Giáo án Khối 2 - Tuần 21

Toán ( Tiết 103)

Luyện tập

I. Mục tiêu: :

- Biết tính độ dài đường gấp khúc.

- HS cả lớp làm các BT 1(b); BT2

- HS cú năng lực làm được hết các BT.

 - Phát triển năng lực: HS tự giác, chủ động hoàn thành các bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3.

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc24 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y uôc Có sắc - để uống hoặc tiêm Thay sắc bằng nặng là em nhớ bài ________________________ Toỏn (Tiết 102) Đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khú khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. - HS cả lớp thực hiện các BT1(a); BT 2; BT3 * HS cú năng lực làm hết các BT . * Phát triển năng lực: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn (có thể khép kín được thành hình tam giác). III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV - HS Nội dung A. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: + Tính : 4 x 5 + 20 2 x 7 + 32 3 x 8 - 13 5 x 8 - 25 - Nhận xét. B. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b)Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc - Chỉ vào đường gấp khúc trên bảng và giới thiệu : Đây là đường gấp khúc ABCD. - HS nghe giảng và nhắc lại : đường gấp khúc ABCD. - Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào ? - Đường gấp khúc ABCD gồm những điểm nào? - Những đoạn thẳng nào có chung một điểm đầu ? 5 HS nhắc lại. - Đường gấp khúc là gì ? - Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD. - Giới thiệu : Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần AB, BC, CD. - Yêu cầu HS tính tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD. - Vậy độ dài của đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu ? - Muốn tính độ dài của đường gấp khúc khi biết độ dài của các đoạn thẳng thành phần ta làm thế nào ? * Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài , 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu HS nêu tên từng đường gấp khúc trong mỗi cách vẽ. *Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ? * Gọi HS đọc yêu cầu. - Vậy đường gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng ghép lại với nhau?( 3HS nhắc lại) + Đường gấp khúc này được gọi là đường gấp khúc khép kín. - Vậy độ dài đường gấp khúc này tính thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi 1 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa bài C. Củng cố, dặn dò : * Thế nào là đường gấp khúc ? - Nêu cách tính độ dài đường gấp Đường gấp khúc Độ dài đường gấp khúc - Đường gấp khúc ABCD gồm các đoạn thẳng là : AB, BC, CD. - Đường gấp khúc ABCD có các điểm A, B, C, D. - Đoạn thẳng AB và BC có chung điểm B. Đoạn thẳng BC và CD có chung điểm C. - Đường gấp khúc là đường có điểm cuối của đoạn thẳng này là điểm đầu của đoạn thẳng kia. - Độ dài AB là 2cm, đoạn BC là 4 cm, đoạn CD là 3cm - Tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD là : 2cm + 4cm + 3cm = 9cm. - Đường gấp khúc ABCD dài 9 cm. - Ta lấy độ dài các đoạn thẳng thành phần cộng với nhau. 3) Luyện tập : * Bài 1 : Nối hai điểm để được đường gấp khúc gồm : + Hai đoạn