc bài làm. Cả lớp nhận xét.
c. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học ; Nhắc HS tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
___________________________________
Toán (Tiết 88)
luyện tập chung
I. Mục tiêu dạy học: - Giúp học sinh củng cố về:
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ
- Biết giải toán về nhiều hơn một số đơn vị.
- Làm được BT: Bài 1(cột 1, 3 4); bài 2 (cột 1, 2); bài3 (b); bài 4. KKHS hoàn thành các Bt cũn lại.
PTNL: HS tự giác, tích cực làm bài tập và tự kiểm tra bài làm của mình.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 3 trang 88 - 3 em lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS nêu cách tìm SH, SBT, ST.
2. Thực hành
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của hs
Bài 1: .
GV theo dõi hs làm bài sau đó củng cố cách tính cho HS.
Bài 2:
Chữa bài:
Cho HS nêu lại thứ tự thực hiện phép tính.
Bài 3: Cho HS nhận biết thành phần chưa biết.
Muốn tìm SBT ta làm thế nào? Muốn tìm số hạng, số trừ ta làm thế nào?
Lưu ý HS cách trình bày.
Bài 4: Cho Hs nêu bài toán
Bài toán thuộc dạng nào?
Bài 5: - YC hs nêu cách vẽ đoạn thẳng?
- Muốn vẽ đường thẳng ta làm thế nào?
- HS tự làm bài sau đó nêu lại cách tính một số phép tính.
HS tự làm bài sau đó chữa bài.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
- HS tự làm bài.
- HS tự tóm tắt bài toán rồi làm bài sau đó nêu kết quả bài làm.
- Em nào làm xong bài 4 làm tiếp bài 5. - Em nào chưa xong về nhà làm.
3. Củng cố - dặn dò:
Giáo viên nhận xét giờ học
Dặn học sinh hoàn thành bài tập. Ghi nhớ cách tìm thành phần chưa biết.
___________________________________
Đạo đức ( Tiết 18)
thực hành kỹ năng cuối học kỳ i
I. Mục tiêu
- Thực hành những hành vi đạo đức đã được học trong học kì I
- HS có ý thức tự giác thực hiện những chuẩn mực hành vi đạo đức đã học.
- Thông qua bài học GD các kỹ năng sống và GD tích hợp các môn học.
- PTNL: HS tự giác, tích cực trả lời câu hỏi và tự tin khi đóng vai.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
a) Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu: Giúp HS có thái độ đúng trước những việc làm thể hiện chuẩn mực hành vi đạo đức đúng.
Cách tiến hành:
GV cho HS nhắc lại tên các bài đạo đức đã học trong 8 tuần cuối HKI.
GV lần lượt đọc các ý kiến trong mỗi bài (BT2 hoặc bài tập 3 của các bài.)
HS lần lượt bày tỏ thái độ bằng cách :
Tán thành thì vỗ tay.
Không tán thành : Ngồi im.
Lưỡng lự: Xoa 2 tay vào nhau.
Sau mỗi ý kiến, HS giải thích lí do mà em đã chọn
GVKL: Nêu lại những chuẩn mực học sinh cần học tập và làm theo.
b) Hoạt động 2: Đóng vai.
Mục tiêu: Giúp HS thực hành xử lý tình huống
Cách tiến hành:
- Gv giao cho 3 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.
Nhóm 1: Tình huống trong bài 5
Nhóm 2: Tình huống trong bài 6
Nhóm 3 : Tình huống trong bài 8.
- Các nhóm thảo luận đóng vai.
- Gv cùng cả lớp nhận xét.
- Gv KL:
c) HĐ 3: Liên hệ
- Trong những việc làm đúng ở trên, em đã làm được những việc làm nào?
- Kể những tấm gương , những mẩu chuyện nói về chủ đề bài học.
d) Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức.
___________________________________
Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2017
Tiếng Việt
ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ i. (tiết 6)
I. Mục tiêu dạy học:
Kiểm tra đọc:
- HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học trong học kì 1( Phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài, trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- KKHS đọc tương đối rõ ràng, rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng /phút)
Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện (BT2); viết được tin nhắn theo tỡnh huống cụ thể. (BT3)
Thông qua bài học GD các kỹ năng sống và GD tích hợp các môn học.
4. PTNL: HS tự giác, tích cực đọc bài và làm bài tập.
II. Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Ôn tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra tập đọc( khoảng 10, 12 em) các bài tập đọc sau :
* Ngày hôm qua đâu rồi * Thương ông
* Tiếng võng kêu * Gọi bạn
* Cái trống trường em * Cô giáo lớp em
* Mẹ * Đàn gà mới nở
b. Làm bài tập
- Bài 2: Kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện
- GV hướng dẫn HS quan sát để hiểu nội dung tranh, sau đó nối kết nội dung 3 tranh để thành câu chuyện
- Tranh 1.
+Treõn ủửụứng phoỏ, moùi ngửụứi vaứ xe coọ ủi laùi theỏ naứo ?