thẳng + Ba đoạn thẳng . B A . . B A . . C C . . D - Đường gấp khúc ABC ; đường gấp khúc ABCD. * Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc (theo hình vẽ) + AB = 5cm ; BC = 4cm. + MN = 3cm ; NP = 2cm ; PQ = 4cm * Bài 3 : Một đoạn dây đồng được uốn như hình vẽ. Tính độ dài đoạn dây đồng đó. - ___________________________________ Kể chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng I.Mục tiêu: + Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn của bộ câu chuyện trờn + HS cú năng lực biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2). * GDKNS: qua bài học GD cho HS một số KNS. *GDBVMT: - Phương thức: KT gián tiếp *Phát triển năng lực: HS tớch cực tham gia vào cỏc cụng việc ở tụ̉/nhóm. HS chủ động khi thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV - HS Nội dung A. Bài cũ :- Gọi HS kể lại chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió. - 3 HS nhập vai và thực hành kể chuyện theo vai. - Nhận xét B.Bài mới a)Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS kể chuyện *Hướng dẫn kể đoạn 1: - Đoạn 1 của truyện nói về nội dung gì ? - Bông cúc trắng mọc ở đâu ? Đẹp như thế nào ? - Chim sơn ca đã làm gì và nói gì với bông hoa cúc trắng ? - Bông cúc vui như thế nào khi nghe chim khen ngợi ? - Dựa vào các gợi ý trên hãy kể lại nội dung đoạn 1 - HS kể theo gợi ý bằng lời của mình - Cả lớp nhận xét *Hướng dẫn kể đoạn 2: - Chuyện gì đã xảy ra vào sáng hôm sau ? - Nhờ đâu bông cúc trắng biết được sơn ca bị cầm tù ? - Bông cúc muốn làm gì ? - Hãy kể lại đoạn 2 dựa vào những gợi ý trên. - HS kể theo gợi ý bằng lời của mình *Hướng dẫn kể đoạn 3: - Chuyện gì đã xảy ra với bông cúc trắng ? - Khi cùng ở trong lồng chim, sơn ca và bông cúc trắng thương nhau như thế nào ? - Hãy kể lại đoạn 3 - HS kể lại đoạn 3 d, Hướng dẫn kể đoạn 4: - Thấy sơn ca chết các cậu bé đã làm gì - Các cậu bé có gì đáng trách ? - Yêu cầu HS kể lại đoạn 4. - HS kể lại đoạn 4 - Chia HS thành nhóm 4 và yêu cầu HS kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình. * Kể lại toàn bộ câu chuyện : GDKNS: Trình bày ý kiến cá nhân - Kể lại chuyện trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. - Kể lại chuyện trong nhóm. *GDBVMT: - GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện: Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó, góp phần giáo dục ý thức BVMT. C. Củng cố, dặn dò : *Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể cho người thân nghe. Chim sơn ca và bông cúc trắng 1. Kể đoạn 1 2. Kể đoạn 2 - Chim sơn ca bị cầm tù. - Bông cúc nghe thấy tiếng hót buồn thảm của chim sơn ca. - Bông cúc muốn cứu sơn ca. 3. Kể lại đoạn 3 - Bông cúc đã bị hai cậu bé cắt cùng với đám cỏ bên bờ rào bỏ vào lồng chim. 4. Kể lại đoạn 4. - Các cậu đã đặt chim sơn ca vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất long trọng. - Nếu các cậu không nhốt chim vào lồng thì chim vẫn còn vui vẻ hót. Nếu các cậu không cắt bông hoa thì bây giờ bông hoa vẫn toả hương và tắm nắng mặt trời ___________________________________ Tự nhiên và Xã hội ( Tiết 21) Cuộc sống xung quanh I.MUẽC TIEÂU : Nờu được một số nghề nghiệp chớnh và hoạt động sinh sống của người dõn nơi HS ở. - HS NB Mụ tả được một số nghề nghiệp, cỏch sinh hoạt của người dõn vựng nụng thụn hay thành thị. - GDBVMT: Biết được mụi trường cộng đồng: Cảnh quan thiờn nhiờn, cỏc phương tiện giao thụng và cỏc vấn đề mụi trường của cuộc sống xung quanh. Cú ý thức BVMT. * GDKNS: Các KN cơ bản được GD: - Kĩ năng tìm kiờ́m và xử lý thụng tin. - Phát triờ̉n kĩ năng hợp tác . * Phát triển năng lực: HS tự thực hiện được cỏc nhiệm vụ học tập cỏ nhõn, học tập theo nhúm. HS cú kĩ năng giao tiếp, sẵn sàng giỳp đỡ cỏc bạn. II.CHUẩN Bị :- Hình vẽ theo SGK trang 44, 45, 46, 47. - Tranh aỷnh sửu taàm veà ngheà nghieọp vaứ hoaùt ủoọng chớnh cuỷa ngửụứi daõn. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC CHUÛ YEÁU : TIEÁT 1 1. OÅN ẹềNH : 2. DAẽY – HOẽC BAỉI MễÙI : a/ Giụựi thieọu: Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc b/ QS hỡnh vaứ keồ laùi nhửừng gỡ em thaỏy trong hỡnh: - Y/c caỷ lụựp QSH 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (SGK trang 44, 45). Sau ủoự keồ laùi trửụực lụựp nhửừng gỡ em thaỏy ủửụùc trong hỡnh. - Nhaọn xeựt theõm vaứo nhửừng yự HS chửa naộm roừ. b/ Noựi teõn moọt soỏ ngheà cuỷa ngửụứi daõn qua hỡnh veừ: - Y/c thaỷo luaọn lụựp theo caõu hoỷi: Em nhỡn thaỏy caực hỡnh aỷnh naứy theo moõ taỷ nhửừng ngửụứi daõn soỏng ụỷ vuứng mieàn naứo cuỷa ủaỏt nửụực? - Nhaọn xeựt, ủieàu chổnh cho yự chớnh xaực hụn. - Y/c HS thaỷo luaọn nhoựm ủeồ noựi teõn ngaứnh ngheà cuỷa nhửừng ngửụứi daõn trong hỡnh treõn. - NX, chổnh sửỷa theõm cho caõu TL cuỷa caực nhoựm. - Hoỷi caỷ lụựp: Nhửừng ngửụứi daõn trong hỡnh coự laứm ngheà gioỏng nhau khoõng? Taùi sao hoù laùi laứm caực ngheà caực nhau? - GDBVMT: MT cộng đồng ở nụng thụn gồm cú những gỡ? Em cú nhận xột gỡ về MT sống XQ ở đấy? GVKL: Moói ngửụứi daõn ụỷ nhửừng vuứng mieàn khaực nhau cuỷa TQ thỡ coự nhửừng ngaứnh ngheà khaực nhau. c/ Thi noựi veà ngaứnh ngheà: - Cho HS thi caự nhaõn. Thi noựi veà ngaứnh ngheà ụỷ ủũa phửụng mỡnh theo tửứng bửụực. 1. Teõn ngaứnh ngheà tieõu bieồu cuỷa ủũa phửụng. 2. Noọi dung, ủaởc ủieồm cuỷa ngaứnh ngheà aỏy. 3. Lụùi ớch cuỷa ngaứnh ngheà ủoự ủ/vụựi q/h ủaỏt nửụực. 4. Caỷm nghú cuỷa em veà ngaứnh ngheà ủoự. - Mụỷ SGK quan saựt hỡnh, laàn lửụùt phaựt bieồu yự kieỏn caự nhaõn veà noọi dung tửứng hỡnh. - Caỷ lụựp nhaọn xeựt, boồ sung. - goựp yự kieỏn vaứ thoỏng nhaỏt. + H2, 3: Soỏng ụỷ mieàn nuựi + H4, 5: Soỏng ụỷ trung du. + H6 : Soỏng ụỷ mieàn ẹB. + H7, 8: Soỏng ụỷ Mieàn bieồn. - nhoựm 4 em, thaỷo luaọn. Sau ủoự ủaùi dieọn nhoựm phaựt bieồu. - Moói ngửụứi daõn laứm nhửừng ngaứnh ngheà khaực nhau, vỡ hoù soỏng ụỷ nhửừng vuứng mieàn khaực nhau. - Nhaộc laùi vaứ ghi nhụự keỏt luaọn. 3. CUÛNG COÁ – DAậN DOỉ : Caực em sửu taàm tranh aỷnh noựi veà caực ngaứnh ngheà cuỷa ngửụứi daõn treõn ủaỏt nửụực mỡnh ủeồ chuaồn bũ tieỏt sau. * Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. ___________________________________ Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2018 Taọp đọc Vè chim I. Mục tiêu: Biết ngắt, nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. Hiểu ND: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.