+ Ai ủang ủửựng treõn leà ủửụứng ?
+ Baứ cuù ủũnh laứm gỡ ? Baứ ủaừ laứm ủửụùc vieọc baứ muoỏn chửa ?
- Tranh 2.
+ Theo em, caọu beự seừ laứm gỡ, noựi gỡ vụựi baứ cuù.
+ Khi ủoự baứ cuù seừ noựi gỡ
+Yeõu caàu quan saựt tranh 3 vaứ neõu noọi dung tranh.
- Kết luận
- Bài 3: Viết tin nhắn:
Em đến nhà bạn để báo cho bạn đi dự Tết Trung thu nhưng cả gia đình bạn đi vắng. Hãy viết lại lời nhắn tin cho bạn.
- GV nhận xét.
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc.
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- HS trả lời câu hỏi.
-Cả lớp nhận xét.
- HS trao đổi theo cặp
- Nhiều HS kể chuyện theo tranh.
- Đặt tên cho chuyện.
- HS đọc yêu cầu .
- Cả lớp viết tin nhắn vào vở.
- HS đọc tin nhắn của mình.
- Chữa bài.
c. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học ; Nhắc HS tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
___________________________________
Toán (Tiết 89)
luyện tập chung
I. Mục tiêu dạy học: - Giúp HS
- Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải toán về nhiều hơn một số đơn vị.
- Làm được BT : Bài 1; bài 2 ; bài 3 ; HS NB làm được BT 4, 5.
PTNL: HS tự giác, tích cực làm bài tập và tự kiểm tra bài làm của mình.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: làm bài tập 1
- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào gấy nháp
2. Luyện tập: GV hướng dẫn hs làm bài trong SGK
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của hs
Bài 1:
Chốt lại cách thực hiện phép tính.
Bài 2:
Chú ý thứ tự thực hiện dãy tính có 2 dấu phép tính.
Bài 3:
Chữa bài :
Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- YC HS đặt một bài toán có dạng ít hơn.
Bài 4: (HS NB)
a) 75 + 18 = 18 + 75 b) 37 + 26 = 26 + 37
c) 44 +36 = 36 + 44 d) 65 + 9 = 9 + 65
Bài 5 : (HS NB)
- GV nêu câu hỏi.
- Hs làm bài rồi chữa bài.
- HS nêu cách tính một số phép tính.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài sau đó chữa bài.
- HS đọc bài rồi làm bài. 1 HS làm bài trên bảng sau đó cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Vài HS NB tập đặt đề toán
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS tự làm bài sau đó chữa bài.
- HS nêu nhận xét về các số hạng trong tổng.
- HS trả lời câu hỏi.
3. Củng cố - dặn dò:
Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn học sinh hoàn thành bài tập. Ghi nhớ bảng trừ .
______________
Tiếng Việt
ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ i (tiết 7)
I. Mục tiêu dạy học:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng.
- HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học trong học kì 1( Phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài, trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- KKHS đọc tương đối rõ ràng, rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng /phút)
2. Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong câu. (BT2)
3. Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô (BT3)
4. Thông qua bài học GD các kỹ năng sống và GD tích hợp các môn học.
5. PTNL: HS tự giác, tích cực đọc bài và làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Các tờ phiếu viết tên các bài tập đọc. Sách Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: GV trình bày mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Ôn tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra tập đọc ( khoảng 4, 5 em) các bài tập đọc sau:
* Ngày hôm qua đâu rồi
* Thương ông
* Tiếng võng kêu
* Gọi bạn
* Cái trống trường em
* Cô giáo lớp em
* Mẹ
* Đàn gà mới nở
b. Làm bài tập
Bài 2: Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật trong các câu sau:
* GV chốt ý đúng
a- Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá.
b- Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
c- Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp.
Bài 3: Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo.
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Em viết bưu thiếp cho ai? Viết để làm gì? Em chúc mừng cô những gì?
- GV giúp đỡ HS và nhận xét, sửa câu cho HS
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc.
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- HS trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2, 3 HS chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Học sinh tập viết bưu thiếp vào vở.
- Nhiều HS đọc bưu thiếp của mình.
c.Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học; Nhắc HS tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
_____________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2017
Tiếng Việt
Kiểm tra định kì cuối học kì I
Đọc hiểu - Luyện từ và câu
( Thời gian làm bài 30 phút, không kể thời gian giao đề.)
I. Mục đích yêu cầu:
- Theo mức độ cần đạt ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 2, HKI (BGD-ĐT - Đề kiểm tra HKI cấp tiểu học, lớp 2, NXB GD, 2008.
- PTNL: HS tích cực, tự giác làm bài KT.
II. Chuẩn bị : Giáo viên: Đề bài in sẵn phát cho từng HS
III. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức: GV nhắc nhở Hs quy định trong khi làm bài kiểm tra.
2. Tiến hành kiểm tra.
Gv phát đề kiểm tra cho từng HS
GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài.
HS làm bài, GV theo dõi
GV
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 18.doc