( trả lời được CH1; CH3; học thuộc được một đoạn trong bài vè). HS cú năng lực thuộc được bài vè; thực hiện được y/c của CH2. - Phát triển năng lực: HS tự thực hiện được cỏc nhiệm vụ học tập cỏ nhõn, học tập theo nhúm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoaù baứi taọp ủoùc. - Baỷng ghi saỹn noọi dung caàn hửụựng daón luyeọn ủoùc. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV - HS Nội dung A. Bài cũ - Goùi 2 HS leõn kieồm tra baứi Thoõng baựo cuỷa thử vieọn vửụứn chim. - HS 1 : ủoùc phaàn 1, 2 traỷ lụứi caõu hoỷi 1, 2 cuỷa baứi. - HS 2 : ủoùc phaàn 3, 4 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi 3, 4 cuỷa baứi - Nhận xột, tuyờn dương.. B. Bài mới a) Giụựi thieọu baứi : b) Luyeọn ủoùc : * ẹoùc maóu : - GV ủoùc maóu laàn 1, chuự yự ủoùc gioùng keồ vui nhoọn. Ngaột nhũp hụi cuoỏi moói caõu thụ. - 1 HS ủoùc maóu laàn 2, caỷ lụựp theo doừi baứi trong SGK * Luyeọn phaựt aõm : - Tieỏn haứnh tửụng tửù nhử caực tieỏt hoùc trửụực - Yeõu caàu ủoùc tửứng caõu. Nghe vaứ chổnh sửỷa loói cho HS, neỏu coự. * Luyeọn ủoùc ủoaùn : - Yeõu caàu HS ủoùc noỏi tieỏp, moói HS ủoùc 2 caõu. - Chia nhoựm HS, moói nhoựm coự 5 HS vaứ yeõu caàu ủoùc baứi trong nhoựm. Theo doừi ủoùc baứi theo nhoựm. c) Hướng dẫn hS tìm hiểu bài * Goùi 1 HS ủoùc laùi toaứn baứi. - Tỡm teõn caực loaứi chim trong baứi. - ẹeồ goùi chim saựo “taực giaỷ” ủaừ duứng tửứ gỡ - Tửụng tửù nhử vaọy haừy tỡm caực tửứ goùi teõn caực loaứi chim khaực. - Con gaứ coự ủaởc ủieồm gỡ ? - Chaùy lon xon coự nghúa laứ gỡ ? - Tửụng tửù nhử vaọy haừy tỡm caực tửứ chổ ủaởc ủieồm cuỷa tửứng loaứi chim. - Theo con vieọc taực giaỷ daõn gian duứng caực tửứ ủeồ goùi ngửụứi, caực ủaởc ủieồm cuỷa ngửụứi ủeồ keồ veà caực loaứi chim coự duùng yự gỡ ? - Con thớch con chim naứo trong baứi nhaỏt ? Vỡ sao ? * Hoùc thuoọc loứng baứi veứ : - Yeõu caàu HS ủoùc ủoàng thanh baứi veứ sau ủoự xoaự daàn baỷng cho HS hoùc thuoọc loứng. * Yeõu caàu HS veà nhaứ ủoùc thuoọc loứng baứi veứ hoaởc keồ veà caực loaứi chim trong baứi veứ baống lụứi vaờn cuỷa mỡnh. C. Củng cố dặn dò : - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc - Daởn doứ HS veà nhaứ chuaồn bũ baứi sau. Vè chim 1. Luyện đọc - Luyeọn phaựt aõm caực tửứ : lon xon, linh tinh, lieỏu ủieỏu, maựch leỷo, laõn la, nụỷ, nhaỷy, cheứo beỷo, maựch leỷo, seỷ, nghúa, nguỷ, 2. Tìm hiểu bài Caực loaứi chim ủửụùc noựi ủeỏn trong baứi laứ : gaứ, saựo, lieỏu ủieỏu, chỡa voõi, cheứo beỷo, khaựch, chim seỷ, chim saõu, tu huự, cuự meứo. - Tửứ : con saựo. - Con lieỏu ủieỏu, caọu chỡa voõi, chim cheứo beỷo (seỷ, saõu), thớm khaựch, coõ, baực. - Con gaứ hay chaùy lon xon. - Chaùy lon xon coự nghúa laứ daựng chaùy cuỷa caực con beự. - Traỷ lụứi (Khi noựi veà ủaởc ủieồm cuỷa chỡa voõi, cheứo beỷo, chim seỷ, cuự meứo, thỡ keỏt hụùp vụựi vieọc tỡm hieồu nghúa cuỷa caực tửứ mụựi ủaừ neõu trong phaàn muùc tieõu) - Taực giaỷ muoỏn noựi caực loaứi chim cuừng coự cuoọc soỏng cuỷa con ngửụứi, gaàn guừi vụựi cuoọc soỏng cuỷa con ngửụứi ___________________________________ Toán ( Tiết 103) Luyện tập I. Mục tiêu: : Biết tính độ dài đường gấp khúc. HS cả lớp làm các BT 1(b); BT2 HS cú năng lực làm được hết các BT. - Phát triển năng lực: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV- HS Nội dung A. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau : Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng : AB là 3cm ; BC là 10cm ; CD là 5cm. - Nhận xét. B. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Luyện tập : * Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ? * Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài, 1HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ? * Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn . - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ? C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Luyện tập * Bài 1 a) Độ dài đường gấp khúc đó là: 12 cm + 15 cm = 27 cm Đáp số: 27 cm b) Độ dài đường gấp khúc đó là: 10dm + 14dm + 9dm = 33dm Đáp số: 33 dm * Bài 2: Bài giải Con ốc sên phả- bò số đễimét là: 5 + 2 + 7 = 14(dm) Đáp số: 14 dm * Bài 3 : Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ sau, biết : + Đường gấp khúc đó gồm ba đoạn thẳng + Đường gấp khúc đó gồm hai đoạn thẳng B C A D ___________________________________ ẹaùo đửực ( Tiết 21) Bài 10: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (t1) I. Mục tiêu: - Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị lịch sự . - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản thường gặp hằng ngày. - Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày. * GDKNS: Các KN cơ bản được GD: - KN nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. - KN thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Phát triển năng lực: HS tự chủ khi tham gia cỏc hoạt động trải nghiệm thực tế. HS biết vận dụng kiến thức đó học vào thực tế cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoùa (phoựng to) trang 31, 32, 33. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 30’ 5’ A. Bài mới a/ Giụựi thieọu baứi : b) Tiến hành các hoạt động Hoaùt ủoọng 1:Thaỷo luaọn lụựp * Muùc tieõu : HS bieỏt moọt soỏ maóu caõu ủeà nghũ vaứ yự nghúa cuỷa chuựng. * Caựch tieỏn haứnh : + GV ủớnh tranh leõn baỷng, yeõu caàu HS quan saựt: Noọi dung tranh veừ gỡ? GV: trong giụứ hoùc veừ, Nam muoỏn mửụùn buựt chỡ cuỷa baùn Taõm. Tửứ mieọng Nam coự ủaựnh daỏu hoỷi Theo lụựp, Nam seừ noựi caõu noựi nhử theỏ naứo? + GV ghi saỹn caực caõu noựi vaứo caực baờng giaỏy. - Cho mỡnh mửụùn buựt chỡ nghe Taõm. - Laứm ụn cho mỡnh mửụùn buựt chỡ vụựi. - Caọu cho mỡnh mửụùn buựt chỡ vụựi. + Yeõu caàu 2 HS theồ hieọn laùi tỡnh huoỏng (GV cuứng HS nhaọn xeựt, khen) Baùn A noựi thaựi ủoọ nhử theỏ naứo? Thaựi ủoọ cuỷa baùn B nhử theỏ naứo? Vaọy khi muoỏn mửụùn buựt chỡ cuỷa Taõm, Nam phaỷi noựi nhử theỏ naứo? GVKL 2. Hoaùt ủoọng 2 : ẹaựnh giaự haứnh vi. * Muùc tieõu : HS bieỏt phaõn bieọt caực haứnh vi neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm khi muoỏn yeõu caàu ngửụứi khaực giuựp ủụừ. * Caựch tieỏn haứnh : Yeõu caàu HS mụỷ saựch trang 32, 33. Yeõu caàu HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp 2. * GDKNS: Thảo luận nhóm Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi. (2’) GV ủớnh tửứng bửực tranh leõn baỷng. Yeõu caàu laàn lửụùt 3 nhoựm thửùc haứnh ủoỏi ủaựp, ủieàn ẹ. S GV cuứng HS nhaọn xeựt -Caực nhoựm coứn laùi coự ủoàng tỡnh vụựi nhoựm baùn khoõng? Vỡ sao? - Neỏu em laứ baùn trai trong tranh , em seừ noựi nhử theỏ naứo? Tranh 3: Tửụng tửù tranh 1, 2. -Yeõu caàu nhoựm taựn thaứnh vụựi nhoựm baùn giaỷi thớch vỡ sao? - Khi muoỏn nhụứ ngửụứi khaực moọt vieọc gỡ ủoự, mỡnh seừ noựi nhử theỏ naứo? - Caực em coự tửù yự laỏy ủoà cuỷa ngửụứi khaực khi hoù chửa cho pheựp khoõng? Vỡ sao? GVKL : Hoaùt ủoọng 3 : Baứy toỷ thaựi ủoọ. * Muùc tieõu : HS bieỏt baứy toỷ thaựi ủoọ phuứ hụùp trửụực nhửừng haứnh vi, vieọc laứm trong caực tỡnh huoỏng caàn ủeỏn sửù giuựp ủụừ cuỷa ngửụứi khaực. * Caựch tieỏn haứnh : - GV ghi saỹn caực caõu noựi, ủớnh tửứng caõu leõn baỷng - Yeõu caàu HS theồ hieọn treõn phieỏu 3 maứu. ( ủoỷ: taựn thaứnh; xanh: khoõng taựn thaứnh; vaứng: lửụừng lửù ) - Yeõu caàu HS traỷ lụứi. - Vỡ sao em taựn thaứnh, lửụừng lửù hoaởc khoõng taựn thaứnh? - Yeõu caàu vaứi HS ủoùc ghi nhụự. Troứ chụi taọp theồ : “Laứm ngửụứi lũch sửù” - GV giaỷi thớch troứ chụi. - GV choùn 1 em laứm quaỷn troứ Khi nghe quaỷn troứ ủeà nghũ moọt haứnh ủoọng, vieọc laứm gỡ ủoự theồ hieọn sửù lũch sửù thỡ ngửụứi chụi laứm theo. Khi caõu noựi khoõng theồ hieọn lũch sửù thỡ khoõng laứm theo, ai laứm theo laứ sai vaứ bũ phaùt. Quaỷn troứ noựi nhanh, chaọm, sửỷ duùng linh hoaùt caực tửứ ngửừ. Cho HS chụi thửỷ. Chụi chớnh thửực. (GV cuứng HS nhaọn xeựt) Muoỏn ngửụứi khaực thửùc hieọn yeõu caàu cuỷa mỡnh thỡ mỡnh phaỷi noựi nhử theỏ naứo? Khi hoù noựi raỏt lũch sửù, nheù nhaứng thỡ thaựi ủoọ cuỷa mỡnh nhử theỏ naứo? Lụựp ủoùc thuoọc Ghi nhụự.. B. Củng cố dặn dò -Qua baứi hoùc, caực em hoùc ủửục ủieàu gỡ? -Veà nhaứ thửùc hieọn noựi lụứi yeõu caàu, ủeà nghũ lũch sửù khi caàn ủửụùc giuựp ủụừ vaứ nhaộc nhụỷ baùn beứ, anh em cuứng thửùc hieọn. Bài 10: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị 1. Thaỷo luaọn lụựp * KL: Muoỏn mửụùn buựt chỡ cuỷa baùn Taõm. Nam caàn sửỷ duùng nhửừng yeõu caàu , ủeà nghũ nheù nhaứng, lũch sửù. Nhử vaọy laứ Nam ủaừ toõn troùng baùn vaứ coự loứng tửù troùng. nheù nhaứng, lũch sửù vui, saỹn saứng cho mửụùn. nheù nhaứng, lũch sửù 2. ẹaựnh giaự haứnh vi. * KL: Sửa đoạn: Phải nói tử tế. Sửa là: Là anh muốn mượn đồ chơi của emcũng phải nói lời yêu cầu đề nghị 3. Baứy toỷ thaựi ủoọ. Ê a) Em caỷm thaỏy ngaùi ngaàn khi phaỷi noựi lụứi yeõu caàu, ủeà nghũ. Ê b) Noựi lụứi yeõu caàu, ủeà nghũ vụựi baùn beứ ngửụứi thaõn laứ khoõng caàn thieỏt. Ê c) Chổ caàn noựi lụứi yeõu caàu, ủeà nghũ vụựi ngửụứi lụựn tuoồi. Ê d) Chổ caàn noựi lụứi yeõu caàu , ủeà nghũ khi caứn nhụứ vieọc quan troùng. Ê ủ) Bieỏt noựi lụứi yeõu caàu, ủeà nghũ lũch sửù laứ tửù toõn troùng vaứ toõn troùng ngửụứi khaực. * KL:YÙ ủ laứ ủuựng, yự a, b, c, d laứ sai Lụứi noựi chaỳng maỏt tieàn mua Lửùa lụứi maứ noựi cho vửứa loứng nhau Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2018 Luyện từ và câu Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? I.Mục tiêu: Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp( BT1). Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu? ( BT2, BT3) - Phát triển năng lực: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự sắp xếp thời gian làm cỏc bài tập theo yờu cầu của giỏo viờn. HS tự học, tự giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Tranh minh hoạ 6 loài chim ở BT 1. + Bảng phụ viết nội dung BT III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV - HS Nội dung A. Bài cũ : - Gọi 2 HS làm lại BT2,3 tiết trước. - Nhận xét. B. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : * Gọi 1 HS đọc to yêu cầu , cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 6. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Gọi 3 HS đọc bài làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - GV chốt lại lời giải đúng: + Gọi tên theo hình dáng : vàng anh, cú mèo + Gọi tên theo tiếng kêu : cuốc, quạ + Gọi tên theo cách kiếm ăn : chim sâu, gõ kiến - Yêu cầu HS đọc lại bài làm * Gọi 2 HS đọc đề bài. - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp - Nhận xét câu trả lời của bạn - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - Nhận xét bài làm của bạn. * Gọi 2 HS đọc đề bài. - Lưu ý HS : Trước khi đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu, các em cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu - Gọi từng cặp HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Gọi HS đọc chữa bài. - Nhận xét - GV nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh từng câu. - Gọi 3 HS đọc lại các câu vừa hoàn chỉnh. C. Củng cố, dặn dò : *Nhận xét tiết học. Từ ngữ về chim chóc Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? * Bài tập 1: Xếp tên các loài chim ở trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp : + Gọi tên theo hình dáng + Gọi tên theo tiếng kêu + Gọi tên theo cách kiếm ăn (cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh) * Bài tập 2: Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi sau : + Bông cúc trắng mọc ở đâu ? + Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? + Em làm thẻ mượn sách ở đâu ? Bài tập 3: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau : + Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường. + Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái. + Sách của em để trên giá. ________________________________________ Toán (Tiết 104) Luyện tập chung I. Mục tiêu: : - Thuộc các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá tri của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có 1 phép nhân. - Biét tính độ dài đường gấp khúc. - HS cả lớp thực hiện các BT1; 3, 4, 5(a). - HS cú năng lực làm hết các BT . - Phát triển năng lực: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV - HS Nội dung A. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. - Nhận xét. B. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Luyện tập : *Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài, 2 HS đọc chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn. * Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi 1 HS đọc mẫu. - Yêu cầu HS làm bài, 3HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. * Gọi 1HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài , 2HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính có phép nhân và phép cộng, phép trừ. * Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Vì sao lại lấy 2 x 7 = 14 (chiếc đũa) * Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc em làm thế nào ? C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học . * Gọi HS đọc lại bảng nhân 2,3, 4, 5 - Muốn tính độ dài đường gấp khúc em làm thế nào ? Luyện tập : * Bài 1 : Tính nhẩm 2 x 6 = 2 x 8 = 3 x 5 = 3 x 6 = 3 x 8 = 2 x 9 = 4 x 6 = 4 x 8 = 4 x 9 = * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) * Bài 3 : Tính : 5 x 5 + 6 = 4 x 8 - 17 = 2 x 9 -18 = 3 x 7 + 29 = * Bài 4 : Bài giải 7 đôi đũa có số chiếc đũa là : 2 x 7 = 14 (chiếc đũa) Đ/S : 14 chiếc đũa * Bài 5 : Tính độ dài mỗi đường gấp khúc sau : Bài giải Độ dài đường gấp khúc đó là: 3 cm + 3 cm + 3cm = 9 cm Đáp số: 9 cm Độ dài đường gấp khúc là: 2 + 2 + 2 + 2 +2 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm Tập viết Chữ hoa R I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa R( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Ríu(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Ríu rít chim ca(3 lần). * HS cú năng lực viết đúng và đủ các dòng tập viết(tập viết ở lớp). - Phát triển năng lực: HS chủ động khi thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập. HS tự học, tự giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ cái viết hoa R đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Ríu ( dòng 1 ), Ríu rít chim ca ( dòng 2). III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy và học Nội dung A.Bài cũ: - Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà. - HS cả lớp viết bảng con chữ Q. - 1HS nhắc lại cụm từ Quê hương tươi đẹp đã tập viết ở bài trước. 2HS lên bảng viết chữ Quê, cả lớp viết bảng con : Quê. B. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn viết chữ hoa: * Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ R: - Chữ R hoa cao mấy đơn vị chữ, rộng mấy đơn vị chữ ?( Cao 5 li, rộng 5,5 li). - Chữ R hoa gồm có mấy nét ?( Gồm có 2 nét : nét 1 giống nét 1 của chữ B và chữ P, nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản - nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo vòng xoắn giữa thân chữ). * Cách viết: - ĐB trên ĐK6 viết nét móc ngược trái như nét 1 của chữ B, dừng bút trên ĐK2. - Từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK 5 viết nét cong trên cuối nét lượn vào giữa thân chữ , tạo vòng xoắn nhỏ (giữa ĐK3 và 4) rồi viết tiếp nét móc ngược phải DB trên ĐK 2. - GV viết chữ R cỡ vừa (5 li) trên bảng , vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - HS theo dõi và quan sát GV viết mẫu. c, Viết bảng con. - Yêu cầu HS viết chữ R hoa vào bảng con. c) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng *Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng Ríu rít chim ca - Em hiểu ý nghĩa của cụm từ ứng dụng nói gì ? .( Tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối liền nhau không dứt) * Quan sát và nhận xét - Cụm từ gồm mấ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 21.doc